Đồng thuận xã hội là điều kiện cơ bản để ổn định chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 28 - 32)

tập hợp lực lợng trong xã hội dựa trên cơ sở tự do, bình đẳng tự nguyện, tôn trọng cái riêng của mỗi nguời. Xây dựng sự đồng thuận xã hội chính là nêu cao giá trị dân chủ, một phơng thức thực thi dân chủ, một mô hình dân chủ.

Đồng thuận xã hội và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Có đồng thuận xã hội thì mới có dân chủ. Mọi chủ trơng, chính sách đa ra đợc sự tán thành của đa số trên cơ sở tôn trọng quyền tự do, tự nguyện của mỗi ngời. Trong quá trình thảo luận, ý kiến của thiểu số đợc tôn trọng và xem xét chứ không phải đa số áp đặt ý chí của mình cho thiểu số. Đó chính là biểu hiện của dân chủ. Xây dựng một sự đồng thuận xã hội chính là tiến tới xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ. Có đồng thuận xã hội thì mới xây dựng đợc một nền dân chủ thực sự. Ngợc lại, dân chủ càng đợc bảo đảm, các nguyên tắc của dân chủ càng đợc coi trọng thì càng tạo thuận lợi trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội. "ở đâu có dân chủ, ở đó có đoàn kết, đồng thuận, ổn định và phát triển" [40, tr.344].

1.2. Đồng thuận xã hội là nhân tố quan trọng để phát huy sức mạnh toàn dân tộc nhằm phát triển đất nớc sức mạnh toàn dân tộc nhằm phát triển đất nớc

1.2.1. Đồng thuận xã hội là điều kiện cơ bản để ổn định chính trị - xã hội hội

ổn định chính trị - xã hội là trạng thái xã hội mà trong đó sự vận hành của các tổ chức trong hệ thống chính trị diễn ra nhịp nhàng, đồng bộ, tạo điều kiện cho xã hội phát triển bình thờng, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng đợc đảm bảo. Để đạt đợc sự ổn định chính trị - xã hội cần có các điều kiện sau:

Thứ nhất, hệ thống thực thi quyền lực chính trị nói chung và quyền lực nhà nớc nói riêng đạt hiệu lực, hiệu quả, an ninh trật tự, an toàn - xã hội đợc giữ vững. Quyền lực chính trị đợc thực thi thông qua sự vận hành, sự phối hợp

Nhà nớc và các tổ chức chính trị - xã hội theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Mỗi chủ thể có vai trò, vị trí, chức năng, phơng thức hoạt động khác nhau nhng phối hợp chặt chẽ thì quyền lực chính trị mới đợc thực thi có hiệu quả.

Thứ hai, ý chí, quyền và lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân đợc đảm bảo. Điều kiện này là sự phát triển tất yếu của điều kiện thứ

nhất. Sự vận hành của hệ thống chính trị, sự thực thi quyền lực chính trị nhằm mục đích cuối cùng là đáp ứng nguyện vọng, lợi ích cơ bản của mọi tầng lớp nhân dân. Sự mất ổn định chính trị do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu cũng do ý chí, quyền, lợi ích cơ bản của nhân dân không đợc đáp ứng. Khi đó sẽ nảy sinh những mâu thuẫn, bất đồng giữa nhân dân với Đảng, chính quyền. Mâu thuẫn đó nếu không đợc giải quyết kịp thời sẽ dẫn đến xung đột thậm chí khủng hoảng kinh tế - xã hội. Thực tế của những điểm nóng xảy ra trên một số địa phơng ở nớc ta đã chứng minh điều đó. Điểm nóng ở Thái Bình (năm 1997) do Đảng, chính quyền không kịp thời giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân trong việc công khai minh bạch những chi tiêu của chính quyền cơ sở, ở mức độ cao hơn là không đáp ứng quyền dân chủ chính đáng của nhân dân. Điểm nóng ở Tây Nguyên (2001 và 2004) xảy ra chủ yếu do Đảng, chính quyền không đảm bảo đợc lợi ích kinh tế cho nhân dân, dẫn đến đời sống nhân dân quá khó khăn, thiếu thốn cả về vật chất và tinh thần, v.v.. Khi ý chí, nguyện vọng và lợi ích của đa số nhân dân không đợc đảm bảo thì sẽ dẫn đến mất lòng dân đối với Đảng, Nhà nớc và hậu quả là khôn lờng. Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và gần đây nhất là của các cuộc bạo loạn ở Tây Nguyên còn nóng hổi. Nguy hại nhất là sự buông lỏng trận địa lòng dân. Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên từng một lòng, một dạ theo Đảng, theo cách mạng. Chúng ta có đợc Tây Nguyên trong những năm kháng chiến không chỉ dựa vào núi rừng mà cơ bản dựa vào dân, đợc nhân dân đùm bọc, che chở. Sở dĩ trong sự kiện tháng 4 năm 2004 mời

ngàn ngời dân tham gia biểu tình, bạo loạn mà không ai báo cho chính quyền biết là do đại bộ phận nhân dân không tin ở Đảng, chính quyền sở tại [128, tr.28]. Điều đó cho thấy nếu ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân không đợc đáp ứng thì sẽ làm suy giảm lòng tin của nhân dân dẫn đến mất lòng tin và khi đó mất ổn định chính trị - xã hội là điều tất yếu.

Thứ ba, sự phát triển bền vững của đất nớc phù hợp với xu thế của thời đại và tiến bộ xã hội.

ổn định chính trị - xã hội là một trạng thái động, luôn biến đổi chứ không đứng yên. Vì thế, để sự ổn định chính trị - xã hội bền vững đòi hỏi đất n- ớc phải phát triển phù hợp với xu thế của thời đại và sự tiến bộ xã hội. Điều kiện để có sự phát triển bền vững là sự phát triển của hiện tại là tiền đề và không ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển của tơng lai; giới cầm quyền phải có đờng lối, chính sách phát triển phù hợp với xu thế của thời đại.

ở nớc ta hiện nay, Đảng ta chủ trơng xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, phù hợp với xu thế của thời đại và tiến bộ xã hội. Điều đó cũng phù hợp với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội...

Thứ t, những giá trị của cá nhân đợc tôn trọng và bảo vệ, tạo niềm tin cho các tầng lớp nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc. Mỗi cá nhân là một thực

thể xã hội có những điểm chung với các thành viên khác nhng cũng có những sự khác biệt cần đợc xã hội chấp nhận. Đó là các quyền tự do của mỗi cá nhân: tự do ngôn luận, tự do t tởng, tự do tôn giáo, v.v.. Nếu các quyền tự do đợc đảm bảo thì mỗi ngời sẽ có điều kiện phát huy cao độ năng lực của mình để đóng góp nhiều nhất cho xã hội. Và hơn thế nữa, họ có niềm tin sâu sắc ở giới cầm quyền vì đã biết tôn trọng mỗi cá nhân. Tự do cá nhân là một trong những giá trị của dân chủ. Quyền tự do của mỗi cá nhân đợc tôn trọng và bảo vệ sẽ tạo điều kiện cho việc ổn định chính trị - xã hội.

Tầm quan trọng của đồng thuận xã hội là ở chỗ nó tạo ra những điều kiện căn bản để quyền lực chính trị đợc thực thi có hiệu quả. Nếu không đợc sự đồng tình ủng hộ của đại bộ phận nhân dân thì không thể hiện thực hoá đờng lối, chính sách và do đó, quyền lực chính trị không thể thực thi hoặc thực thi kém hiệu quả. Xây dựng sự đồng thuận xã hội chính là xây dựng cơ sở cho việc thực thi quyền lực chính trị.

Đảng, Nhà nớc muốn đa đất nớc phát triển bền vững, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại cũng cần sự đồng tâm nhất trí của đa số nhân dân. Khi đ- ờng lối, chính sách thực hiện đợc thì lợi ích, nguyện vọng của nhân dân cũng đ- ợc thực hiện và đảm bảo đợc sự ổn định để phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà hầu nh các nhà lãnh đạo đất nớc từ cổ chí kim đều coi trọng xây dựng trận địa lòng dân, coi trọng ý dân.

Trớc thế mạnh của quân Nguyên Mông, nhà Trần tổ chức hội nghị Diên Hồng là muốn biết ý chí của nhân dân ra sao, lòng dân thế nào để mà đa ra quyết sách. Hội nghị Bình Than là để củng cố lòng đồng tâm nhất trí của tớng sỹ trong việc quyết tâm chiến thắng giặc ngoại xâm. Trần Hng Đạo nói rằng cần khoan th sức dân làm kế sâu rễ bền gốc cũng xuất phát từ việc coi trọng vai trò của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ đất nớc. Đảng ta đa ra các chủ trơng, chính sách trớc hết phải đảm bảo lợi ích của các tầng lớp nhân dân, có nh vậy mới có thể đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Xây dựng sự đồng thuận xã hội không phải là một sách lợc mà là một chiến lợc quan trọng để đa đất nớc phát triển. Dù bất cứ thời đại nào, dù giai cấp nào nắm quyền thống trị thì cũng không thể xem nhẹ sự đồng tâm, nhất trí của nhân dân, không thể không chú trọng vai trò của nhân dân. Điều này phù hợp với lý luận macxit về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Chính quần chúng nhân dân là ngời làm nên lịch sử, là ngời sáng tạo chân chính của lịch sử. Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội chính là đề cao vai trò của quần chúng nhân dân. Cảm nhận chính trị của nhân dân rất nhạy bén. Nhân dân sẽ thấy đợc điều đó và dễ đồng tâm nhất trí

với Đảng, chính quyền trong mọi chủ trơng, chính sách. Đó là điều kiện căn bản để ổn định chính trị - xã hội.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w