- Vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị:
2.2.4. Về nguyên tắc phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên
Các phong trào thi đua, các cuộc vận động đã lôi cuốn hàng triệu ngời tham gia, tạo nên một sự đồng thuận trong phạm vi cả nớc. Nhng chúng ta cũng cần phải nhìn thẳng vào sự thật để có thể khắc phục đợc những tồn tại, hạn chế. ở không ít địa phơng, việc thực hiện vẫn còn mang tính hình thức và tính chất tự nguyện cha cao. Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá ở khu dân c" đã thể hiện đợc vai trò của Mặt trận trong việc xây dựng sự
đồng thuận xã hội nhng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Công tác tuyên truyền cho cuộc vận động cha đợc quan tâm đúng mức cả ở Trung ơng và địa phơng. Nhiều nơi cha thực sự chú trọng bồi dỡng, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến. Sự chỉ đạo các cấp ở nhiều địa phơng cha đi sâu vào từng loại hình khu dân c. Một số địa phơng việc bình bầu danh hiệu gia đình văn hoá, làng văn hoá tràn lan cha thật sự nghiêm túc, đã làm hạn chế ý nghĩa của danh hiệu đạt đợc.
2.2.4. Về nguyên tắc phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên chức thành viên
Thực hiện nguyên tắc này chính là quá trình hiệp thơng dân chủ để xây dựng chơng trình hành động chung và thực hiện chơng trình. Trên nhiều chơng trình và lĩnh vực hoạt động Mặt trận và các tổ chức thành viên có sự phối hợp và thống nhất hành động khá nhịp nhàng, có hiệu quả nh hiệp thơng lựa chọn, giới thiệu ngời ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và vận động nhân dân tham gia thực hiện tốt, đảm bảo dân chủ, đúng luật các cuộc bầu cử, cảm hoá, giáo dục những ngời lầm lỗi hoà nhập với cộng đồng, ủng hộ và xây dựng Quỹ vì ngời nghèo, v.v.. Nhng bên cạnh đó, sự phối hợp và thống nhất hành động còn nhiều hạn chế. Mặt trận và các tổ chức thành viên cha phối hợp chặt chẽ trong việc nắm bắt tình hình, thu thập ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để kịp thời phản ánh với Đảng, Nhà nớc; góp ý với Đảng, Nhà nớc trong xây dựng, sửa đổi về chủ trơng, chính sách, pháp luật. Mặt trận cha tổ chức tốt việc phối hợp hành động giữa các tổ chức thành viên theo yêu cầu thực tế các phong trào nh điều lệ đã quy định, cha liên kết đợc hoạt động của các tổ chức thành viên. Nhiều tổ chức thành viên cha chủ động đề xớng những vấn đề, nội dung cần phối hợp với các tổ chức thành viên khác. Một số nội dung trong chơng trình phối hợp và thống nhất hành động đã đợc thông qua, nhng các tổ chức thành viên không triển khai thực hiện. Mặt trận cũng cha có cơ chế thích hợp để phát huy sáng kiến và vai trò của các tổ chức thành viên, do đó cha thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các tổ chức này.
Một số tổ chức thành viên cha thể hiện đợc vai trò của tổ chức mình trong Mặt trận. Vì vậy, mặc dầu chơng trình đã đợc thông qua nhng vẫn nằm trên giấy tờ. Các tổ chức thành viên cha chủ động đề xuất những vấn đề cần phối hợp và thống nhất hành động, cùng thảo luận, thơng thuyết để thực hiện mà chủ yếu là do Mặt trận đa ra. Thực tế có nhiều vấn đề cần phối hợp và thống nhất hành động nhng Mặt trận lại cha nhận thức đợc.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Mặt trận góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội là tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân để tạo nên một
sự thống nhất trong mức độ có thể. Tuy vậy, tỷ lệ tập hợp hội viên, đoàn viên trong các tổ chức thành viên còn khá thấp và cha thực chất. Nguyên nhân cơ bản là do đa số các tổ chức thành viên cha thực sự đại diện và bảo vệ cho lợi ích của hội viên, đoàn viên, cho nên cha có sức hấp dẫn. Những năm gần đây, đặc biệt là từ đầu năm 2007 cho đến nay, tình trạng công nhân đình công xẩy ra liên tục ở các tỉnh phía Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thế nh- ng Mặt trận cha có chủ trơng cụ thể để cùng Công đoàn các cấp tác động tới giới chủ nhằm bảo vệ lợi ích của công nhân. Tổ chức Công đoàn cha có hoặc cha phát huy vai trò của mình. Mặt trận, Công đoàn cha lên tiếng nói để bảo vệ, động viên, giải thích cho công nhân hiểu để có cách đấu tranh thích hợp không làm ảnh hởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Tình trạng nông dân ở một số xã ở Hải Hng, Hng Yên dựng chớng ngại vật chặn cổng doanh nghiệp để đòi tiền đền bù đất (mặc dầu đã đền bù nh thoả thuận từ trớc), nhng Hội Nông dân cha có giải pháp tháo gỡ. Hiệp hội các doanh nghiệp cha có nhiều hoạt động để giúp đỡ doanh nghiệp vợt qua khó khăn, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Tình trạng điểm nóng chính trị - xã hội xẩy ra ở nhiều nơi từ những năm 1994 cho đến nay ở trên khắp các vùng của cả nớc, đặc biệt đồng bằng Sông Hồng, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ cho thấy rằng sự bất bình của một bộ phận nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc đã đến mức độ báo động. Thế nhng Mặt trận mới chỉ thực sự vào cuộc trong quá trình xử lý điểm nóng. Mặt trận cha làm đợc nhiều để góp phần giải toả những bất đồng, những xung đột trớc khi điểm nóng xảy ra. Thiết nghĩ rằng Mặt trận nên chú trọng vào những vấn đề nói trên. Hoạt động của Mặt trận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn rất yếu kém. Đồng bào bỏ cả phong tục, tập quán tốt đẹp đã đợc giữ gìn qua bao thế hệ để theo đạo Tin lành nhng không ngăn cản đợc. ở vùng đồng bào có đạo các vụ khiếu kiện đòi lại đất đai, cơ sở thờ tự diễn ra không phải ít nhng Mặt trận cha thể hiện đợc vai trò của mình. Nói nh vậy có thể có ngời cho rằng là yêu cầu quá cao đối với Mặt trận, nhng đó là những vấn đề nhạy cảm mà Mặt trận
không thể đứng ngoài cuộc. Còn một số vấn đề cụ thể trong cuộc sống mà nhân dân cha thể đồng tình với Đảng, Nhà nớc nhng Mặt trận cha có tác động gì nhiều.
ở vùng Tây Nguyên, giữa ngời Kinh và ngời dân tộc bản địa có mâu thuẫn gay gắt với nhau do vấn đề đất đai, do cách biệt về cuộc sống, trình độ nhng một số nơi Mặt trận và các đoàn thể hầu nh không phát huy tác dụng đợc. Tuy rằng việc hạn chế những bất đồng đó không chỉ là nhiệm vụ của riêng Mặt trận nhng thực tế đó cho thấy vai trò của Mặt trận trong việc tuyên truyền giáo dục cho nhân dân còn nhiều hạn chế.
Chính vì cha tập hợp đợc rộng rãi những lực lợng cần tập hợp nên Mặt trận cha phát huy đợc tối đa sức mạnh của toàn dân để tạo nên sự thống nhất nhằm xây dựng sự đồng thuận xã hội. Muốn tạo nên một sự thống nhất trong chừng mực có thể thì Mặt trận phải tập hợp đợc lực lợng để tuyên truyền cổ vũ động viên, giáo dục, hớng nhân dân thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng. Hạn chế này cũng đợc chỉ rõ trong văn kiện đại hội VI của Mặt trận: Việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận và các đoàn thể, các tổ chức xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là ở khu vực kinh tế t nhân, khu vực cố vốn đầu t nớc ngoài và các vùng kinh tế còn nhiều khó khăn. Nhìn chung, Uỷ ban Mặt trận các cấp vẫn cha có nhiều hình thức, biện pháp thích hợp và hấp dẫn để thu hút ngày càng đông đảo các lực lợng xã hội tham gia vào tổ chức. Một số tổ chức thành viên sức thu hút hội viên, đoàn viên sinh hoạt trong tổ chức còn thấp, chất lợng sinh hoạt cha cao. Những yếu kém đó làm cản trở Mặt trận phát huy vai trò của mình nói chung và vai trò xây dựng sự đồng thuận xã hội nói riêng.
Những hạn chế trên do các nguyên nhân. Không ít cấp uỷ đảng, chính
quyền cha nhận thức đúng về vai trò của Mặt trận trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội. Một số cán bộ Mặt trận vẫn cha hiểu rõ vai trò của tổ chức mình trong nhiệm vụ này. Mặt trận cha xác định rõ nội dung trọng tâm trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội nên còn dàn trải dẫn đến hiệu quả
cha cao. Phơng thức hoạt động của Mặt trận tuy đã đợc đổi mới nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội. Sự phối hợp giữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức thành viên còn nhiều hạn chế; nguyên tắc hiệp thơng dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động thực hiện cha tốt. Năng lực, trình độ tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ Mặt trận cha ngang tầm, cha đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới; tính chủ động, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm với công việc ch- a đồng đều. Cha đảm bảo các điều kiện để tạo thuận lợi cho Mặt trận hoạt động thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội.