- Sự phát triển của kinh tế thị trờng làm biến đổi cơ cấu giai cấp
3.3.5. Có điều kiện vật chất thích hợp để thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hộ
dựng sự đồng thuận xã hội
Hoạt động giám sát là một trong những hoạt động quan trọng mang tính đặc trng của Mặt trận, nhất là trong cơ chế một Đảng cầm quyền. Thế nhng trong thực tế, hoạt động này hiệu quả còn rất hạn chế. Một trong những nguyên nhân quan trọng của vấn đề này là do Mặt trận phải lệ thuộc vào chính quyền về kinh phí hoạt động. Trong bối cảnh đó làm sao Mặt trận có thể thẳng thắn thể hiện chính kiến của mình trớc những vi phạm của chính quyền. Vì vậy, cần có lộ trình từng bớc để tiến tới nguồn kinh phí của Mặt trận phải độc lập với ngân sách Nhà nớc. Mặt trận trớc hết phải chủ động tự tạo ra kinh phí để hoạt động. Nhà nớc có thể giúp Mặt trận tạo nguồn kinh phí bằng cách đặt hàng những dự án, chơng trình. Quốc hội có thể quyết định hàng năm sẽ cấp cho Mặt trận một nguồn kinh phí nhất định nào đó. Nếu cha xoá bỏ bao cấp về kinh phí thì Mặt trận cha thể nào phát huy đợc vai trò của mình mà vẫn là một tổ chức chủ yếu làm công tác phong trào.
Ngoài nguồn đợc cấp, kinh phí Mặt trận còn có các nguồn: hội phí, hoạt động các chơng trình, dự án, tài trợ. Mặt trận cần biết tạo thêm nguồn kinh phí và sử dụng có hiệu quả.
Kết luận chơng 3
Để phát huy đợc vai trò của mình trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội, Mặt trận cần có sự đổi mới cả về nhận thức và tổ chức, hoạt động. Trớc hết, đổi mới nhận thức của Đảng về vai trò Mặt trận trong xây dựng sự đồng thuận xã hội. Đảng tạo điều kiện để Mặt trận đạt đợc tự chủ hơn, độc lập hơn trong hoạt động. Là thành viên của Mặt trận, Đảng cần tạo đợc sức hút đối với các thành viên khác để đi đến sự đồng thuận trong việc thực hiện chủ trơng, chính sách do Đảng đề ra. Cùng với việc đổi mới nhận thức về vai trò của Mặt trận trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, Đảng cần đổi mới phơng thức lãnh đạo, nội dung lãnh đạo đối với Mặt trận.
Nhận thức của Nhà nớc về Mặt trận cũng cần có sự đổi mới thì mới tạo điều kiện cho Mặt trận thực hiện tốt nhiệm vụ. Chính quyền các cấp tạo điều kiện về mọi mặt để Mặt trận thực hiện nhiệm vụ giám sát, phản biện xã hội, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ để tham gia xây dựng, quản lý, bảo vệ Nhà nớc.
Cùng với sự đổi mới nhận thức của Đảng, Nhà nớc, nhận thức của nhân dân về Mặt trận cũng có sự thay đổi. Muốn vậy, cần tăng cờng công tác tuyên truyền để nhân dân hiẻu rõ vai trò, vị trí của Mặt trận, từ đó tích cực tham gia mọi hoạt động do Mặt trận chủ trì.
Xã hội đổi mới nhận thức về vai trò của Mặt trận nhng bản thân Mặt trận cũng phải đổi mới nhận thức về nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội. Mặt trận cần tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm để tạo nên sự đồng thuận chứ không nên quá dàn trải, ôm đồm nh hiện nay. Mặt trận xác định trạng thái đồng thuận của xã hội ta hiện nay để có phơng hớng, giải pháp cho thời gian tới.
Đổi mới nhận thức là cơ sở cho đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận. Nội dung hoạt động của Mặt trận trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội theo hớng góp phần vào việc hình thành các chủ trơng, đ- ờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc trên tinh thần đồng thuận xã hội; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, góp phần hình thành tâm trạng xã hội và
những chuẩn mực đạo đức mới, tạo thuận lợi cho việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, tăng cờng hoạt động giám sát và phản biện xã hội... Cùng với đổi mới nội dung hoạt động, phải đổi mới nguyên tắc hoạt động theo hớng tự chủ, tự quản trên cơ sở tự nguyện, hiệp thơng dân chủ, phối hợp thống nhất hành động. Để thực hiện đợc những nhiệm vụ đó, Mặt trận phải đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, đổi mới công tác phối hợp hoạt động giữa Mặt trận với chính quyền và các tổ chức thành viên.
Để Mặt trận có thể phát huy vai trò của mình trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, cần có những điều kiện cần thiết. Xây dựng sự đồng thuận xã hội phải dựa trên những điểm tơng đồng về chính trị, kinh tế, t tởng. Nhà nớc cần phải thể chế hoá vai trò, vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong xây dựng sự đồng thuận xã hội. Cần phát huy vai trò của xã hội công dân vì đó là cơ sở xã hội và là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, chính quyền, phản ánh những nguyện vọng, kiến nghị, yêu cầu của công dân lên Đảng, Nhà nớc. ở nớc ta, hệ thống các đoàn thể nhân dân mà các thành viên của Mặt trận Tổ quốc là nòng cốt đang tạo thành xã hội công dân. Để xây dựng sự đồng thuận xã hội cần phát huy tốt hơn vai trò của xã hội công dân chứ không chỉ của Mặt trận Tổ quốc.
Để thực hiện đợc những nhiệm vụ nói trên, cần có đội ngũ cán bộ có tâm huyết, trí tuệ, năng lực, có điều kiện vật chất phù hợp điều kiện cho Mặt trận hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt trận cần có nguồn kinh phí độc lập với Ngân sách Nhà nớc, do Quốc hội cấp. Mặt trận cũng nên chủ động tạo nguồn kinh phí để hoạt động.
Kết luận
1. Đồng thuận xã hội là một vấn đề mới đợc đặt ra ở nớc ta trong thời gian gần đây. Vấn đề này là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học và đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. ở góc độ chính trị học có thể quan niệm: Đồng thuận xã hội là sự đồng tình, nhất trí của xã hội trên cơ sở những
điểm tơng đồng, trong lúc vẫn thừa nhận những điểm khác biệt với điều kiện những khác biệt đó không làm tổn hại đến mục tiêu chung, hành động chung.
Đồng thuận xã hội là nhân tố quan trọng để phát huy sức mạnh toàn dân tộc nhằm phát triển đất nớc. Đó là điều kiện cơ bản để ổn định chính trị - xã hội, là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là phơng thức để xây dựng cơ sở chính trị - xã hội của Đảng, Nhà nớc. Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội do Đảng ta đa ra có cơ sở lý luận và thực tiễn. Trớc hết là truyền thống đồng thuận, khoan dung trong lịch sử dân tộc, là sự quyết tâm, khả năng lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là khả năng điều hành, quản lý của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xây dựng sự đồng thuận xã hội là nhiệm vụ của các thể chế chính trị, các lực lợng xã hội, trong đó Mặt trận đóng vai trò rất quan trọng. Do vị trí, tính chất, đặc điểm về tổ chức hoạt động nên Mặt trận có khả năng và u thế trong hoạt động này.
2. Trong thời gian qua, Mặt trận thực hiện nhiều hoạt động trên nhiều lĩnh vực nhằm xây dựng sự đồng thuận xã hội. Những hoạt động đó đã làm cho các chủ trơng về đổi mới đất nớc của Đảng, các chính sách pháp luật của Nhà n- ớc ngày càng phản ánh đợc lợi ích đa dạng của các tầng lớp nhân dân. Thông qua việc vận động nhân dân thực hiện các phong trào thi đua yêu nớc, các cuộc vận động, Mặt trận huy động đợc mọi nguồn lực trong nhân dân để hỗ trợ cùng Đảng, Nhà nớc giải quyết những nhiệm vụ quan trọng của đất nớc, làm cho các tầng lớp nhân dân hiểu, thông cảm, chia sẻ với nhau, góp phần giảm bớt những
mâu thuẫn, bất đồng trong cuộc sống, giúp các tầng lớp nhân dân khắc phục khó khăn, ổn định đời sống, phát huy truyền thống nhân nghĩa, khoan dung. Mặt trận chú trọng phát huy dân chủ, xây dựng Đảng, Nhà nớc trong sạch, vững mạnh, tăng cờng mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Để đạt đợc điều đó, Mặt trận tích cực phối hợp với chính quyền để tuyên truyền, vận động và giám sát thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, tham gia giám sát và phản biện xã hội; phòng chống tham nhũng; hoà giải, giải quyết khiếu nại, tố cáo; mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân ta với nhân dân tiến bộ trên thế giới. Những thành tựu nói trên đạt đợc do nhiều nguyên nhân, nhng điều quan trọng nhất là những chơng trình hành động Mặt trận đa ra phù hợp với nguyện vọng của đa số nhân dân nên đợc nhân dân đồng tình hởng ứng, tích cực tham gia.
Tuy vậy, hoạt động của Mặt trận trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội còn có những hạn chế về tổ chức bộ máy và tổ chức thực hiện, về công tác tuyên truyền, vận động; về nội dung hoạt động, nguyên tắc hoạt động. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội, Mặt trận vẫn còn gặp nhiều khó khăn, cản trở, thách thức.
3. Trong thời gian tới, để khẳng định vai trò của mình trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội, Mặt trận cần có sự đổi mới về nhận thức, về tổ chức bộ máy, phơng thức hoạt động và nội dung hoạt động. Nhận thức của Đảng của Nhà nớc, của các tầng lớp nhân dân đối với Mặt trận cũng cần thay đổi. Để Mặt trận có thể thực hiện tốt hơn nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội, cần có những điều kiện cơ bản. Trớc hết phải xây dựng giá trị chung làm cơ sở cho đồng thuận xã hội. Nhà nớc cần thể chế hoá về mặt pháp lý vai trò, vị trí của Mặt trận trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội, phát huy vai trò của xã hội công dân, trong đó các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị phải làm nòng cốt. Để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội, Mặt trận cần có đội ngũ cán bộ có tâm huyết, trí tuệ, năng lực. Đội ngũ này sẽ
là những ngời nòng cốt lôi cuốn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ. Ngoài những điều kiện đó, Mặt trận phải đợc tự chủ về nguồn tài chính chứ không phải lệ thuộc vào ngân sách Nhà nớc nh hiện nay.
4. Xây dựng sự đồng thuận xã hội là một chủ trơng đúng đắn của Đảng nhằm đa đất nớc phát triển lên một tầm cao mới nên cần đợc tiếp tục nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Đề tài mới tập trung nghiên cứu về vai trò của Mặt trận trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Nhng để xây dựng đợc sự đồng thuận xã hội đối với các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Đảng và Nhà nớc có vai trò rất quan trọng. Vì vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề này với những chủ thể chính trị khác nhau trên những góc độ khác nhau. Bởi vì Mặt trận có phát huy vai trò của mình nhng Đảng, Nhà nớc cha vào cuộc thì vẫn còn nhiều bất đồng trong xã hội và nh vậy để đi đến một sự đồng thuận là không dễ dàng. Do đó, cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị thì mới có thể tạo nên một sự đồng thuận ở mức độ cao.
Danh mục các công trình
đã công bố của tác giả liên quan đến đề tài luận án
1. (2002), "Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở", Sinh hoạt lý luận,(4), tr.11-14.
2. (2002), "Về vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở", Lịch sử Đảng, (10), tr.57-59,44.
3. (2002), "Mô hình dân chủ đa số và mô hình dân chủ đồng thuận", Thông
tin chính trị học, (3), tr.26-32.
4. (2005), "Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nghệ An tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân", Mặt
trận, (26), tr.32-35.
5. (2006), "Đà Nẵng tạo sự đồng thuận trong quá trình phát triển thành phố", Cộng sản, (6), tr.42-46.
6. (2006), "Đồng thuận xã hội và việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay", Lý luận chính trị, tr.58-61,71.
7. (2006), "Suy nghĩ về vai trò Mặt trận Tổ quốc giám sát đại biểu dân cử",
Mặt trận, (30), tr.42-44.
8. (2006), "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân giám sát Hội đồng nhân dân, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp", đăng trong sách Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt Nam thời kỳ đổi
mới, do TS. Đặng Đình Tân chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr. 269-284.
9. (2007), "Mặt trận Tổ quốc với vấn đề thực hiện và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", Chuyên luận thuộc đề tài cấp Bộ "Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa" do PGS.TS. Vũ Hoàng Công làm chủ nhiệm, bảo vệ ngày 6/9/2007 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
10. (2007), "Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh Nghệ An tham gia giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo, góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội", Mặt trận, (45), tr.33-36.
11. (2007), "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng ở nớc ta hiện nay", Chuyên luận thuộc đề tài cấp Bộ "Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay" do PGS.TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm.
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đình An (2004), Ngày ấy, Nxb Đà Nẵng.
2. Ban t tởng- văn hoá Trung ơng (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách
tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
3. Ban t tởng- văn hoá Trung ơng (2005), Nhận dạng các quan điểm sai
trái, thù địch, Hà Nội.
4. Ban t tởng- văn hoá Trung ơng (2006), Tài liệu tham khảo phục vụ
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Hoàng Chí Bảo (2003), "Bớc đầu tìm hiểu về kết hợp chế độ tập trung dân chủ trong Đảng và chế độ hiệp thơng dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (11), tr.40- 44.
6. Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Thị Hiền Oanh (2004), "Bàn về tính đa dạng và thống nhất trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (18), tr.17- 21.
7. Hoàng Chí Bảo (2005), "Kết hợp dân chủ với đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Mặt trận, (23), tr.25 - 29.
8. Nguyễn Trần Bạt (2005), "Đồng thuận xã hội", http://chungta.com
9. Nguyễn Thanh Bình (2004), "Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nớc", Lý luận chính trị, (4), tr.33- 37.
10. Nguyễn Khắc Bộ (2005), "Nâng cao hiệu quả giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và nhân dân đối với bộ máy nhà nớc", Dân vận, tr.15- 18.
11. Nguyễn Khắc Bộ (2006), "Thực hiện tốt "Quy chế Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân c",
Nhân dân, ngày 28-5, tr.3.
12.
Phạm Hữu Bồng (2007), "Hội Cựu chiến binh Việt Nam mãi mãi xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của Đảng", Mặt trận, (39), tr.50- 53.
13. Thiện Cẩm (2004), "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đúng là ngôi nhà chung thống nhất", Mặt trận, (17), tr.25 - 26.
14. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2000), Tiến bộ xã hội: Một số vấn đề
lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.