1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay

147 1,6K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Đề tài: Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đoàn kết, đồng thuận là một trong những truyền thống quý báu của dântộc ta Truyền thống đó đã góp phần quan trọng đa đến thắng lợi của côngcuộc chống giặc ngoại xâm trớc đây cũng nh sự nghiệp đổi mới đất nớc hômnay Vì thế, Đảng ta đã khẳng định đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu cho

sự phát triển đất nớc Nhng đoàn kết muốn đạt đợc một cách bền vững phảidựa trên cơ sở sự đồng thuận xã hội Có nh vậy, đoàn kết dân tộc mới đợc pháthuy cả về bề rộng và bề sâu, trở thành yếu tố đảm bảo vững chắc cho sự pháttriển của nớc ta trong bối cảnh mới

Trải qua bao gian khổ hy sinh, đất nớc đã độc lập, thống nhất Tổ quốc.Hơn ba mơi năm qua, chúng ta đã đạt đợc biết bao thành tựu quan trọng trong

sự nghiệp phát triển đất nớc, hoà hợp dân tộc, song không phải không cònnhững nhân tố có thể dẫn đến gây mất đoàn kết, chia rẽ dân tộc Đó là hậu quảnặng nề của cuộc chiến tranh kéo dài 1/3 thế kỷ; những sai lầm do chủ quan,duy ý chí trong sự lãnh đạo và quản lý đất nớc; tàn d của t tởng phong kiến vàtâm lý của ngời sản xuất nhỏ; sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và sựbiến động của tình hình chính trị - xã hội trên thế giới Những điều đó đanghàng ngày, hàng giờ gây nên những bất đồng trong xã hội, cản trở sự pháttriển của đất nớc Vì thế, nếu chúng ta không có một chiến lợc để tạo nên sự

đồng thuận xã hội thì không thể đa đất nớc tiến lên theo định hớng xã hội chủnghĩa Chiến lợc đó chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở phát huy những điểm t-

ơng đồng và tôn trọng những khác biệt, hay nói cách khác, dựa trên cơ sở

đồng thuận xã hội Đồng thuận xã hội là điều kiện cơ bản để ổn định chính trị

- xã hội, là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, là phơng thức để xâydựng cơ sở chính trị - xã hội của Đảng và Nhà nớc, là giải pháp có tính khả thi

để tập hợp mọi nguồn lực nhằm phát triển đất nớc trong bối cảnh mới Đồngthuận xã hội là một nguyện vọng chính đáng hàm chứa những giá trị lý luận

và thực tiễn sâu sắc cần phải đợc nghiên cứu

Trong những năm gần đây, chủ trơng xây dựng khối đại đoàn kết dựatrên sự đồng thuận xã hội đã đợc thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng và đ-

ợc các tầng lớp nhân dân đồng tình, nhất trí

Xây dựng sự đồng thuận xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị,của tất cả các tổ chức xã hội, mọi giai cấp, tầng lớp nhng mỗi tổ chức có thểthực hiện theo những phơng thức khác nhau Trong hệ thống chính trị, do chức

Trang 2

năng, nhiệm vụ của mình, Mặt trận Tổ quốc có vai trò và trách nhiệm rất quantrọng trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Namkhông chỉ là biểu tợng của khối đại đoàn kết dân tộc mà còn là tổ chức tậphợp đông đảo, rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc, tôn giáo,thành phần kinh tế, cá nhân tiêu biểu mong muốn phấn đấu vì một nớc ViệtNam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sinh hoạt củaMặt trận dù ở diễn đàn nào, lĩnh vực nào cũng đều là nơi biểu thị ý chí thốngnhất và sự đồng thuận xã hội

Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Mặt trận đã thể hiện đợc vai tròtrong việc tập hợp lực lợng để giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc Nh-

ng trong bối cảnh mới hiện nay, Mặt trận thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự

đồng thuận xã hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc nh thế nào là vấn đề cha

đợc nghiên cứu Vì thế, nghiên cứu để làm rõ vai trò của Mặt trận với nhiệm

vụ này, từ đó đề ra các giải pháp để Mặt trận phát huy vai trò của mình là mộtyêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớctheo định hớng, mục tiêu đã định

Trên tinh thần đó, chúng tôi chọn vấn đề "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay" làm đề tài luận án

Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục tiêu, nhiệm vụ của luận án

- Mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc xây

dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay, luận án cung cấp những luậnchứng, luận cứ khoa học cho quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta,nhằm thực hiện một mục tiêu có tính chiến lợc của Đảng ta về xây dựng sự đồngthuận xã hội

- Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung giải quyết

những nhiệm vụ sau:

+ Làm rõ khái niệm đồng thuận xã hội và vai trò của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội

+ Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, làm rõ những hạn chế vànguyên nhân cũng nh những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng sự đồngthuận xã hội

Trang 3

+ Đề xuất một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuậnxã hội

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Luận án đợc thực hiện dựa trên quan điểm của chủ

nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về dân chủ, đoàn kết và sự đồngthuận xã hội; về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử; dựa trênquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy sức mạnh đại đoànkết dân tộc và xây dựng sự đồng thuận xã hội, về vai trò của các chủ thểchính trị trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, trong đó có vai trò củaMặt trận Tổ quốc

- Phơng pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng tổng hợp những nguyên

tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, trong đó chú trọng sử dụng phơng pháp lôgic và lịch sử; phân tích vàtổng hợp Ngoài ra tác giải luận án còn sử dụng một số phơng pháp của xã hộihọc trong điều tra, tổng kết thực tiễn

5 Cái mới của luận án

- Lần đầu tiên đặt ra và bớc đầu nghiên cứu tơng đối có hệ thống mộtchủ trơng lớn của Đảng: xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay

- Luận chứng cơ sở khoa học và thực tiễn về Mặt trận Tổ quốc ViệtNam với t cách là một thể chế chính trị quan trọng trong việc xây dựng sự

đồng thuận xã hội ở nớc ta

- Đề xuất một cách hệ thống những quan điểm và giải pháp nhằm nângcao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong quá trình xây dựng sự đồngthuận xã hội ở nớc ta hiện nay

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu,giảng dạy, học tập chính trị học, làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan lãnh

đạo, quản lý và các cơ quan chức năng trong quá trình hoạch định chủ trơng,chính sách kinh tế - xã hội nói chung, chính sách đại đoàn kết dân tộc và xâydựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay nói riêng

- Luận án là tài liệu bổ ích đối với cán bộ làm công tác dân vận nóichung, cán bộ Mặt trận Tổ quốc nói riêng trong định hớng hoạt động thực tiễnnhằm xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta trong tình hình mới

Trang 4

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình đã công bố liênquan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng,

10 tiết

Trang 5

Chơng 1

xây dựng sự đồng thuận xã hội

là yêu cầu khách quan đối với sự phát triển của xã hội

Việt Nam hiện nay

1.1 Quan niệm về đồng thuận xã hội

1.1.1 Khái lợc về vấn đề đồng thuận xã hội trong lịch sử t tởng chính trị

Đồng thuận xã hội là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học:triết học, xã hội học, tâm lý học, chính trị học, v.v Dới góc độ xã hội học,

đồng thuận là một khái niệm xã hội dùng để chỉ trạng thái xã hội dựa trên sựnhất trí rộng rãi giữa các thành viên trong một xã hội nhất định Lý thuyết

đồng thuận chủ yếu quan tâm đến sự duy trì trật tự xã hội, đến các tiêu chuẩn,các giá trị, các nguyên tắc và các quy định đã đợc xã hội thừa nhận Lý thuyếtnày đợc hình thành từ xã hội học về trật tự xã hội, về ổn định xã hội và điềutiết xã hội Nh vậy, xã hội học nghiên cứu đồng thuận xã hội từ góc độ là một

lý thuyết nhằm đa lại sự ổn định xã hội Nó chủ yếu tập trung vào việc giảiquyết mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các lực lợng xã hội nhằm tạonên sự ổn định để phát triển

Triết học nghiên cứu đồng thuận xã hội từ lý luận về mâu thuẫn biệnchứng Theo phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin, sự vật, hiện tợng

đợc tạo thành từ nhiều yếu tố, bộ phận Những yếu tố đó không những khác nhau

mà có thể còn đối lập Các mặt đối lập liên hệ, tác động lẫn nhau, làm tiền đề,

điều kiện cho nhau, tạo thành mâu thuẫn biện chứng Hai mặt đối lập của sự vậttồn tại trong sự thống nhất và đấu tranh với nhau Sự vật còn mâu thuẫn thì cònphải giải quyết Đồng thuận xã hội chính là một cách thức để giải quyết nhằmlàm cho sự vật phát triển Điều này đã đợc Mác chỉ rõ: "Cái cấu thành bản chấtcủa sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâuthuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một

phạm trù mới"[90, tr.191] Nhấn mạnh hơn nữa t tởng đó, Lênin viết: "Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập"[76, tr.379] Đồng thuận

không có nghĩa là không còn đấu tranh mà là đấu tranh trên cơ sở tôn trọngquyền tự do, dân chủ để đi đến sự thống nhất tự nguyện

Chính trị học nghiên cứu đồng thuận xã hội cũng đề cập tới mối quan

hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp, các lực lợng xã hội để tạo nên một sự đồng

Trang 6

tình, nhất trí trên cơ sở những điểm tơng đồng Xuất phát từ góc nhìn là xâydựng một chế độ chính trị, chính trị học tập trung nghiên cứu mối quan hệgiữa sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc với các tầng lớp nhân dân và quan hệgiữa các thành viên trong xã hội, trong đời sống cộng đồng Chính trị họccũng nghiên cứu sự đồng thuận giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị,trong đó nhà nớc là trung tâm Mọi chủ trơng, quyết sách đa ra muốn thực thi

có hiệu quả phải đợc sự đồng tình nhất trí ở mức độ nhất định của các tổ chứckhác Đặc biệt, trong hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay, mối quan hệ giữa

Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò rất quan trọng.Mỗi thành tố của hệ thống chính trị có vai trò, vị trí, chức năng riêng, nhnggiữa chúng cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ trong việc thực hiện chủ tr-

ơng, chính sách Trong lĩnh vực chính trị, đồng thuận phản ánh quan hệ giữanhững ngời cầm quyền, ngời quản lý và ngời bị quản lý

Trong hệ thống chính trị hiện đại ở nhiều nớc, các đảng chính trị đều

cố gắng hợp pháp hoá và xây dựng quyền lực của mình trên các giá trị mànhững giá trị này đợc chia sẻ một cách rộng rãi Chính những giá trị đó kết nối

và duy trì sự đồng thuận xã hội Đồng thuận xã hội góp phần làm cho sự áp đặt,cỡng bức, cỡng chế giảm đi và làm tăng sự liên kết giữa các lực lợng xã hội, cácnhóm dân c nói chung và các tổ chức chính trị - xã hội nói riêng

Từ thời cổ đại, Khổng Tử - nhà hiền triết, nhà t tởng chính trị TrungQuốc - sinh thời đã có ý tởng xây dựng một xã hội an thuận, thái hoà Ngay từ

đời Hán, Lu Hớng từng chỉ ra rằng trong t tởng của Khổng Tử, vua tôi cùngvới trăm họ nh cùng ở trong một vòng tròn không có đầu mối Quan điểm đó cóthể nói là nhìn thấu đáo chủ trơng đức trị của Khổng Tử [48, tr.118] Lý tởng củaKhổng Tử là xây dựng một xã hội đại đồng mà con đờng cơ bản để đạt đến lý t-ởng đó là sự hài hoà nhất thể: vua, bề tôi, dân chúng Và để đạt đợc sự hài hoà

đó, ông đã đa ra chủ trơng Nhân - Lễ - Chính danh Trong ngũ luân củaKhổng Tử, nếu mỗi ngời đều thực hiện đợc bổn phận của mình phù hợp vớidanh thì xã hội sẽ an bình thịnh trị Theo t tởng chính trị của ông, trong quátrình an bang trị quốc, quân chủ và đại thần đã ở vị trí chủ đạo, do trong quátrình điều hành hành chính, họ có một vai trò rất quan trọng Do đó, Khổng Tửthấy rằng cần phải phát huy tác dụng của họ khiến cho vua, bề tôi, có đợc một

sự hài hoà, thống nhất để đa xã hội phát triển Tuy rằng học thuyết chính trịcủa Khổng Tử có nhiều mâu thuẫn, và còn những hạn chế nhng t tởng xây

Trang 7

dựng một xã hội đại đồng có sự hài hoà giữa vua - tôi - dân là một đóng góptích cực trong lịch sử t tởng chính trị mà chúng ta không thể phủ nhận.

Cùng thời với Khổng Tử, Lão Tử, ngời sáng lập ra Đạo gia đa ra quan

điểm về xây dựng một xã hội lý tởng, gắn bó và hoà đồng với thiên nhiên

Ông phê phán sự áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ, phong kiến, lên án sựlộng hành và tàn bạo của vua chúa Ông lên án những đạo luật nhằm mục đíchcớp bóc ngời lao động Ông cho rằng sự xa hoa của bọn giàu có là kết quả củaviệc cớp bóc, là kết quả của sự đói nghèo, đau khổ của nhân dân lao động

Ông chủ trơng xây dựng một chế độ xã hội dựa trên sự bình đẳng của tất cảmọi ngời, không có áp bức, bóc lột giữa ngời với ngời Ông đề cao t tởng hữunghị giữa các dân tộc Theo ông, trị nớc cũng giống nh hoa nở Muốn giúp chohoa nở thì giúp cho hoa nào cũng nở, lấy cái tự nhiên mà giúp cho cái tự nhiêntheo một cách tự nhiên Ông phản đối chủ trơng cai trị theo kiểu cỡng ép ngờiphải theo mình Nếu nh vậy, xã hội sẽ không phát triển một cách tự nhiên vàdẫn đến loạn lạc Ông đã rất coi trọng cái tự nhiên, phản đối cái ép buộc, cỡngbức Đó cũng chính là mầm mống về t tởng đồng thuận xã hội Cần phải tạo ramột sự nhất trí trên cơ sở tự nguyện chứ không phải bằng cỡng bức, bạo lực.Nếu làm đợc nh vậy thì xã hội sẽ yên bình để phát triển

Điểm qua lịch sử t tởng chính trị phơng Đông thời cổ đại mà tiêu biểu

là Trung Quốc, một trong những cái nôi văn minh của nhân loại, cho thấyrằng dù ở góc độ này hay góc độ khác, các nhà t tởng chính trị đã rất coi trọng

sự hài hoà, thống nhất, coi trọng sự đồng tình nhất trí của nhân dân

Sống trong xã hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô

và nô lệ ngày càng sâu sắc, các nhà t tởng chính trị thời cổ đại ở Hy Lạp và LaMã chủ yếu tập trung vào vấn đề quyền lực nhà nớc và pháp luật Nhng thấpthoáng đâu đó vẫn xuất hiện t tởng về đồng thuận xã hội Đêmôcrít (khoảng

460 - 370 TCN) khi bàn về sự xuất hiện của nhà nớc và pháp luật, đã chỉ ranhững điều kiện tiên quyết để nhà nớc có thể thực hiện vai trò nền móng chonhững ngời Hy Lạp tự do, trong đó điều kiện thứ hai là: Phải có sự bình đẳng

và nhất trí của mỗi công dân Đêmôcrít đa ra những luận chứng về sự hoà giảichung Ông cho rằng ở đâu mà sự tơng phản về sở hữu giảm đi, ngời giàu có

sự u ái đối với ngời nghèo thì ở đó sẽ có sự cảm thông, tình hữu ái, sự bảo vệlẫn nhau và bao điều phúc đức khác không thể tính đếm đợc [135, tr.59] Rõràng ông đã chú trọng đến vai trò của công dân trong việc ra đời của nhà n ớc

Trang 8

và pháp luật Ông coi trọng sự hoà hợp, thống nhất giữa các tầng lớp trong xãhội, giữa nhà nớc với công dân.

Platon (428 - 347 TCN), ngời sáng lập chủ nghĩa duy tâm triết học nhngluận bàn về vấn đề chính trị, ông đã thấy đợc vai trò của đồng thuận xã hội

Ông cho rằng, chính trị xuất hiện trớc hết nh một sự hiểu biết duy lý dành choviệc giáo dục con ngời, sau đó nó trở thành nghệ thuật dẫn dắt xã hội - con ng-

ời Theo ông, ngời ta có thể dẫn dắt con ngời bằng sự bắt buộc và bạo lực

nh-ng nh-ngời ta cũnh-ng có thể dẫn dắt con nh-ngời bằnh-ng sự nh-ng thuận ý chí tự do của họ.Nghệ thuật cai trị bằng sức mạnh sẽ mang tên "chế độ độc tài", nghệ thuật caitrị bằng thuyết phục con ngời gọi là chính trị Từ quan niệm này, ông khẳng

định: Chính trị là nghệ thuật cai trị những con ngời với sự bằng lòng của họ.Chính trị là nghệ thuật sống chung T tởng về chính trị của ông đã phản ánhmột phơng thức tập hợp lực lợng mà xã hội hiện đại đang phải thực hiện: bằnghiệp thơng, thảo luận để đạt đợc một sự thống nhất trong xã hội chứ khôngphải bằng bạo lực, cỡng bức Đó chính là t tởng về đồng thuận xã hội

Sang thời cận đại, các nhà t tởng chính trị tiêu biểu không những tiếptục tiếp thu những t tởng của thời kỳ trớc mà còn phát triển với nhiều sắc tháiriêng J Lốccơ (1632 - 1704), nhà triết học duy vật ngời Anh khi bàn về vấn

đề nhà nớc đã chỉ ra rằng nhà nớc - xã hội chính trị - xã hội công dân, thựcchất là một khế ớc xã hội, trong đó các công dân nhợng một phần quyền củamình để hình thành quyền lực chung - quyền lực nhà nớc Nhà nớc với quyềnlực chung đó điều hành, quản lý xã hội nhằm bảo toàn quyền tự nhiên của mỗicá nhân công dân Mỗi khi hợp đồng bị vi phạm thì công dân có quyền (kể cả

đứng lên cầm vũ khí) huỷ bỏ khế ớc đã ký Nh vậy, J.Lốccơ đã chủ trơng cầnphải có sự thoả thuận giữa nhà nớc và công dân trong việc thiết lập sử dụngquyền lực chung Quyền lực nhà nớc là do sự thoả thuận giữa nhà nớc và côngdân mà hình thành nên Ông bàn về t tởng bình đẳng giữa các dân tộc vàchủng tộc Ông châm biếm chế độ nô lệ chủng tộc và cho rằng luật pháp cầnphải xoá bỏ Ông khẳng định mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng và điều

đó trở thành mục tiêu phấn đấu trong quan hệ giữa ngời với ngời Đặc biệt,

ông có tinh thần khoan dung trong tôn giáo rất đáng để chúng ta xem xét Ôngkhông chủ trơng nh Vônte: "Quét sạch nó đi, quét sạch điều đáng hổ thẹnnày" Ông không hề cực đoan đòi triệt hạ tôn giáo mà thừa nhận vai trò xã hội,chính trị, đạo đức, tâm lý nhất định của nó

Trang 9

Khi đả phá chế độ quân chủ, ông vẫn chủ trơng rằng trong một thể chếchính trị mới, cần có một cơ chế bảo đảm quyền lợi của thành phần quý tộc tr-

ớc sự áp đảo của lực lợng quần chúng chiếm đa số trong xã hội Theo ông,một chính thể mới sẽ chấm dứt sự tồn tại của họ với t cách là thành phần caitrị và sự tồn tại của họ nh một thành phần trong cơ cấu chính trị Chính thể đócần bảo vệ họ về mặt an ninh, an toàn - một quyền tự nhiên mà họ đơng nhiên

đợc hởng, cũng nh những quyền lợi còn đợc cho phép trong chính thể mới.Quan điểm của ông thể hiện một tinh thần rằng tầng lớp quý tộc phải đợc xoá

bỏ nh một giai cấp đặc quyền đặc lợi, nhng họ đợc và vẫn có quyền tồn tại nhnhững con ngời, với những nhu cầu và quyền lợi riêng và chung nh mọi ngờitrong xã hội Về bản chất, quyền lực tự nhiên là sự tơng đồng tối thiểu Với

ông, duy chỉ có một điều không thể khoan dung, đó chính là chế độ chuyênchế bạo ngợc Ngoài ra, bất chấp những định kiến từ ngàn đời nay, dù là xuấtphát từ phong tục tập quán, từ cơ chế chính trị của chính thể, từ kết quả của sựphát triển xã hội, trong mỗi vấn đề, ông đều thể hiện một thái độ dung hợp vừahợp lý, vừa khách quan và không thiếu tính nhân bản Tinh thần khoan dung đórất cần thiết để xây dựng sự đồng thuận xã hội

Giăng Giắc Rutxô (1712 - 1778), một trong những nhà t tởng vĩ đạinhất của nớc Pháp thế kỷ XVIII với tác phẩm nổi tiếng "Khế ớc xã hội" đã chỉ

ra rằng: Một chính quyền hợp pháp phải đợc thành lập dựa trên những thoảthuận của các công dân Với khế ớc xã hội, mỗi ngời trao quyền lực của mìnhcho lãnh đạo tối cao mang ý chí chung và do đó trở thành thành viên của nó.Toàn bộ quyền lực giao cho bộ phận cầm quyền thiết lập từ các thành viêntham gia khế ớc Do đó, chủ quyền thuộc về nhân dân Con ngời có đợc tự docông dân và quyền sở hữu đối với tài sản của mình Rutxô cho rằng "Phơngpháp duy nhất để con ngời tự bảo vệ họ là họ phải kết hợp lại với nhau thànhmột lực lợng chung, đợc điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọingời đều hành động một cách hài hoà"[121, tr.66] Để bảo vệ quyền tự do củamỗi ngời thì họ phải tìm ra một hình thức liên kết với nhau dùng sức mạnhchung mà bảo vệ mọi thành viên Mỗi thành viên trong khi khép mình vào tậpthể, dùng sức mạnh tập thể, vẫn đợc tự do đầy đủ nh trớc, vẫn chỉ tuân theochính bản thân mình Đó là vấn đề cơ bản mà khế ớc đa ra cách giải quyết

Trong chính trị học hiện đại, đồng thuận xã hội ngày càng đợc chútrọng Xã hội phát triển ngày càng đa dạng, phong phú, phức tạp thì càng cần

Trang 10

phải có một sự thống nhất trong chừng mực nhất định Đồng thuận xã hộikhông chỉ dừng lại ở lý thuyết mà còn đợc biểu hiện dới một mô hình cụ thể:Mô hình dân chủ đồng thuận Nhà chính trị học Mỹ, Arend Lijphart đã sosánh hai mô hình dân chủ: dân chủ đa số và dân chủ đồng thuận Theo ông,trong các xã hội đa nguyên - những xã hội thờng bị chia rẽ một cách sâu sắctheo các tôn giáo, địa lý, ngôn ngữ, văn hoá, sắc tộc hay chủng tộc và hầu nhtrở thành tiểu xã hội với chính đảng riêng của mình, thì mô hình dân chủ đa số

sẽ không phù hợp Dới những điều kiện này, sự cai trị của đa số không chỉ phidân chủ mà còn nguy hiểm, bởi vì các nhóm thiểu số thờng xuyên bị từ chốitham gia nắm quyền sẽ cảm thấy bị gạt ra ngoài, bị phân biệt đối xử và do đó

sẽ mất lòng trung thành đối với chế độ Vì thế, các xã hội này cần một chế độdân chủ, ở đó nhấn mạnh sự đồng thuận thay vì sự đối lập, sự hoà hợp thay vìloại trừ ở đó, mỗi quyết định đa ra đều đợc sự thống nhất giữa nhóm đa số vànhóm thiểu số, chứ không chỉ là thiểu số phục tùng đa số Đó là mô hình dânchủ đồng thuận

Trong lý luận của mình, Mác và Ăngghen đã chủ trơng xây dựng mộtxã hội không còn phân chia giai cấp, không còn áp bức bóc lột, bất công.Trong xã hội đó, con ngời đợc tôn trọng, đợc tự do phát triển toàn diện, quan

hệ giữa ngời với ngời là quan hệ bình đẳng, hợp tác, tơng trợ lẫn nhau Với xãhội đó, đồng thuận đạt đợc ở mức độ cao, khác biệt ngày càng giảm, tạo nênmột sự ổn định để phát triển Để tiến tới một xã hội nh vậy, hai ông chủ trơng

tổ chức những ngời vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản,giai cấp vô sản giành lấy chính quyền Giai cấp vô sản phải xoá bỏ sở hữu tnhân - nguồn gốc sinh ra áp bức, bóc lột trong xã hội t bản chủ nghĩa

Nh vậy, Mác và Ăngghen đã vạch ra cơ sở của sự bất đồng thuận trongxã hội chính là sự đối lập về lợi ích kinh tế Một khi lợi ích kinh tế không đợc

đảm bảo và thiếu công bằng thì khó có thể nói đến sự đồng tâm nhất trí Sự

đồng ý, nhất trí giữa các giai cấp, các lực lợng xã hội chỉ đạt đợc, khi lợi ích

đợc phân phối công bằng, hợp lý Xoá bỏ chế độ t hữu t bản chính là xoá bỏnguồn gốc của sự bất công gây nên sự bất đồng thuận trong xã hội t bản chủnghĩa Trong lý luận của mình, hai ông cũng nhấn mạnh vấn đề đấu tranh giaicấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản Cuộc đấu tranh đó nhằm tiêu diệtnhững quan hệ sản xuất cũ, với t cách là điều kiện tồn tại của sự đối khánggiai cấp và các giai cấp nói chung với t cách là một giai cấp Hai ông cũng chỉ

Trang 11

ra rằng thay cho một xã hội t sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấpcủa nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là

điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời Vậy là, xét đến cùng, lý ởng mà các ông hớng tới là xây dựng một xã hội có sự đồng thuận cao, mọi ng-

t-ời đợc tôn trọng, đợc tự do biểu đạt ý kiến của mình Đó là xã hội cộng sản chủnghĩa, mục tiêu vơn tới của xã hội loài ngời

Lênin, ngời kế thừa và phát triển lý luận của Mác trong giai đoạn mới,vẫn tiếp tục học thuyết về đấu tranh giai cấp để tiến tới xây dựng một xã hộicông bằng, dân chủ Nhng, Lênin cũng rất coi trọng vấn đề đoàn kết dân tộc

Để đạt đợc điều đó, Ngời cho rằng phải tạo sự bình đẳng giữa các dân tộc Khigiai cấp t sản ở Nga muốn chĩa mũi dùi vào các dân tộc đa số trong dân c Nga,Lênin chủ trơng "Không đợc dành một tý đặc quyền nào cho bất cứ một dântộc nào, cũng nh cho bất cứ một ngôn ngữ nào Không đợc có một hành động

áp chế nào, không đợc có một sự bất công nhỏ nào đối với một dân tộc thiểu số

- đó là nguyên tắc của một nền dân chủ công dân" [78, tr.193] Với mong muốnxây dựng các dân tộc Nga thành một khối đoàn kết, thống nhất, Lênin khôngcho phép đối xử bất công với các dân tộc thiểu số Ngời chỉ ra rằng giai cấpcông nhân trên thế giới đang tạo ra một nền văn hoá cho chính mình, một nềnvăn hoá quốc tế mà những ngời tuyên truyền cho tự do và những ngời phản

đối áp bức đã chuẩn bị từ bao lâu nay Đối lập với thế giới cũ, cái thế giới của

sự áp bức dân tộc, của sự phân tranh dân tộc, công nhân đa ra một thế giớimới, một thế giới trong đó những ngời lao động thuộc mọi dân tộc đoàn kếtvới nhau, trong đó không có chỗ cho bất cứ một đặc quyền, đặc lợi nào, cũng

nh không có chỗ cho một sự áp bức nhỏ nào giữa ngời với ngời [78, tr.194]

Kế thừa t tởng của Mác và Ăngghen, Lênin mong muốn xây dựng một xã hội

có sự đồng tâm, nhất trí cao giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân lao động

Lênin cũng chỉ rõ giai cấp vô sản không thể bảo vệ những lợi ích kinh tếhàng ngày của mình, nếu không có sự liên minh chặt chẽ nhất và đầy đủ nhấtvới công nhân thuộc tất cả các dân tộc trong tất cả các tổ chức công nhân khôngtrừ tổ chức nào [78, tr.114] Trong vấn đề đoàn kết dân tộc, Lênin đặc biệt coitrọng sự tự nguyện chứ không phải bằng bạo lực, cỡng bức Trong th gửi côngnhân và nông dân Ucraina, Ngời viết "Chúng ta mong muốn các dân tộc tựnguyện liên minh với nhau - một sự liên minh không dung thứ một hành độngbạo lực nào của nớc này đối với nớc khác, một sự liên minh đặt cơ sở trên sự tin

Trang 12

cậy hoàn toàn, sự giác ngộ về sự thống nhất anh em, sự thoả thuận hoàn toàn tựnguyện" [81, tr.50] Nhng, theo Lênin, việc thiết lập đợc một sự liên minh nhthế không phải là dễ dàng, không thể là ngày một ngày hai mà là một quá trìnhvới sự kiên nhẫn, thận trọng Điều đó cho thấy rằng, để tạo đợc một sự đồng ý,nhất trí một cách tự nguyện, không thể nôn nóng, vội vàng.

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác tuy cha đặt vấn đề nghiên cứu về

đồng thuận xã hội nhng các ông đã mong muốn xây dựng một xã hội lấy sự

đồng thuận giữa các tầng lớp, giữa các dân tộc làm cơ sở Thực hiện đợc điều

đó, cần tôn trọng lợi ích của các tầng lớp, các dân tộc và đề cao tinh thần tựnguyện Để tiến tới một xã hội nh vậy, phải xoá bỏ sở hữu t nhân t bản chủnghĩa, thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất T tởng đó vẫn soi sáng chocon đờng xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay

Trong t tởng của mình, Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của đại đoànkết toàn dân tộc Ngời nói đến đại đoàn kết cũng chính là nói đến đồng thuậnxã hội Trong di sản t tởng của Ngời, điều đó đợc thể hiện rất rõ Dù trong bốicảnh nào, với bất cứ đối tợng nào, Ngời cũng tìm đợc điểm tơng đồng để kêugọi toàn dân đoàn kết với nhau vì mục tiêu chung Ngay cả với những ngờiViệt Nam lầm đờng lạc lối, Hồ Chí Minh vẫn coi là dòng dõi của tổ tiên ta,

đều mang dòng máu con Lạc cháu Hồng nên phải lấy tình thân ái mà cảm hoá

họ [97, tr.247] Với các tầng lớp nhân dân, Ngời kêu gọi đoàn kết tất cả nhữngngời thật sự yêu Tổ quốc, yêu hoà bình, không phân biệt họ thuộc đảng pháinào, tôn giáo nào, tầng lớp nào và quá khứ họ đã hợp tác với phe nào [100,tr.62]

Để xây dựng sự đồng thuận xã hội, Hồ Chí Minh rất coi trọng công táctuyên truyền, vận động, giáo dục để các giai cấp, tầng lớp tự nguyện thốngnhất với nhau vì mục tiêu chung chứ không phải là ép buộc, cỡng bức Ngời

nói “Phải đi đờng lối quần chúng, không đợc quan liêu, mệnh lệnh và gò ép nhân dân" [102, tr.606] Với Hồ Chí Minh, đồng thuận không có nghĩa là

không còn đấu tranh mà đấu tranh với tất cả tính phức tạp, uyển chuyển của

nó Trong Báo cáo tại Hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành trung ơng Đảng

khoá II, Ngời đã phê bình tình trạng “ Thiên về đoàn kết một chiều, kém đấu tranh, giúp đỡ, phê bình, giáo dục ” [99, tr.462], Ngời nhắc nhở đảng viên “ Chống khuynh hớng đoàn kết một chiều, đoàn kết mà không có đấu tranh

đúng mức ” [102, tr.19] Cũng cần phải tránh sự đồng thuận hình thức theo

kiểu "bằng mặt mà không bằng lòng" Đồng thuận theo kiểu đó sẽ không bền

Trang 13

vững và sớm muộn gì sự bất đồng cũng sẽ xảy ra Việc Đảng ta chủ trơng xâydựng sự đồng thuận xã hội chính là sự kế thừa, phát triển t tởng của Hồ ChíMinh trong giai đoạn phát triển mới của đất nớc.

1.1.2 Khái niệm "đồng thuận xã hội"

So với cụm từ “Đại đoàn kết” thờng đợc nói tới nh một chủ trơng chínhtrị trong các phát biểu của các nhà lãnh đạo và văn kiện của Đảng, Nhà nớc,

"Đồng thuận xã hội" là một khái niệm mới xuất hiện trong những năm gần

đây Khái niệm đó đợc sử dụng chính thức trong văn kiện của Đảng tại Nghịquyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 (khoá IX) Khi đề ra chủ trơng phát huysức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh, Đảng ta đã chính thức đặt vấn đề xây dựng sự đồngthuận xã hội

Từ điển tiếng Việt căn bản do Nguyễn Nh ý chủ biên, nhà xuất bảnGiáo dục ấn hành thì “đồng” có nghĩa là “cùng”, “thuận” là “bằng lòng, đồngtình với ý kiến hoặc cái đã nêu ra”.Từ đó có thể hiểu đồng thuận là từ ghép với

nghĩa là cùng bằng lòng, đồng tình với nhau về một vấn đề nào đó

Từ điển tiếng Pháp xuất bản năm 2002, đồng thuận (consensus) nghĩa là

sự nhất trí của nhiều ngời, sự đồng ý và nhất trí cao của đa số [179, tr.251].Trong Từ điển chính trị học hiện đại của tác giả Đa-nhi-len-cô, đồng thuận

có nghĩa là sự đồng tình, đồng ý, sự liên kết theo mong muốn với ng ờikhác Nghĩa đen đầu tiên của từ đồng thuận dùng để chỉ cái cảm giác cócùng một ý kiến, một suy nghĩ nào đó, là sự kết nối, liên kết, sự đồng tình,

đồng ý [180, tr.95] Cũng theo tác giả này, từ đồng thuận liên quan đến

đồng tình và bao hàm cả sự tin tởng lẫn nhau Xem xét ở một góc độ khác,

đồng thuận đề cập đến việc giải quyết những vấn đề với sự đồng tình, ủng

hộ của nhiều ngời, cho dù có sự không đồng tình ở một nhóm ngời hoặcmột ngời nào đó Tác giả Song Thành quan niệm "đồng thuận là sự thoảthuận về cái chung, cái cơ bản nhất, đồng thời vẫn chấp nhận những sựkhác biệt nhất định về dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hoá, lợi ích trongxã hội"[137, tr.30]

Nh vậy, khái niệm đồng thuận đợc hiểu là sự đồng tình, nhất trí của

đa số về một vấn đề nào đó Bất cứ một tổ chức nào có sự tập hợp của một

số ngời là đều đòi hỏi phải tạo đợc một sự đồng thuận thì mới có thể tồn tại

và phát triển Gia đình, làng xóm, cơ quan, doanh nghiệp… dù ở phạm vi dù ở phạm vihẹp hay rộng, muốn tồn tại đợc đều cần có sự đồng tình, nhất trí của đa số

Trang 14

trên cơ sở tự nguyện chứ không phải cỡng bức, ép buộc Nhng đồng thuậntrong những trờng hợp nói trên là ở trong phạm vi hẹp, có thể dễ dàng đạt

đợc Từ những quan niệm trên có thể hiểu đồng thuận chính là sự đồng tình, nhất trí về một vấn đề nào đó trên cơ sở những giá trị, chuẩn mực chung

Đồng thuận mà chúng ta nghiên cứu ở đây không phải là đồng thuậnchung, cũng không phải đồng thuận trong phạm vi hẹp mà là đồng thuận xãhội (social consensus) Đó là sự đồng thuận ở phạm vi rộng, bao quát Theotác giả Đỗ Quang Tuấn "đồng thuận xã hội đợc hiểu là sự đồng tình, ủng hộ

và cùng thống nhất ý tởng và hành động về những điểm tơng đồng chung củaxã hội" [151, tr.11]

Tác giả Nguyễn Trần Bạt quan niệm: “đồng thuận xã hội là sự thỏathuận thống nhất của nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp trong xã hội” [8, tr.3]

Đồng thuận là tiền đề tồn tại của mỗi hệ thống chính trị - xã hội, đặc biệt làtrong hệ thống chính trị dân chủ đa lợi ích Hệ thống chính trị - xã hội đó cần

sử dụng nguyên tắc tự do trên nền tảng sự tơng đồng ý chí của mình với nhữngngời khác, tự do biểu đạt sự đồng tình của mình

Khi nói về nguyên tắc đồng thuận trong phối hợp và hành động chung,PGS TS KH Phan Xuân Sơn cho rằng, nguyên tắc đó phải đảm bảo mọi vấn

đề, mọi quyết định không theo đa số mà theo mức độ đồng thuận Sự đồngthuận tối đa là quyết định đa ra đợc tất cả đều đồng tình Đồng thuận tối thiểu

là khi một vấn đề nào đó đợc bàn bạc, nhng chỉ đạt đợc sự nhất trí trên nhữngnội dung căn bản, hoặc trên một số nội dung nhất định Trong trờng hợp đó,nguyên tắc đồng thuận không cho phép đa số áp đặ ý chí của mình, thiểu sốkhông bắt buộc phải thực hiện quyết định của đa số Dù đa số hay thiểu số cácthành viên sẽ chỉ cùng thực hiện những gì mà mình đồng ý, những gì đã thoảthuận đợc [125, tr.56]

Đồng thuận là yêu cầu nhất thiết phải đạt đợc để mỗi đơn vị cũng nhtoàn xã hội có thể tồn tại và phát triển Mỗi gia đình - tế bào của xã hội, cũng

nh mỗi cơ quan, doanh nghiệp, mỗi tổ chức xã hội, giữa các thành viên trongxã hội cần phải có sự đồng tình với nhau trên cơ sở những giá trị chung -những điểm tơng đồng Đó là yêu cầu tối thiểu của sự ổn định và phát triển

Nh vậy, đồng thuận xã hội là sự đồng tình, nhất trí của xã hội về một vấn đề nào đó trên cơ sở những điểm tơng đồng trong lúc vẫn thừa nhận những điểm

Trang 15

khác biệt với điều kiện những khác biệt này không làm tổn hại đến mục tiêu chung, hành động chung.

Từ quan niệm này, trong đời sống chính trị cần phải lu ý một số nộidung cơ bản sau:

Thứ nhất, nói đến đồng thuận là nói đến sự đồng tình, nhất trí của tất cả

hoặc đa số trong xã hội Sự đồng tình, nhất trí này dựa trên một cơ sở nhất

định đó là những điểm tơng đồng Trớc hết, đó là lợi ích quốc gia, dân tộc Dù

ở bất cứ quốc gia nào, một công dân phải ý thức đợc lợi ích quốc gia Có thể

về nhiều vấn đề các cá nhân, các nhóm xã hội, các lực lợng xã hội còn có ýkiến khác biệt nhng đa số trong xã hội vẫn đồng tình, chấp nhận nhau vì lợiích đó ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay điểm tơng đồng đó là xây dựng mộtnớc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh

Những điểm tơng đồng có thể ở phạm vi rộng hoặc hẹp, ở từng giai

đoạn khác nhau thì điểm tơng đồng cũng khác nhau Vì thế, ở một phạm vinhất định, trong từng thời kỳ nhất định, điều quan trọng là xác định đợc mụctiêu chung Do đó, tiêu chí để đa đến sự đồng thuận những tiêu chí này

Bên cạnh điểm tơng đồng cơ bản thì vẫn tồn tại những điểm tơng đồngkhông cơ bản nhng không phải là không quan trọng Cũng cần phải chú trọngnhững điểm không cơ bản để cuốn hút đợc sự đồng tình của các thành viêntrong xã hội Đối với mỗi lực lợng xã hội, những điểm cơ bản cần nhấn mạnh

có thể khác nhau Chẳng hạn, để đợc sự đồng tình, nhất trí của lực lợng thanhniên thì nhất thiết phải chú trọng vấn đề giải quyết việc làm

Thứ hai, mức độ, phạm vi đồng thuận xã hội đạt đợc còn tùy thuộc vào

nhiều vấn đề, nhng cơ bản nhất là đáp ứng đợc lợi ích của đa số trong xã hội

mà trớc hết là lợi ích kinh tế Các giai tầng trong xã hội sẽ đồng tình thực hiện

đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc nếu nh đờng lối, chính sách đó manglại cho họ một sự đảm bảo ngày càng cao về đời sống kinh tế Trong giai đoạnxây dựng đất nớc, có thể có những quốc gia có nền kinh tế phát triển cao nhng

sự đồng thuận xã hội đạt đợc ở mức độ thấp Vì thế, đáp ứng lợi ích cho cácgiai tầng trong xã hội là một yêu cầu cơ bản để đạt đợc đồng thuận ở mức độnhất định, đảm bảo một sự ổn định để phát triển Nhng dù ở phạm vi và mức

độ nào thì cuối cùng sự đồng thuận vẫn là một điều kiện cơ bản cho ổn định

và phát triển

Trang 16

Thứ ba, sự đồng tình, nhất trí này không phải là bằng bạo lực, cỡng bức

mà phải trên cơ sở tự nguyện Mỗi cá nhân, mỗi lực lợng xã hội đợc tự do biểu

đạt sự đồng tình Đó chính là biểu hiện của dân chủ Khi một chủ trơng, chínhsách của Đảng, Nhà nớc hay một quy chế, quy định nào đó của một tổ chức xãhội đợc ban hành, muốn thực thi có hiệu quả nhất thiết phải đợc sự đồng ý,nhất trí của các thành viên Trong thực tế, không phải ngay từ đầu đã dễ dàng

đạt đợc sự đồng tình đó Vì mỗi ngời, mỗi tầng lớp, mỗi giai cấp, mỗi bộ phận

đều có lợi ích riêng Do đó, để đạt đợc sự đồng thuận cần phải coi trọng côngtác tuyên truyền, hiệp thơng, thảo luận Hiệp thơng là một hình thức quantrọng để đạt đợc sự đồng thuận Trong quá trình đó, mọi ngời đợc tự do biểu

đạt chính kiến của mình Xã hội càng phát triển phong phú, đa dạng bao nhiêuthì nguyên tắc này càng đợc coi trọng bấy nhiêu và trở thành một nguyên tắcxã hội Hiệp thơng có khả năng ngăn chặn và điều chỉnh đợc sự chống đối,xung đột để không đi đến chỗ loại trừ lẫn nhau Hiệp thơng có thể tạo điềukiện cho các cá nhân, các nhóm xã hội xích lại gần nhau, có thể trở thànhnhững đồng sự, những đối tác ở mức độ khác nhau Ngày nay, thơng thuyết,thảo luận đã trở thành nguyên tắc sống trong xã hội Đó là sự thơng thuyết,thoả thuận giữa đôi bên chủ và thợ, giữa nhà nớc và công dân, giữa ngời quản

lý và ngời bị quản lý, giữa các tổ chức xã hội, giữa các quốc gia trên thế giới.Hiệp thơng phải đợc tiến hành trên cơ sở pháp luật Trong quá trình hiệp th-

ơng, mọi công dân, mọi giai cấp đều đợc bình đẳng trớc pháp luật Nguyên tắcnày góp phần quan trọng để đa đến sự đồng thuận xã hội

Bản chất của sự đồng thuận xã hội là cùng hành động chung trên cơ sởtơng đồng, trong lúc vẫn tôn trọng những hành động độc lập đối với nhữngvấn đề cha nhất trí Vì vậy, đồng thuận đạt đợc trên cơ sở tự nguyện, thấu tình

đạt lý chứ không phải bằng cỡng bức, bạo lực Do đó, để đạt đợc sự đồng tình ởmức độ cao, cần tạo ra một bầu không khí thực sự dân chủ, cởi mở Với bầukhông khí đó, mọi ngời mới có thể thể hiện chính kiến của mình

Nếu không tôn trọng tự do ý kiến, ngăn cản không cho những ý kiến bất

đồng đợc thể hiện là điều rất bất lợi đối với việc đạt tới sự đồng thuận JohnStuart Mill (1806 - 1873) - triết gia và nhà hoạt động chính trị nổi tiếng ở nớcAnh thế kỷ XIX từng nói rằng không nên ngăn cản việc tự do trình bày ý kiến

Điều đó không những không có lợi đối với ngời bày tỏ ý kiến mà đối với cảnhững ngời khác vì cha thể khẳng định ý kiến nào đúng Khi quan điểm đợc

Trang 17

bộc lộ thì càng thuận lợi trong việc thảo luận, thơng thuyết để tìm ra chân lýnhằm đi tới sự thống nhất Nếu dân chủ còn hạn chế thì nhìn bề ngoài có thể

"sóng yên biển lặng" nhng trong lòng nó sẽ có những đợt sóng ngầm dẫn tới

bão tố Xã hội càng văn minh thì sự thuyết phục ngày càng đợc đề cao và sự ỡng bức ngày càng trở nên không chấp nhận đợc ở đây, chúng ta cũng phảithấy rằng đồng thuận trong trờng hợp đó là sự đồng tình về những vấn đề nào

c-đó gọi là điểm tơng đồng, thì không có nghĩa là sự khác biệt bị bác bỏ Tuyquyết định đa ra dựa trên sự tơng đồng nhng sự khác biệt đợc bảo vệ, tôntrọng, các thành viên trong lúc phối hợp hành động chung theo những gì đãnhất trí vẫn có quyền hành động độc lập trên những vấn đề cha thống nhất

Đây là bản chất của nguyên tắc dân chủ đồng thuận, khác với nguyên tắc dânchủ đa số là trong trờng hợp phối hợp hành động chung, khi đa số đã quyết

định thì thiểu số phải phục tùng, thiểu số không có quyền hành động theoquan điểm của mình Điều này đã đợc Arend Lijphart khái quát thành hai môhình dân chủ: đa số và đồng thuận

Nhà kinh tế học đạt giải thởng Nobel Arthur Lewis cho là sự thống trị

đa số và mẫu hình chính phủ áp đặt sự thống trị đối với phái đối lập có thểxem là phi dân chủ vì chứa đựng những nguyên tắc loại trừ Ông cho rằngnguyên nghĩa của từ dân chủ là tất cả những ai chịu sự tác động của một quyết

định cần phải đợc tham gia vào quá trình ra quyết định đó, hoặc là trực tiếp

hoặc là thông qua các đại diện đợc chọn Và "ý chí của đa số sẽ thắng thế" mới là nghĩa thứ hai của từ "dân chủ" [84, tr.15] Hạn chế của mô hình dân chủ

đa số theo ông là "loại trừ các nhóm thua cuộc ra khỏi sự tham gia vào quá trình

ra quyết định rõ ràng là vi phạm nguyên nghĩa của từ dân chủ"[84, tr.60]

Trong dân chủ đồng thuận, giữa nhóm đa số và nhóm thiểu số tạo đợcmột sự đồng thuận thay vì sự đối lập, sự hoà hợp thay vì loại trừ Bởi vì, ở môhình này, ý kiến của thiểu số đợc coi trọng, đợc xem xét Nhóm thiểu số cũng

đợc chia sẻ quyền lực chứ không phải đa số áp đặt đối với thiểu số, thiểu sốhoàn toàn phục tùng đa số Rõ ràng là trong xã hội đa nguyên với sự phức tạpcủa nó thì mô hình dân chủ đồng thuận có những u thế của nó

Thứ t, trong thực tế khó có thể ngay lập tức đạt đợc đồng thuận xã hội

một cách toàn diện và triệt để, tức là với tất cả mọi ngời và mọi vấn đề Dù làmột xã hội đồng nhất hay xã hội đa nguyên thì cũng không thể đạt đợc đồngthuận tuyệt đối Xét về mặt kinh tế, mỗi giai cấp, tầng lớp có lợi ích khác

Trang 18

nhau Điều có lợi cho tầng lớp này cha hẳn là có lợi cho tầng lớp khác Về mặt

t tởng, ngoài t tởng chính thống giữ vai trò chủ đạo, trong xã hội còn tồn tạinhiều t tởng khác Về văn hoá, mỗi cộng đồng dân tộc có phong tục, tập quán,lối sống, ngôn ngữ riêng Về tín ngỡng, mỗi bộ phận dân c tôn thờ một giáo lýnhất định, v.v Chỉ xét trong phạm vi một bộ phận xã hội cũng thấy rằng cònnhiều sự khác biệt Do đó, có thể nói rằng trong một điều kiện nhất định, đồngthuận xã hội chỉ đạt đợc ở một ngỡng nhất định Do đó, xây dựng sự đồngthuận xã hội, điều quan trọng là xác định cho đợc những điểm tơng đồng T-

ơng đồng căn bản rồi ít căn bản hơn Từ đó để xác định mức độ đồng thuận:

Đồng thuận tối đa và đồng thuận tối thiểu Mục tiêu của quá trình xây dựng sự

đồng thuận xã hội là phải cố gắng đạt đợc sự đồng thuận tối đa

Thứ năm, sự đồng tình, nhất trí giữa các thành viên, các nhóm xã hội

phải dựa trên cơ sở những điểm tơng đồng, nhng vẫn chấp nhận những sự khácbiệt, nếu không ảnh hởng đến mục tiêu chung ở phạm vi quốc tế, mỗi dântộc, mỗi quốc gia có lợi ích riêng, bản sắc văn hoá riêng, v.v Sự khác biệt đótrong quá trình phát triển của thế giới là cái tất yếu Vì thế, không có lý do gì

để ép buộc dân tộc này, quốc gia này phải chấp nhận hệ t tởng, bản sắc vănhoá của dân tộc khác, quốc gia khác, cũng nh trong phạm vi một quốc gia,một cộng đồng xã hội không thể bắt buộc cá nhân này phải chấp nhận t tởng,lối sống của cá nhân khác Nếu không có sự đa dạng trong các lối sống củacon ngời thì con ngời chẳng những không chia sẻ đợc hạnh phúc với nhau màcòn không vơn lên đợc hết tầm vóc trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, mà mỗi con ng-

ời có khả năng đạt tới Mỗi cá nhân có quyền tự do của mình, và sử dụng saocho không ảnh hởng đến quyền tự do của ngời khác, ảnh hởng đến nhữngchuẩn mực chung của cộng đồng Do đó, để đạt đợc sự đồng thuận, phải tôntrọng và chấp nhận những sự khác biệt, nếu nh sự khác biệt đó không tổn hại

đến những giá trị chung Đặc biệt, trong những xã hội đa nguyên (khôngthuần nhất về tôn giáo, ngôn ngữ ) thì nguyên tắc đó càng phải đợc đề cao

Để chấp nhận những sự khác biệt về t tởng, văn hoá, về quá khứ cần

có lòng khoan dung Ngày nay, khoan dung với tính chất là một cách nhìn,một biện pháp để khắc phục và thoát khỏi sự cực đoan trong quan hệ dân sự,chính trị, tôn giáo ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển củaxã hội hiện đại Khoan dung không chỉ giới hạn ở lòng tốt và sự tha thứ Lòngtốt và sự cam chịu chỉ có thể làm nên sự khoan dung nhất thời chứ không thể

Trang 19

tạo nên sự khoan hoà, bình đẳng, lâu dài Điều cốt lõi và tinh tế nhất của sựkhoan dung là hoà giải và chấp nhận đợc những khác biệt, độc đáo, đặc sắc

mà không hoà tan hay triệt tiêu chúng, ngợc lại, tôn trọng, nuôi dỡng chúng.Khoan dung đòi hỏi con ngời phải có sự điều chỉnh, điều hoà các dị biệt Đó làmột quá trình tự điều chỉnh, đấu tranh, cọ xát, dung hoà với tất cả tính nhẫnnại, kể cả sự tha thứ, nhợng bộ

Trong một cộng đồng dân tộc, khoan dung trớc hết thừa nhận và chấpnhận sự khác biệt về văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo giữa các dân tộc, cộng đồngkhác nhau để cùng tồn tại và phát triển Khoan dung là sự hài hoà trong khácbiệt, là thái độ ứng xử tích cực không cố chấp, là học cách nghe, cách thôngtin, cách hiểu ngời khác để chia sẻ, cảm thông Khoan dung đòi hỏi sự tha thứ,thừa nhận, tôn trọng và cấp độ cao nhất là tiếp nhận Mỗi ngời cần phải biếttha thứ cho lỗi lầm của kẻ khác Con ngời cũng biết thừa nhận sự cùng tồn tại,thừa nhận về những giá trị mà cá nhân cộng đồng biểu hiện cho dù có những

dị biệt, đối lập Sự tôn trọng lẫn nhau là cơ sở điều chỉnh hành vi của con ngờikhiến cho những giá trị của cá nhân, cộng đồng không bị kỳ thị Nhờ đó mànhững giá trị riêng đợc bảo tồn, các nền văn hoá không xung đột với nhau, cácdân tộc thiểu số không bị đồng hoá Nhng, nếu chỉ dừng lại ở sự tha thứ, thừanhận và tôn trọng thì cha đủ, mà cần có sự tiếp nhận Những cái tốt, cái phùhợp có thể đợc tiếp nhận để xích lại gần nhau hơn, hoàn thiện mình hơn

Trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội, khoan dung đóng vaitrò rất quan trọng Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, những cách c xử thiếukhoan dung trong quan hệ giữa ngời với ngời gây nên những bất đồng, xung

đột không đáng có Nhiều vụ án mạng xảy ra rất đau lòng Những vụ tranhchấp đất đai, tài sản, số vụ ly hôn ngày càng tăng làm cho chính trị - xã hộithiếu ổn định, một phần nguyên nhân cũng do thiếu khoan dung Điều đó chothấy rằng cần chú trọng bồi dỡng, giáo dục lòng khoan dung để con ngời cóthể cảm thông với nhau hơn, xích lại gần nhau hơn

1.1.3 Mối quan hệ giữa đồng thuận xã hội với đoàn kết và dân chủ

Khái niệm "đoàn kết" theo Từ điển tiếng Việt do Trung tâm từ điển học

và Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 1994, là "kết thành một khối thốngnhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung" Theo Từ điển tiếng Việt cănbản do Nguyễn Nh ý chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 1998,

đoàn kết là " thống nhất ý chí, không mâu thuẫn chống đối nhau" Từ đó cóthể hiểu đoàn kết trên các nội dung cơ bản sau:

Trang 20

- Thống nhất ý chí: tức là cùng chung một ý chí, không mâu thuẫn,chống đối nhau.

- Mục đích của thống nhất ý chí là kết thành một khối tạo nên nguồnsức mạnh tổng hợp nhằm đạt đợc một mục đích chung nh chống giặc ngoạixâm bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nớc, v.v

Về bản chất, khái niệm "đoàn kết" và "đồng thuận xã hội" có những

điểm tơng đồng, nhng không đồng nhất Cả hai khái niệm này đều nói về vấn

đề tập hợp lực lợng, về sự thống nhất ở đây, chúng ta cần chỉ rõ những điểmkhác biệt để từ đó hiểu đợc vì sao Đảng ta lại đa ra chủ trơng xây dựng sự

đồng thuận xã hội

Thứ nhất, đoàn kết có chủ thể và đối tợng để thực hiện mục đích hành

động Đó là sự tập hợp, cố kết, tổ chức các giai cấp, các tầng lớp thành mộtlực lợng để tăng cờng sức mạnh của cộng đồng, của xã hội với một mục đích

rõ ràng Đoàn kết dựa trên cơ sở đồng thuận Có thể các giai tầng trong xã hội

có sự đồng thuận nhng nếu không đợc tổ chức lại thì cũng không thể đoàn kết.Cũng có thể các giai tầng cha thực sự đồng tình, nhất trí với nhau nhng vì mộtmục đích nào đó nên phải tập hợp lại Chủ thể đứng ra để tập hợp là một tổchức nào đó đại diện cho lợi ích của đa số trong xã hội Đối tợng tập hợp làtoàn thể nhân dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, giới tính Mục đích tậphợp là để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó, có thể là đánh giặc ngoạixâm hay chống thiên tai… dù ở phạm vi Phơng thức tập hợp là vận động các giai cấp, tầnglớp vào các tổ chức để tạo nên nguồn sức mạnh và thực hiện theo sự phâncông nhiệm vụ của tổ chức

Nói đến đồng thuận là nói đến sự đồng tình, nhất trí dựa trên những

điểm tơng đồng chứ cha nói đến sự cố kết với nhau vì một mục đích cụ thể

Đoàn kết chú trọng nhiều vào hành động, còn đồng thuận thì trớc hết là sựnhất trí trong nhận thức để dẫn đến sự nhất trí trong hành động

Thứ hai, để có thể đoàn kết, kết thành một khối thống nhất đòi hỏi

những tiền đề chặt chẽ không chỉ là ý chí, lý trí, tình cảm mà còn hy sinh cảlợi ích Còn đồng thuận xã hội là sự đồng tình nhất trí của đa số trong xã hội,phối hợp hành động trên cơ sở những giá trị chung nào đó Đoàn kết có khi

đòi hỏi phải hy sinh lợi ích riêng, bộ phận để thực hiện mục tiêu chung Vì thế

đoàn kết nhiều khi mang tính sách lợc Đồng thuận xã hội không đặt ra yêucầu phải hy sinh lợi ích riêng, mà yêu cầu trong lúc bảo vệ lợi ích riêng phải

Trang 21

hành động, thực hiện những cam kết chung, những lợi ích chung Do vậy đồngthuận xã hội là yêu cầu dễ đạt đợc hơn

Để kết thành một khối thống nhất (đoàn kết) trong bối cảnh nền kinh tếnhiều thành phần, có nhiều giai cấp, tầng lớp, bộ phận với hệ thống lợi ích, t t-ởng, lối sống, tín ngỡng, dân tộc khác nhau là khó có thể đạt đợc Nhng với

đồng thuận xã hội, chỉ cần có sự tơng đồng về những mục tiêu cơ bản, chỉ cần

sự đồng tình, nhất trí về một vấn đề nào đó Vì thế, xây dựng sự đồng thuận xãhội có tính khả thi hơn trong điều kiện nớc ta hiện nay cũng nh trong bối cảnhphức tạp của một thế giới nhiều màu sắc, nhiều sự khác biệt Các giai cấp, cáclực lợng xã hội còn nhiều sự khác biệt; các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò,chức năng riêng nhng vẫn có thể đạt đợc sự đồng tình, nhất trí ở chừng mựcnhất định trên cơ sở những giá trị chung Với đồng thuận xã hội, lợi ích cơ bảncủa mọi giai cấp, tầng lớp đợc tôn trọng, bảo vệ mà vẫn đạt đợc mục tiêuchung Do đó, nếu đoàn kết và đồng thuận đợc coi là một phơng thức phối hợphành động, thì đồng thuận xã hội mềm dẻo hơn, khả thi hơn Tuy nhiên, tínhhớng đích lỏng lẻo hơn

Thứ ba, đoàn kết và đồng thuận xã hội đều nói về vấn đề tập hợp lực

l-ợng nhng đồng thuận xã hội là sự tập hợp lực ll-ợng dựa trên cơ sở nhận thức, tựnguyện, hiệp thơng, thảo luận chứ không thể áp đặt, cỡng bức và đồng thời tôntrọng quyền và lợi ích các bên tham gia Nh vậy, với đồng thuận xã hội, giá trịdân chủ đợc đề cao, hay nói cách khác, đó là sự tôn trọng quyền và lợi ích củamỗi ngời, cha đòi hỏi sự hy sinh của mỗi tổ chức trong lúc thực hiện nhữngmục tiêu chung của xã hội Trong khi đó, để có đoàn kết, đôi khi cần sự hysinh

ở một góc độ khác, có thể quan niệm xây dựng sự đồng thuận xã hội làmột nội dung mới của đại đoàn kết dân tộc Trớc đây, trong thời kỳ chống Mỹcứu nớc, Cơng lĩnh đại đoàn kết của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề ra mụctiêu là phải tạo ra đợc sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân đểxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóngmiền Nam, thống nhất Tổ quốc Mục tiêu này phù hợp với thời kỳ trớc đây,khi nền kinh tế miền Bắc chỉ có kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể tồn tại vànhân dân đồng lòng, đồng sức để đấu tranh cho sự nghiệp thống nhất nớc nhà.Ngày nay, trong qúa trình đổi mới, cùng với sự biến đổi về cơ cấu kinh tế, cơcấu giai cấp - xã hội cũng thay đổi, mục tiêu đó không còn phù hợp nữa

Trang 22

Trong bối cảnh đó, nếu đòi hỏi một sự thống nhất về chính trị (đờng lối, quan

điểm, chế độ, văn hoá chính trị ) thì phạm vi đối tợng tập hợp sẽ rất hạn chế.Yêu cầu của việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hiện nay là tập trung

đợc mọi lực lợng, đoàn kết với tất cả mọi giai cấp, tầng lớp có thể đoàn kết

đ-ợc Yêu cầu đó chỉ có thể đáp ứng đợc khi sự tập hợp lực lợng dựa trên cơ sở

đồng thuận xã hội

Hiện nay, dù còn những ngời cha tán thành với Đảng và Nhà nớc ta vềmột số vấn đề nào đó nhng đã là ngời Việt Nam ai cũng có mong muốn xâydựng một nớc Việt Nam độc lập, hoà bình, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh Đây là điểm tơng đồng căn bản, là cơ sởcho đồng thuận xã hội ở nớc ta

Tổ quốc đã thống nhất, mục tiêu đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân là đa

đất nớc phát triển Đó cũng là mục tiêu của bao thế hệ ngời Việt Nam Nếu

tr-ớc đây mỗi ngời Việt Nam phải chịu nỗi nhục mất ntr-ớc thì nay đang phải chịunỗi nhục nghèo khổ Muốn thoát khỏi tình trạng đó cần dựa vào nội lực đồngthời tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài Muốn vậy yêu cầu đầu tiên là phải tậphợp đợc toàn bộ lực lợng dựa trên cơ sở đồng thuận xã hội Tập hợp dựa trêncơ sở đồng thuận xã hội vừa phù hợp với truyền thống nhân nghĩa, khoan dungcủa dân tộc, với t tởng nhân ái, bao dung của Hồ Chí Minh, vừa phù hợp vớithực tiễn của đất nớc trong giai đoạn hiện nay Chủ trơng xây dựng sự đồngthuận xã hội thực sự là sự tổng kết kinh nghiệm tập hợp lực lợng dân tộc trongquá khứ và truyền thống đại đoàn kết dân tộc trong những năm vừa qua

Giữa đồng thuận xã hội và đoàn kết có mối liên hệ chặt chẽ ở góc độtập hợp lực lợng, khi xem xét về mối quan hệ giữa đồng thuận và đoàn kết, cóthể hiểu đoàn kết là mục tiêu phải đạt đợc, còn đồng thuận xã hội làm cơ sởcho đoàn kết Muốn kết thành một khối thống nhất thì cần tạo đợc sự đồngtình nhất trí chung Nếu không tạo dựng đợc đồng thuận thì sự gắn kết đó cóthể không bền vững Vì thế, đoàn kết trên cơ sở đồng thuận là sự đoàn kết bềnvững, lâu dài Đồng thuận tạo ra bầu không khí tâm lý, đạo đức tích cực đểphát triển cá nhân, liên kết xã hội cùng phấn đấu cho lợi ích chung, trong đó

có lợi ích và triển vọng phát triển của mỗi ngời Đồng thuận xã hội càng đạt

đ-ợc ở mức độ cao thì càng thuận lợi cho việc kết thành một khối thống nhất đểthực hiện mục tiêu chung Nh vậy, đồng thuận xã hội chính là cơ sở của đoànkết Muốn xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thì phải xây dựng sự đồng

Trang 23

thuận xã hội Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận của Đảng chính là nhằm mục

đích xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân

Đồng thuận xã hội có quan hệ mật thiết với dân chủ Khi bàn về dânchủ, ngời ta thờng nghĩ ngay tới định nghĩa có tính chất cổ điển thời cổ đại:Quyền lực thuộc về nhân dân Nhng theo đà phát triển của xã hội, dân chủngày càng đợc hiểu dới nhiều chiều cạnh và càng đa nghĩa Nếu nh trớc đâynói đến dân chủ, ngời ta thờng nói đến luận đề "thiểu số phục tùng đa số" tức

là khẳng định quyền của đa số thì trong thế giới hiện đại hôm nay, dân chủkhông chỉ dừng lại ở nguyên tắc đó, mà phải thừa nhận quyền của tất cả

Nói đến dân chủ không thể không nói đến sự thống nhất trong tính đadạng Nhờ thống nhất ý chí, các cá thể khác biệt hợp thành xã hội và tạo raquyền lực công cộng Đây là điều kiện quan trọng để tự do cá nhân đợc giữgìn, tôn trọng và phát triển Sự khác biệt của mỗi cá nhân đợc xã hội chấpnhận trong chừng mực có thể Trong xã hội hiện đại, dân chủ không chỉ thừanhận quyền của đa số mà còn thừa nhận cả quyền của thiểu số Điều đó đợcthể hiện rất rõ trong mô hình dân chủ đồng thuận mà Arend Lifphart đã luậngiải Dân chủ chẳng những chấp nhận sự khác biệt để làm nền tảng cho sựphát triển Dân chủ phải đợc hiểu nh môi trờng nuôi dỡng và bảo tồn các bộphận thiểu số trong xã hội, là sự khoan dung và chấp nhận lẫn nhau Vì thế,Các Mác đã khẳng định: "Chỉ có chế độ dân chủ mới là sự thống nhất chânchính giữa cái phổ biến và cái đặc thù" [89, tr.350] Dân chủ chấp nhận tất cảcác ý kiến khác nhau để dung hợp và tìm ra tiếng nói chung Do đó càng khôngnên hiểu một cách đơn giản rằng dân chủ chỉ là thiểu số phải phục tùng đa số

Dân chủ chỉ có thể trở thành hiện thực thông qua chế độ chính trị Điều

đó đợc thể hiện qua các nguyên tắc cai trị xã hội Đó là: Mọi ngời đều bình

đẳng trớc pháp luật; quyền tự do t tuởng, ý chí; quyền của thiểu số; thống nhấttrong tính đa dạng các khuynh hớng xã hội về kinh tế, sắc tộc, tôn giáo, vănhoá, hoà giải, hợp tác, khoan dung, và đối thoại trong giải quyết các xung

đột Những nguyên tắc đó thể hiện rất rõ tinh thần đồng thuận

Từ sự phân tích những giá trị của dân chủ ở những chiều cạnh khác nhau,

có thể nói đồng thuận xã hội là một biểu hiện của dân chủ Đó là chấp nhận sự đadạng xã hội, quyền của các nhóm, từng cá nhân Đồng thuận xã hội là phơngthức tập hợp lực lợng trong xã hội dựa trên cơ sở tự do, bình đẳng tự nguyện, tôntrọng cái riêng của mỗi nguời Xây dựng sự đồng thuận xã hội chính là nêu caogiá trị dân chủ, một phơng thức thực thi dân chủ, một mô hình dân chủ

Trang 24

Đồng thuận xã hội và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫnnhau Có đồng thuận xã hội thì mới có dân chủ Mọi chủ trơng, chính sách đa

ra đợc sự tán thành của đa số trên cơ sở tôn trọng quyền tự do, tự nguyện củamỗi ngời Trong quá trình thảo luận, ý kiến của thiểu số đợc tôn trọng và xemxét chứ không phải đa số áp đặt ý chí của mình cho thiểu số Đó chính là biểuhiện của dân chủ Xây dựng một sự đồng thuận xã hội chính là tiến tới xâydựng, hoàn thiện nền dân chủ Có đồng thuận xã hội thì mới xây dựng đợcmột nền dân chủ thực sự Ngợc lại, dân chủ càng đợc bảo đảm, các nguyên tắccủa dân chủ càng đợc coi trọng thì càng tạo thuận lợi trong việc xây dựng sự

đồng thuận xã hội "ở đâu có dân chủ, ở đó có đoàn kết, đồng thuận, ổn định

điều kiện sau:

Thứ nhất, hệ thống thực thi quyền lực chính trị nói chung và quyền lực nhà nớc nói riêng đạt hiệu lực, hiệu quả, an ninh trật tự, an toàn - xã hội đợc giữ vững Quyền lực chính trị đợc thực thi thông qua sự vận hành, sự phối hợp

đồng bộ của các tổ chức trong hệ thống chính trị Đó là sự hoạt động của

Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chính trị - xã hội theo cơ chế Đảng lãnh đạo,nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ Mỗi chủ thể có vai trò, vị trí, chức năng,phơng thức hoạt động khác nhau nhng phối hợp chặt chẽ thì quyền lực chínhtrị mới đợc thực thi có hiệu quả

Thứ hai, ý chí, quyền và lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân đợc đảm bảo Điều kiện này là sự phát triển tất yếu của điều kiện thứ

nhất Sự vận hành của hệ thống chính trị, sự thực thi quyền lực chính trịnhằm mục đích cuối cùng là đáp ứng nguyện vọng, lợi ích cơ bản của mọitầng lớp nhân dân Sự mất ổn định chính trị do nhiều nguyên nhân nh ng chủyếu cũng do ý chí, quyền, lợi ích cơ bản của nhân dân không đợc đáp ứng.Khi đó sẽ nảy sinh những mâu thuẫn, bất đồng giữa nhân dân với Đảng,

Trang 25

chính quyền Mâu thuẫn đó nếu không đợc giải quyết kịp thời sẽ dẫn đếnxung đột thậm chí khủng hoảng kinh tế - xã hội Thực tế của những điểmnóng xảy ra trên một số địa phơng ở nớc ta đã chứng minh điều đó Điểmnóng ở Thái Bình (năm 1997) do Đảng, chính quyền không kịp thời giảiquyết yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân trong việc công khai minh bạchnhững chi tiêu của chính quyền cơ sở, ở mức độ cao hơn là không đáp ứngquyền dân chủ chính đáng của nhân dân Điểm nóng ở Tây Nguyên (2001

và 2004) xảy ra chủ yếu do Đảng, chính quyền không đảm bảo đ ợc lợi íchkinh tế cho nhân dân, dẫn đến đời sống nhân dân quá khó khăn, thiếu thốncả về vật chất và tinh thần, v.v Khi ý chí, nguyện vọng và lợi ích của đa sốnhân dân không đợc đảm bảo thì sẽ dẫn đến mất lòng dân đối với Đảng,Nhà nớc và hậu quả là khôn lờng Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và gần

đây nhất là của các cuộc bạo loạn ở Tây Nguyên còn nóng hổi Nguy hạinhất là sự buông lỏng trận địa lòng dân Đồng bào các dân tộc Tây Nguyêntừng một lòng, một dạ theo Đảng, theo cách mạng Chúng ta có đ ợc TâyNguyên trong những năm kháng chiến không chỉ dựa vào núi rừng mà cơbản dựa vào dân, đợc nhân dân đùm bọc, che chở Sở dĩ trong sự kiện tháng

4 năm 2004 mời ngàn ngời dân tham gia biểu tình, bạo loạn mà không aibáo cho chính quyền biết là do đại bộ phận nhân dân không tin ở Đảng,chính quyền sở tại [128, tr.28] Điều đó cho thấy nếu ý chí, nguyện vọng,lợi ích của nhân dân không đợc đáp ứng thì sẽ làm suy giảm lòng tin củanhân dân dẫn đến mất lòng tin và khi đó mất ổn định chính trị - xã hội là

điều tất yếu

Thứ ba, sự phát triển bền vững của đất nớc phù hợp với xu thế của thời

đại và tiến bộ xã hội.

ổn định chính trị - xã hội là một trạng thái động, luôn biến đổi chứkhông đứng yên Vì thế, để sự ổn định chính trị - xã hội bền vững đòi hỏi đấtnớc phải phát triển phù hợp với xu thế của thời đại và sự tiến bộ xã hội Điềukiện để có sự phát triển bền vững là sự phát triển của hiện tại là tiền đề vàkhông ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển của tơng lai; giới cầm quyền phải

có đờng lối, chính sách phát triển phù hợp với xu thế của thời đại

ở nớc ta hiện nay, Đảng ta chủ trơng xây dựng một nớc Việt Nam hoàbình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh là phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, phù hợp

Trang 26

với xu thế của thời đại và tiến bộ xã hội Điều đó cũng phù hợp với mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội

Thứ t, những giá trị của cá nhân đợc tôn trọng và bảo vệ, tạo niềm tin cho các tầng lớp nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc Mỗi cá nhân là một thực

thể xã hội có những điểm chung với các thành viên khác nhng cũng có những

sự khác biệt cần đợc xã hội chấp nhận Đó là các quyền tự do của mỗi cánhân: tự do ngôn luận, tự do t tởng, tự do tôn giáo, v.v Nếu các quyền tự do

đợc đảm bảo thì mỗi ngời sẽ có điều kiện phát huy cao độ năng lực của mình

để đóng góp nhiều nhất cho xã hội Và hơn thế nữa, họ có niềm tin sâu sắc ởgiới cầm quyền vì đã biết tôn trọng mỗi cá nhân Tự do cá nhân là một trongnhững giá trị của dân chủ Quyền tự do của mỗi cá nhân đợc tôn trọng và bảo

vệ sẽ tạo điều kiện cho việc ổn định chính trị - xã hội

Tầm quan trọng của đồng thuận xã hội là ở chỗ nó tạo ra những điềukiện căn bản để quyền lực chính trị đợc thực thi có hiệu quả Nếu không đợc

sự đồng tình ủng hộ của đại bộ phận nhân dân thì không thể hiện thực hoá ờng lối, chính sách và do đó, quyền lực chính trị không thể thực thi hoặc thựcthi kém hiệu quả Xây dựng sự đồng thuận xã hội chính là xây dựng cơ sở choviệc thực thi quyền lực chính trị

đ-Đảng, Nhà nớc muốn đa đất nớc phát triển bền vững, phù hợp với xu thếphát triển của thời đại cũng cần sự đồng tâm nhất trí của đa số nhân dân Khi

đờng lối, chính sách thực hiện đợc thì lợi ích, nguyện vọng của nhân dân cũng

đợc thực hiện và đảm bảo đợc sự ổn định để phát triển Không phải ngẫunhiên mà hầu nh các nhà lãnh đạo đất nớc từ cổ chí kim đều coi trọng xâydựng trận địa lòng dân, coi trọng ý dân

Trớc thế mạnh của quân Nguyên Mông, nhà Trần tổ chức hội nghị DiênHồng là muốn biết ý chí của nhân dân ra sao, lòng dân thế nào để mà đa raquyết sách Hội nghị Bình Than là để củng cố lòng đồng tâm nhất trí của tớng

sỹ trong việc quyết tâm chiến thắng giặc ngoại xâm Trần Hng Đạo nói rằngcần khoan th sức dân làm kế sâu rễ bền gốc cũng xuất phát từ việc coi trọngvai trò của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ đất nớc Đảng ta đa ra các chủtrơng, chính sách trớc hết phải đảm bảo lợi ích của các tầng lớp nhân dân, có

nh vậy mới có thể đợc nhân dân đồng tình ủng hộ Xây dựng sự đồng thuận xãhội không phải là một sách lợc mà là một chiến lợc quan trọng để đa đất nớcphát triển Dù bất cứ thời đại nào, dù giai cấp nào nắm quyền thống trị thì cũng

Trang 27

không thể xem nhẹ sự đồng tâm, nhất trí của nhân dân, không thể không chútrọng vai trò của nhân dân Điều này phù hợp với lý luận macxit về vai trò củaquần chúng nhân dân trong lịch sử Chính quần chúng nhân dân là ngời làm nênlịch sử, là ngời sáng tạo chân chính của lịch sử Chủ trơng xây dựng sự đồngthuận xã hội chính là đề cao vai trò của quần chúng nhân dân Cảm nhận chínhtrị của nhân dân rất nhạy bén Nhân dân sẽ thấy đợc điều đó và dễ đồng tâmnhất trí với Đảng, chính quyền trong mọi chủ trơng, chính sách Đó là điều kiệncăn bản để ổn định chính trị - xã hội.

1.2.2 Đồng thuận xã hội là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Với đồng thuận xã hội, mọi giai cấp, tầng lớp, mọi lực lợng xã hội cóthể gắn kết với nhau trên cơ sở những lợi ích cơ bản, đó chính là "mẫu sốchung" cho nhận thức và hành động của mỗi thành viên, dù còn có những

điểm khác biệt Xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng phát triển theo

định hớng xã hội chủ nghĩa xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới với nhữnglợi ích khác nhau, muốn đoàn kết, không còn con đờng nào khác là dựa trênnhững mục tiêu cơ bản, trên cơ sở những điểm tơng đồng Đó là thống nhất

đất nớc, độc lập toàn vẹn lãnh thổ, phấn đấu cho dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng dân chủ, văn minh Những sự khác biệt không ảnh hởng tới mụctiêu chung đợc chấp nhận và xóa bỏ dần những mặc cảm, định kiến, phân biệt

đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫnnhau cùng hớng tới tơng lai Trên cơ sở những điểm tơng đồng, mọi giai tầng

có thể gắn kết với nhau thành một khối thống nhất Đó chính là khối đại đoànkết dân tộc Trong khối đại đoàn kết đó, mỗi cá nhân, mỗi giai tầng sẽ đónggóp trí tuệ, của cải để thực hiện mục tiêu phát triển đất nớc Đây là một sựnghiệp cực kỳ khó khăn Đúng nh Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Trong việc pháhoại chống kẻ thù đòi độc lập thì dễ dàng kéo cả toàn dân Trong việc kiếnthiết thì khó kéo hơn vì nó đụng chạm đến quyền lợi riêng của một đôi giaitầng trong nớc" [97, tr.20] Vì thế, chỉ trên cơ sở đồng thuận xã hội mới có thểxây dựng đợc khối đại đoàn kết dân tộc một cách bền vững

Đồng thuận xã hội là cơ sở tập trung mọi nguồn lực nhằm phát triển đấtnớc Để phát triển đất nớc, trớc hết dựa vào nội lực đồng thời tranh thủ sự giúp

đỡ từ bên ngoài, tức là phải tập hợp đợc mọi lực lợng Điều đó chỉ đạt đợc khidựa trên cơ sở đồng thuận xã hội Với tinh thần và nguyên tắc đồng thuận xã

Trang 28

hội, chúng ta không yêu cầu sự hoàn toàn nhất trí về chính trị và tinh thần màsẵn sàng hợp tác, đối tác vì lợi ích của các bên trên cơ sở tôn trọng những

điểm tơng đồng Những sai lầm của quá khứ đợc gác lại, những khác biệt đợcchấp nhận trong chừng mực có thể Chủ trơng này giúp Đảng tập hợp quanhmình một lực lợng rộng lớn những ngời ngoài Đảng, những doanh nhân, đồngbào theo tôn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng bào định c ở nớc ngoài

và các lực lợng xã hội khác, kể cả trong và ngoài nớc Cuộc gặp mặt cảm độnggiữa Chủ tịch Nguyễn Minh Triết và kiều bào ta ở Mỹ năm 2007 là một trongnhững minh chứng đầy thuyết phục cho chủ trơng đồng thuận xã hội Mỗikiều bào ta không những ở Mỹ mà ở các nớc khác chắc rằng vẫn còn cảm

động trớc lời nói chân tình của vị Chủ tịch nớc "Chúng ta là ngời Việt Nam,

dù quá khứ thế nào đi nữa, bây giờ hãy yêu thơng nhau, đoàn kết với nhau vìchúng ta cùng một mẹ hiền Việt Nam, cùng hớng về Việt Nam" [19, tr.1] ýkiến của một kiều bào cho thấy sự tin tởng, phấn khởi của bà con trớc chủ tr-

ơng này của Đảng: Là ngời Việt ai cũng một lòng hớng về quê hơng Chúngtôi hy vọng nhà nớc Việt Nam sẽ tiếp tục đờng lối hiện nay, để khuyến khích

và tạo điều kiện cho ngời Việt Nam ở hải ngoại lại gần với quê hơng Đó cũng

là mong muốn của đại bộ phận nhân dân Việt Nam

Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội của Đảng phù hợp với tìnhhình thực tiễn của đất nớc trong giai đoạn hiện nay, hơn nữa là yêu cầu mangtính khách quan Thực tế cuộc sống, sự phát triển đất nớc, tơng lai của dân tộc

đòi hỏi nh vậy Đất nớc còn nhiều khó khăn, còn nhiều thách thức và nguy cơ,muốn phát triển tất yếu phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc Trong bối cảnhhiện nay, nếu chúng ta cứ giữ nguyên nhận thức biệt phái của những thập kỷtrớc về quá khứ, về quan niệm thù bạn thì càng tự mình làm suy yếu mọinguồn lực của đất nớc

1.2.3 Đồng thuận xã hội là phơng thức để xây dựng cơ sở chính trị xã hội của Đảng và Nhà nớc

-Xây dựng sự đồng thuận xã hội là chủ trơng góp phần củng cố cơ sởchính trị - xã hội của Đảng, Nhà nớc Nếu tạo đợc sự đồng thuận xã hội thì cơ

sở đó ngày càng vững chắc và ngợc lại Nhng sự đồng thuận của nhân dân, củaxã hội không thể tự có mà cần đợc xây dựng, vun đắp, củng cố Muốn vậy,

Đảng và Nhà nớc thực sự quan tâm đến đời sống, giữ gìn sự bình yên cho cuộcsống của nhân dân Đó là nguyện vọng mong muốn thiết thực của mỗi ngờidân Nếu nói nhiều về những điều tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, động viên

Trang 29

nhân dân nỗ lực góp sức xây dựng đất nớc mà không đáp ứng đợc nguyệnvọng đó của nhân dân thì sự tuyên truyền sẽ phản tác dụng Dờng nh chúng ta

đã quá coi trọng tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng mà chachú trọng đáp ứng những nhu cầu rất thiết thực của nhân dân Điều đó gây cảntrở cho sự đồng tâm nhất trí của nhân dân với Đảng, Nhà nớc Nhân dân rấtsáng suốt nên sẽ nhận thức đợc những thành quả do Đảng, Nhà nớc mang lạicho họ và sẽ trở thành chỗ dựa vững chắc cho sự tồn tại của các tổ chức này

Sự đồng thuận xã hội càng đạt đợc ở mức độ cao thì càng tạo cơ sở chính trị xã hội vững chắc cho Đảng, Nhà nớc Do đó, cần làm rất nhiều để những điểmtơng đồng ngày càng đợc nhân lên và những điểm khác biệt ngày càng giảmthiểu

-Muốn đạt đợc điều đó, chính sách đóng vai trò quan trọng Dù là chínhsách quốc gia hay chính sách địa phơng cũng phải đáp ứng đợc lợi ích, nguyệnvọng của đa số trong xã hội Một chính phủ có thể bị thay thế cũng bởi vìkhông đa ra đợc chính sách hợp lòng dân, phù hợp với xu hớng phát triển củaxã hội Nếu đờng lối bao gồm những nguyên tắc và định hớng phát triểnchung nhất thì chính sách là sự cụ thể hoá và thể chế hoá của đờng lối Việchoạch định và thực thi có hiệu quả các chính sách, xét cho cùng là tiêu chí cănbản để đánh giá cả hệ thống chính trị Một hệ thống chính trị vững mạnh thìphải thực hiện đợc điều đó Chính sách đúng là một trong những điều kiện đểviệc thực thi có hiệu qủa Mà muốn có chính sách đúng thì trớc hết phải đề ra

đờng lối đúng Đề ra đờng lối chính là một trong những cơ sở quan trọng để

đánh giá năng lực của Đảng cầm quyền Một đờng lối đúng trớc hết là phảiphù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng dân, phù hợp với hoàn cảnh của

đất nớc, xu thế phát triển của thời đại Nhng điều đó đâu có dễ dàng Bởi vìnhân dân gồm nhiều giai tầng khác nhau Một chính sách có thể có lợi chonhóm ngời này nhng lại gây thiệt hại cho nhóm ngời khác Để có một chínhsách đáp ứng đợc yêu cầu đồng thuận xã hội, quá trình hoạch định phải dânchủ, tham khảo ý kiến các nhà khoa học, ý kiến nhân dân, chú trọng đặc điểmvăn hoá, tâm lý dân tộc, v.v

Trong quá trình lãnh đạo, Đảng có những chủ trơng đợc nhân dân đồngtình hởng ứng nh phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa;công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc; xây dựng sự đồng thuận xã hội, v.v

Trang 30

Chủ trơng, chính sách đúng, thực thi có hiệu quả góp phần quan trọngtạo nên sự đồng thuận xã hội Khi nhân dân đồng thuận thì chính nhân dân sẽtrở thành cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho sự tồn tại, phát triển của Đảng,Nhà nớc Mỗi chính sách đều hớng tới giải quyết một vấn đề cụ thể của đất n-

ớc Để xây dựng sự đồng thuận xã hội, trong những năm trớc mắt, Nhà nớccần chú trọng vào các chính sách: giải quyết việc làm; chống tham nhũng; cảicách tiền lơng; an toàn giao thông; nông thôn (đặc biệt là vùng sâu, vùng xa,vùng dân tộc thiểu số và đồng bào có đạo) Đó là những vấn đề nổi cộm, cấpbách, nếu không giải quyết kịp thời sẽ gây khó khăn, cản trở cho việc xâydựng sự đồng thuận xã hội

Vấn đề nổi cộm nhất làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng,Nhà nớc là nạn tham nhũng - "giặc nội xâm" - kẻ thù số một của công cuộcxây dựng đất nớc hôm nay Trong thời gian qua, tình hình tham nhũng ở nớc

ta ngày càng nghiêm trọng, phổ biến, tính chất phức tạp, thủ đoạn tinh vi, quymô ngày càng lớn Tham nhũng xảy ra ở hầu khắp các cấp, các ngành, cáclĩnh vực của đời sống xã hội Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: tệquan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân trong một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài cha đợc ngăn chặn, đẩy lùilàm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng Đó là một nguy cơ lớn liênquan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ Vì nó làm suy giảm lòng tin củanhân dân Niềm tin của nhân dân vào những mục tiêu chung trong phát triển

đất nớc, vào những đờng lối, chính sách cụ thể là nhân tố có ý nghĩa quyết

định để xây dựng cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nớc ta Thực hiện hiệu quảcuộc chiến chống tham nhũng là một giải pháp để xây dựng sự đồng thuận xãhội Bởi vì chống tham nhũng là củng cố lòng tin của nhân dân Nhng đây làmột nhiệm vụ khó khăn, muốn thắng lợi cần huy động đợc lực lợng của toàndân Thực tế cho thấy, các vụ tham nhũng bị phát hiện phần lớn là do nhândân chứ không phải do cơ quan chức năng, hay các tổ chức đảng Tai mắtnhân dân là lới trời lồng lộng mà những kẻ tham nhũng khó lòng trốn thoát

Để phòng, chống tham nhũng, phải thực hiện nhiều giải pháp, nhng quantrọng nhất vẫn là phát huy quyền làm chủ và chức năng giám sát của dân Mỗingời dân chính là một chuyên gia chống tham nhũng Phát huy đợc tai mắt ấy

là chúng ta sẽ chống tham nhũng thành công Cuộc chiến chống tham nhũngcủa chúng ta còn nhiều khó khăn vì luật phòng chống tham nhũng cha đợc ng-

Trang 31

ời dân quan tâm Luật phòng chống tham nhũng cũng coi trọng vai trò củanhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng nên đề ra một trong những nhiệm

vụ của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên là "Động viên nhân dântham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng" [86, tr.60]

1.3 Cơ sở để xây dựng sự đồng thuận xã hội

1.3.1 Truyền thống đồng thuận, khoan dung trong lịch sử dân tộc

Để xây dựng sự đồng thuận xã hội, cần phải có tinh thần khoan dung,khoan dung là một truyền thống quý báu của dân tộc ta

Thời Lý, các vua Lý đã chủ trơng một đờng lối cai trị thấm đợm tinhthần Phật - Đạo Đó là hạn chế tối đa sự can thiệp của nhà nớc vào đời sống tựnhiên của nhân dân, để cho họ tự lo liệu, giải quyết lấy những vấn đề cuộcsống của chính bản thân họ Xã hội thời Lý là một xã hội mở, một xã hội nhânvăn và nhân bản Trong đó tinh thần đồng thuận, khoan dung rất đợc tôntrọng Trong biên niên sử Việt Nam có chép nhiều chuyện về các vua Lý đithăm dân, xem xét mùa màng, miễn giảm tô thuế, giảm nhẹ các hình phạt,v.v Lý Thánh Tông (1023 - 1072) - vua thứ ba của triều Lý đi thăm những kẻ

có tội bị giam trong ngục vào mùa đông giá lạnh đã rất lấy lòng thơng xót.Nhà vua hạ lệnh cho ngời coi ngục phát chăn chiếu và cho ăn ngày hai bữa cơm.Nhìn công chúa Đông Thiên, nhà vua chạnh lòng nghĩ đến những ngời do nhậnthức hạn chế nên vi phạm hình pháp và rất thơng họ Ông ra lệnh từ nay về saukhông cứ tội nặng nhẹ đều nhất loạt khoan giảm Có lẽ vì thế mà 216 năm dớitriều Lý dờng nh không có cuộc khởi nghĩa nông dân nào Vì thế, Phan Huy Chúnhận xét: hình của nhà Lý, lỗi ở khoan rộng

Đến đời Trần, đờng lối chính trị thân dân và khoan dung vẫn tiếp tục

đ-ợc coi trọng, phát triển Giữa vua quan và nhân dân sự cách biệt cha đến nỗigay gắt Trong các lễ hội, vua quan và nhân dân cùng nắm tay nhau múa hát.Trần Nhân Tông thờng nhắc nhở con cháu mình chớ quên rằng tổ tiên họ xakia cũng chỉ là những ngời dân đen Nếu ngời dới có lỗi, các vua Trần thờngnhận là do lỗi của mình trớc, xét xử đầy khoan hậu, ít nghiêm khắc Xe vuagặp các gia nô nhà vơng hầu thờng dừng lại hỏi han, không cho vệ sĩ nạt nộ

họ Nhà vua nói rằng khi có binh biến thì chỉ có những con ngời đó đi theo màthôi Chính vì coi trọng đờng lối khoan dung, dỡng sức dân, coi trọng sự đồngtình ủng hộ của nhân dân mà nhà Trần ba lần đại thắng quân Nguyên Thắnglợi đó là do cả nớc cùng đồng lòng góp sức đánh giặc, đoàn kết toàn dân, vua

Trang 32

tôi hoà mục, quan dân đồng lòng Vị tớng tài tiêu biểu trong cuộc kháng chiến

đó là Trần Quốc Tuấn Ông chủ động bỏ qua mối bất hoà giữa gia đình vàhoàng gia, khuyên vua khoan th sức dân là kế sâu rễ bền gốc Ông rất coitrọng sự hoà hợp giữa tớng sỹ, giữa các quan lại trong hoàng tộc, trong triều

đình và nhân dân Thời Trần đúng là vua tôi hoà mục, quan dân đồng lòng

Năm 1400 nhà Hồ thay thế nhà Trần Hồ Quý Ly tiến hành một số cảicách nhng không đợc sự ủng hộ của đa số nhân dân Năm 1406, giặc Minhxâm lợc nớc ta, chỉ mấy tháng sau cuộc kháng chiến, nhà Hồ thất bại vì không

đợc lòng dân, không đợc nhân dân ủng hộ, đúng nh lo lắng của Hồ NguyênTrừng "Không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo Dù có thành cao, hào sâu,nhà Hồ không giữ đợc nớc vì Hồ Quý Ly "đánh giặc một mình"

Sau mời năm gian khổ chống quân Minh dới sự lãnh đạo của Lê Lợi vàNguyễn Trãi, đất nớc sạch bóng quân thù, nhà Lê đợc thiết lập Đờng lốikhoan dung, nhân nghĩa của Nguyễn Trãi góp phần quan trọng đa đến thắnglợi của cuộc kháng chiến Trong Lam Sơn thực lục, ông từng viết về sự khoandung của Lê Lợi: "Phàm ngời bất bình về việc nhỏ mà bỗng sinh chí khác thìtrẫm thờng khoan thứ, dung cho tội lỗi, tuy từng lật mặt oán thù, trẫm vẫn tindùng Vua tôi cần lấy nghĩa lớn mà xử với nhau, thân nhau nh ruột thịt, thếcho nên đợc lòng ngời, mà ai ai cũng vui theo [156, tr.73]

Trong Bình ngô đại cáo cũng thể hiện rất rõ tinh thần khoan dung,nhân nghĩa của dân tộc ta: "rút cục lấy đại nghĩa mà thắng hung tàn, lấy chínhân mà thay cờng bạo" Lòng khoan dung của dân tộc ta đợc thể hiện cả với

kẻ thù Khi chúng thất bại phải đầu hàng, triều đình đã tha mạng sống cho 10vạn sỹ binh, lại cấp ngựa, chiến thuyền, lơng thảo cho về nớc Đây là mộthành động hiếm có trong lịch sử mà ngàn đời sau còn ca ngợi T tởng khoandung đó còn thể hiện rất rõ trong Quân trung từ mệnh tập Qua những th từ gửicho các tổng binh, đô đốc và tớng lĩnh nhà Minh, Nguyễn Trãi thay mặt chonghĩa quân luôn kêu gọi chúng mau chóng quy hàng để quân lính hai bên đỡchết chóc, nhân dân hai nớc đỡ đau khổ

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống giặc Minh kết thúc vẻ vangbằng lễ hội thề ngày 10 tháng Chạp năm 1427 Toàn bộ tớng lĩnh của địch đều

có mặt để thề trớc núi sông Việt Nam là thực lòng chấm dứt chiến tranh, rútquân về nớc Tinh thần khoan dung độ lợng, vị tha của quân dân ta có sứcmạnh phi thờng Nó không những dẹp yên binh loạn mà còn quy phục đợc

Trang 33

lòng ngời, đánh tan âm mu cớp nớc của chúng Chính vì thế mà nớc Nam thờigian sau đó đợc yên bình, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Kế thừa truyền thống khoan dung, độ lợng, vị tha của dân tộc, trong tấtcả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị đến quân sự, ngoại giao, Đảng

ta luôn thể hiện tinh thần đó Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ, dù kẻ thù đã gieo bao đau thơng tang tóc cho nhân dân,nhng khi chúng bại trận, Chính phủ và nhân dân ta đối xử rất khoan hồng.Trong công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục phát huytruyền thống khoan dung, độ lợng, vị tha Chúng ta sẵn sàng là bạn là đối táctin cậy của các nớc trên thế giới

Là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo nhng Việt Nam có truyền thống

đoàn kết dân tộc, hoà đồng tôn giáo Tam giáo đồng nguyên là biểu hiện chotinh thần khoan dung ấy Trong quá trình đấu tranh bảo vệ đất nớc, các dântộc cùng sát cánh bên nhau để giữ gìn non sông Lịch sử nớc ta cha hề cóchiến tranh giữa các tộc ngời nh đã từng xảy ra ở một số nớc Hồ Chí Minh đãtừng viết:

Đồng bào Kinh hay Thổ, Mờng hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê

Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu ViệtNam, đều là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùngnhau, no đói giúp nhau Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhng lòng đoànkết của chúng ta không bao giờ giảm bớt Chúng ta quyết góp chung lực l-ợng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta [97, tr.27]

Thực tế lịch sử đã chứng minh, từ khi các vua Hùng dựng nớc cho đếnnay, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, các tộc ngời trong dân tộc Việt Nam vẫnluôn đoàn kết để bảo vệ đất nớc Trong hai cuộc kháng chiến chống bọn thựcdân cớp nớc, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã trở thành căn cứ địacách mạng Đồng bào các dân tộc trong gian khổ, khó khăn vẫn một lòng đitheo Đảng, bảo vệ Đảng Trong công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay, đồngbào các dân tộc lại sát cánh bên nhau, cùng thực hiện mục tiêu dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kẻ thù đã có nhiều âm mu thâm

độc để chia rẽ các dân tộc, gây nên những xung đột, mâu thuẫn nhng đồngbào các dân tộc đã nhận thức đợc bộ mặt thật của chúng, nâng cao cảnh giác,

đập tan mọi âm mu và hành động gây chia rẽ

Trang 34

Hiện nay, nớc ta có sáu tôn giáo đang cùng tồn tại Trong lịch sử dântộc, cũng có thời kì nhà nớc phong kiến coi một tôn giáo là "quốc giáo", nhngnhìn chung không coi các loại hình tín ngỡng, tôn giáo khác là "tà giáo", "dịgiáo" và cũng không hiểu quốc giáo nh quan niệm của phơng Tây Các triều

đình phong kiến có thể coi trọng một tôn giáo nào đó, xem đó là chỗ dựa tinhthần cho xã hội, nhng nhìn chung không cấm các tín ngỡng, tôn giáo kháckhông đợc hoạt động ở nớc ta, suốt chiều dài lịch sử dân tộc, không có mộttôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn Trải qua các thời kì lịch sử, các tôn giáo vẫn

đợc tồn tại bên nhau Thời Lý, dù Phật giáo là quốc đạo vẫn cho xây VănMiếu thờ Khổng Tử và tổ chức thi Tam giáo Nếu thời Lý- Trần, Tam giáosong hành, thì đến nhà Mạc, Nho - Phật - Lão hoà quyện vào nhau thành mộtthứ tôn giáo dung hợp thật sự để trở thành "Tam giáo đồng quy" Đến thời Lê-Nguyễn, Khổng giáo thay vị trí của Phật giáo để trở thành quốc đạo, nhngchính quyền cho xây chùa Thiên Mụ và cũng không ít những bậc phu nhânquyền quý lập bàn thờ Phật để tụng kinh, gõ mõ ngay trong t gia

Hồ Chí Minh- hiện thân của sự tích hợp văn hoá Đông- Tây, kim-

cổ-đã để lại cho hậu thế nhiều di sản t tởng quý báu, trong đó có t tởng khoandung khi nhận thức, đánh giá và ứng xử với tôn giáo T tởng của Ngời đợchình thành, trớc hết do kế thừa truyền thống khoan dung của dân tộc Cũngnhờ truyền thống khoan dung đó mà Việt Nam tồn tại nhiều tôn giáo, tín ng-ỡng, nhng không có thảm hoạ do những cuộc "thánh chiến" gây nên Truyềnthống khoan dung, hoà hiếu đợc phản ánh khá đậm trong các tôn giáo khiếncho nhiều ngời nớc ngoài vô cùng ngạc nhiên khi thấy Thích Ca Mâu Ni,Khổng Tử, Lão Tử, Khơng Tử Nha, Lý Thái Bạch, Đức Quan Thánh, Phật BàQuan Âm đến Đức Chúa Giêsu cùng ngồi chung một điện thờ trong đạo Cao

đài

Đoàn kết dân tộc, tôn trọng sự khác biệt của các tín ngỡng, tôn giáo,hoà đồng về tôn giáo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Truyền thống đó làmột trong những cơ sở quan trọng để xây dựng sự đồng thuận xã hội Đề rachủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội hôm nay cũng chính là dựa trên cơ

sở kế thừa và phát huy truyền thống đó trong điều kiện mới

1.3.2 Đảng lãnh đạo quyết tâm xây dựng sự đồng thuận xã hội

Từ khi thành lập đến nay, cũng có lúc Đảng ta cha thực sự nhận thức

đúng đắn về đồng thuận xã hội, đại đoàn kết dân tộc để thực hiện mục tiêu đề

Trang 35

ra Có những thời kỳ do cha hiểu sâu sắc t tởng đấu tranh giai cấp của chủnghĩa Mác-Lênin, cha vận dụng sáng tạo t tởng đó vào Việt Nam nên Đảngchủ yếu chú trọng vai trò của giai cấp công nhân, nông dân, còn các giai cấp,tầng lớp khác cha đợc đánh giá đúng mức, thậm chí trở thành đối tợng phải

đánh đổ của cách mạng Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng chỉ chútrọng sức mạnh của công - nông, kêu gọi công nông đoàn kết, nổi dậy đấutranh chống su cao thuế nặng, chống thực dân Pháp Nhng nhiệm vụ cơ bảnnhất cần phải giải quyết lúc bấy giờ là đánh đuổi thực dân cớp nớc, đa lại độclập cho dân tộc Để thực hiện nhiệm vụ đó, cần tạo nên sự đồng tình, nhất trícủa các tầng lớp nhân dân để tập hợp sức mạnh cả dân tộc Nhng Đảng lại đa

ra khẩu hiệu: "Thanh trừ trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ" Sai lầm đógây chia rẽ dân tộc, làm suy yếu lực lợng cách mạng

Nhận thức đợc sai lầm của một số chủ trơng ở thời kỳ 1930-1931, sangthời kỳ 1936-1939, 1939-1945, Đảng nhận thấy phát huy sức mạnh của cả dântộc là động lực để đa cách mạng đi đến thành công Thắng lợi của cách mạngtháng Tám là thắng lợi của sức mạnh toàn dân tộc đợc tập hợp lại Dù lợi ích,quan điểm của các giai tầng còn nhiều khác biệt, nhng có điểm tơng đồng làmong muốn nớc nhà đợc độc lập, có chủ quyền để mỗi ngời dân đợc thoátkhỏi thân phận nô lệ Họ đã gác lại lợi ích cá nhân vì lợi ích dân tộc, theo lờigọi của Đảng không quản ngại hy sinh xơng máu giành lấy chính quyền.Quan điểm coi trọng sức mạnh của toàn dân tộc của Đảng và Chủ tịch Hồ ChíMinh còn đợc thể hiện rất rõ trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: "Bất kỳ

đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già, ngời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dântộc Hễ là ngời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổquốc" [97, tr.480] Hởng ứng lời kêu gọi của Ngời, toàn thể nhân dân ViệtNam nhất tề đứng lên để bảo vệ độc lập dân tộc

Thế nhng, sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc, Đảng gặp sai lầm trongcải cách ruộng đất 1955-1957, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa Sai lầm đókhông chỉ gây chia rẽ sâu sắc trong nội bộ nhân dân mà còn làm tổn hại đến

đoàn kết dân tộc Đảng quá coi trọng lợi ích của bần cố nông mà phủ nhận vaitrò của các giai cấp khác Về kinh tế, vì quá tuyệt đối hoá vai trò của sở hữucông hữu t liệu sản xuất nên không cho phép kinh tế t nhân tồn tại, trong lúc

nó vẫn còn cơ sở để tồn tại Điều này lại đợc lặp lại trong thời kỳ 1976 - 1986

Đảng đề cao chuyên chính vô sản, đề cao vai trò, vị trí của giai cấp công nhân

Trang 36

mà cha thấy đợc vai trò của các giai tầng khác trong xã hội Để giành độc lậpcho dân tộc, Đảng đã tạo đợc sự đồng tình ủng hộ của các giai tầng trong xãhội, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp đó, nhng lại cha nhận thức đợc rằng đểchiến thắng nghèo nàn, lạc hậu lại càng cần phát huy sức mạnh của cả dân tộc.Vì thế, ngoài giai cấp công nhân, nông dân, Đảng cha chú trọng vai trò củacác tầng lớp khác, nhất là các tầng lớp có tính đặc thù cần vận động, tập hợp

nh đồng bào có đạo, đồng bào dân tộc thiểu số, kiều bào Những hạn chế đólàm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, gây chia rẽ trong nội bộ dântộc, tự làm suy yếu lực lợng cách mạng, gây nên khủng hoảng kinh tế - xã hộinghiêm trọng

Nh vậy, thực tiễn quá trình lãnh đạo cách mạng từ khi Đảng ra đời đếnnay cho thấy thời kỳ nào chủ trơng của Đảng đề ra xuất phát từ lợi ích của dântộc, đại diện cho cả dân tộc thì đa cách mạng đi tới thành công, và ngợc lại

Quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng đã chứng minh Đảng có khảnăng đề ra đờng lối đúng đắn và lãnh đạo nhân dân thực hiện đờng lối đóthành công

Bài học kinh nghiệm rút ra từ vấn đề này đã đa đến sự nhất quán quan

điểm của Đảng trong suốt quá trình đổi mới Muốn thành công, Đảng cần tạo

đợc sự đồng tâm nhất trí của các giai tầng trong xã hội để phát huy đợc nguồnsức mạnh vô biên của chính nhân dân Điều đó đợc thể hiện rõ trong các chủtrơng, đờng lối về chính trị, kinh tế, xã hội

Về chính trị, thực hiện nhất quán quan điểm xây dựng một nớc Việt

Nam hoà bình, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh Mục tiêu đó cũng chính là mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa Đểthực hiện, Đảng chủ trơng xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quákhứ, thành phần giai cấp, tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợiích của dân tộc, đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung

Về kinh tế, thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,

trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Đa ra chủ trơng đó chính là biểuhiện sự tôn trọng quyền dân chủ về kinh tế của các tầng lớp nhân dân, là sựtôn trọng lợi ích của nhân dân cũng nh lợi ích của dân tộc "Các thành phầnkinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trớc pháp luật, cùngphát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, v.v Kinh tế t nhân có vai

Trang 37

trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế" [40, tr.83] Chủtrơng này khơi dậy nguồn lực trong nhân dân, góp phần tăng trởng kinh tế,nâng cao đời sống, tạo sự ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nớc Chủtrơng đó cũng thể hiện việc coi trọng lợi ích kinh tế.

Con ngời có nhiều lợi ích: Kinh tế, chính trị, t tởng, văn hoá - xã hội,nhng trong đó lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định, chi phối các lợi ích khác.Bởi vì lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vậtchất là nhu cầu đầu tiên, cơ bản nhất cho sự tồn tại, phát triển của con ngời vàxã hội Khi lợi ích kinh tế đợc thực hiện thì cũng tạo cơ sở, tiền đề để thựchiện các lợi ích khác Chính vì vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất,quyết định nhất, là cơ sở, là nền tảng cho sự phát triển của mỗi con ngời nóiriêng, cũng nh xã hội nói chung Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt độngkinh tế của sự phát triển xã hội Nhng coi trọng lợi ích kinh tế không có nghĩa

là hạ thấp vai trò của lợi ích chính trị, t tởng, văn hoá - xã hội, nhất là trongbối cảnh toàn cầu hoá hiện nay

Quá trình đổi mới, Đảng đã chú trọng vấn đề này Những chủ trơng đó

đợc thể hiện qua các Nghị quyết Đại hội: "Phát huy vai trò làm chủ của nhândân, trớc hết phải thể hiện ở các chính sách cụ thể, thiết thực, đáp ứng lợi íchhợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp, các dân tộc, các tôn giáo, tạo ra độnglực mới thúc đẩy phong trào cách mạng" [33, tr.43]; "Chăm lo và bảo vệ lợiích của các tầng lớp nhân dân" [40, tr.117]; "Mỗi ngời, mỗi hộ đều phấn đấulàm giàu cho mình, cho cộng đồng và đất nớc, thu nhập chính đáng, nâng cao

đời sống" [40, tr.117]

Trong hệ thống lợi ích kinh tế của cá nhân, tập thể, xã hội, Đảng chủ

tr-ơng phát triển hài hoà, vì sự phồn thịnh chung của đất nớc Trong hệ thống lợiích nói trên, lợi ích cá nhân là lợi ích thiết thực nhất ở đâu và khi nào lợi íchcá nhân đợc bảo đảm thì ở đó sẽ tạo ra đợc động lực mạnh mẽ nhất, kích thíchngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả kinh tế Nếu lợi ích kinh tế của cá nhân đợc đảm bảo thì cũngtạo điều kiện để thực hiện và nâng cao lợi ích văn hoá, tinh thần Lợi ích kinh

tế cá nhân cũng là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích xã hội Khilợi ích của mình đợc tôn trọng, ngời dân sẽ hăng say, tích cực sản xuất để thựchiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, tập thể thì lợi ích kinh tế của Nhà nớc,tập thể cũng mới thực hiện đợc Dân có giàu thì nớc mới mạnh Tuy nhiên,

Trang 38

không thể tuyệt đối hoá vai trò của lợi ích cá nhân mà phải phát triển hài hoàvới lợi ích tập thể, xã hội.

Chú trọng lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân chính là một sự đổi mới trongnhận thức của Đảng Nhân dân khó có thể đồng tình hiệp lực cùng Đảng, Nhànớc để đa đất nớc tiến lên nếu nh đời sống của họ không đợc bảo đảm, khôngngừng đợc nâng cao

Trớc thời kỳ đổi mới, chúng ta quá đề cao lợi ích tập thể và xã hội, quáchú trọng sự thống nhất về chính trị và t tởng, cha nhìn thấy đợc các nhu cầuthiết thực nhất của mỗi ngời dân nên đã không tạo đợc sự đồng tâm nhất trí ởmức độ cao trong nhân dân Chủ trơng phát triển kinh tế tập thể đợc nhân dânchấp hành cơ bản là mang tính chất đối phó "Sớm tra tiếng trống đi về trongthôn", chỉ là hình thức còn thực chất nông dân không quan tâm đến hiệu quảsản xuất Sự yếu kém của kinh tế nhà nớc cho thấy nếu cứ tuyên truyền về tinhthần làm chủ nói chung mà không quan tâm đến lợi ích thiết thực nhất của ng-

ời lao động thì sẽ không đa lại hiệu quả gì

Về tinh thần, t tởng, lấy chủ nghĩa yêu nớc làm cơ sở tinh thần, của xã

hội Mỗi ngời Việt Nam nếu có lòng yêu nớc, mong muốn xây dựng một nớcViệt Nam giàu mạnh thì chúng ta sẵn sàng đón nhận, dù quá khứ của họ đãtừng có những lỗi lầm

Nếu nh trớc đây, Đảng ta chủ trơng đa chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành

t tởng thống trị trong đời sống tinh thần xã hội, thì hiện nay, quan điểm chỉ

đạo đối với công tác t tởng của Đảng đợc nêu trong Nghị quyết Trung ơng 5khoá X là: làm cho hệ t tởng của Đảng, của giai cấp công nhân, lý tởng xãhội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc,những tinh hoa văn hoá thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinhthần xã hội

Về văn hoá, chủ trơng xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc

dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại, giữ gìn và phát huybản sắc văn hoá của các dân tộc Những phong tục, tập quán tốt đẹp của cácdân tộc thiểu số cần đợc bảo vệ, giữ gìn Phát hành sách báo, đài phát thanhbằng tiếng dân tộc Mở lớp dạy chữ viết, tiếng nói dân tộc cho cán bộ công tác

ở vùng dân tộc thiểu số

Về tín ngỡng tôn giáo, Đảng nêu quan điểm tín ngỡng, tôn giáo là nhu

cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Đồng bào các tôn giáo là bộ

Trang 39

phận của khối đoàn kết dân tộc, tôn giáo không đối lập với chủ nghĩa xã hội.Với cách nhìn nhận nh vậy, đồng bào tôn giáo rất phấn khởi, tin tởng, ra sứcthực hiện "Đạo pháp, dân tộc và CNXH", "Sống tốt đời đẹp đạo", "Kính chúayêu nớc" Với quan điểm đó, Đảng chủ trơng thực hiện nhất quán tôn trọng và

đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, theo hoặc không theo tôn giáo nào, quyềnsinh hoạt tôn giáo bình thờng theo đúng pháp luật Trên cơ sở chủ trơng của

Đảng, ngày 29/6/2004 Chính phủ ban hành Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo

Điều 1 Pháp lệnh quy định "Công dân có quyền tự do tín ngỡng tôn giáo theohoặc không theo một tôn giáo nào" [114, tr.7] Điều 5 quy định "Nhà nớc bảo

đảm quyền hoạt động tôn giáo theo đúng quy định của Pháp luật; tôn trọng giátrị văn hoá, đạo đức tôn giáo; giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực củatruyền thống thờ cúng tổ tiên, tởng niệm và tôn vinh những ngời có công vớinớc, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân" [114, tr.10].Toàn bộ 6 chơng với 41 điều của bản Pháp lệnh thể hiện rất rõ quan điểm của

Đảng, Nhà nớc ta tôn trọng tự do tín ngỡng, tôn giáo

Về vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc, là vấn đề chiến lợc cơ bản, lâu dài,

đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của chúng ta Các dân tộc trong nớcbình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giúp nhau cùng phát triển, kiên quyết đấu tranh vớimọi âm mu chia rẽ dân tộc Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội

và an ninh quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và vùng núi u tiên phát triểnkinh tế - xã hội ở các vùng này và xác định công tác dân tộc là nhiệm vụ của toàn

Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chínhtrị [36, tr.34-37] Tuy nhiên, Đảng cũng thừa nhận những yếu kém còn tồn tạitrong thời gian qua về vấn đề này Để khắc phục hạn chế đó, ngoài việc đề raquan điểm, mục tiêu cụ thể đến năm 2010, Đảng vạch ra những nhiệm vụ chủyếu và cấp bách, đa ra những giải pháp chủ yếu để thực hiện

Về xã hội, nhiều Nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới đa ra quan

điểm, chủ trơng đối với từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội, ban hành cácchính sách cụ thể đối với các giai cấp, tầng lớp để tạo ra những động lực mớithúc đẩy sự phát triển của đất nớc Đảng có nhận thức mới về tầng lớp doanhnhân và kiều bào Hiện nay, ngày 13/10 - ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thcho giới công thơng trong nớc, đợc chọn là Ngày Doanh nhân Việt Nam.Ngày 26/3/2004, Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ chính trị về công tác đốivới ngời Việt Nam ở nớc ngoài đợc ban hành

Trang 40

1.3.3 Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có khả năng thực tế để giải quyết những khác biệt trên cơ sở sự tơng đồng về mục tiêu chung

Xây dựng sự đồng thuận xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị,của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội

có thể thực hiện đợc, vì sự hoạt động của hệ thống chính trị tạo nên khả năng thực

tế để giải quyết các khác biệt trên cơ sở sự tơng đồng về mục tiêu chung

Hệ thống chính trị ở nớc ta là hệ thống các tổ chức, bao gồm ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam và các đoàn tthể nhân dân, hoạt động theo cơ chế Đảnglãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý, nhằm đảm bảo quyền lực thuộc

Đảng có thể lãnh đạo hệ thống chính trị để xây dựng sự đồng thuận xãhội nhằm đa đất nớc phát triển, bởi vì:

Thứ nhất, Đảng có khả năng đề ra đờng lối đúng đắn, phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, của dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại

Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấpcông nhân nên đờng lối đề ra tất yếu thực hiện mục tiêu giai cấp Nhng Đảngkhông chỉ đại diện cho giai cấp công nhân mà đại diện cho các tầng lớp nhândân lao động, cho cả dân tộc nên đờng lối đó thể hiện đợc lợi ích của dân tộc.Lợi ích giai cấp công nhân đợc đặt trong sự tơng quan với lợi ích của các giaicấp khác Khi cần thiết Đảng có thể hy sinh lợi ích giai cấp vì lợi ích chung.Thời kỳ giành chính quyền, thiết lập chính quyền mới sau thắng lợi của cáchmạng tháng 8/1945 đã minh chứng điều đó Đảng chủ trơng giành 72 ghế trongQuốc hội cho các lực lợng khác, vì lợi ích sống còn của cả dân tộc, mặc dầu

Ngày đăng: 23/04/2013, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban t tởng- văn hoá Trung ơng (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban t tởng- văn hoá Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Ban t tởng- văn hoá Trung ơng (2005), Nhận dạng các quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng các quan điểm sai trái, thù địch
Tác giả: Ban t tởng- văn hoá Trung ơng
Năm: 2005
4. Ban t tởng- văn hoá Trung ơng (2006), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Tác giả: Ban t tởng- văn hoá Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
5. Hoàng Chí Bảo (2003), "Bớc đầu tìm hiểu về kết hợp chế độ tập trung dân chủ trong Đảng và chế độ hiệp thơng dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (11), tr.40- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu về kết hợp chế độ tập trung dân chủ trong Đảng và chế độ hiệp thơng dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2003
6. Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Thị Hiền Oanh (2004), "Bàn về tính đa dạng và thống nhất trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (18), tr.17- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tính đa dạng và thống nhất trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Thị Hiền Oanh
Năm: 2004
7. Hoàng Chí Bảo (2005), "Kết hợp dân chủ với đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (23), tr.25 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp dân chủ với đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2005
8. Nguyễn Trần Bạt (2005), "Đồng thuận xã hội", http://chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng thuận xã hội
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w