- Sự phát triển của kinh tế thị trờng làm biến đổi cơ cấu giai cấp
3.1.1. Đổi mới nhận thức của Đảng, Nhà nớc và các tầng lớp nhân dân
Trong quá trình cách mạng, để thực hiện sự liên minh với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các cá nhân tiêu biểu, Đảng lập ra Mặt trận. Trớc sự mất còn của Tổ quốc, trớc nhiệm vụ chống đế quốc, những mâu thuẫn, bất đồng, những tính toán cho lợi ích của cá nhân, giai cấp đã nhờng chỗ cho sự hy sinh cao cả vì sự độc lập của dân tộc. Trong quá trình đó, Đảng đợc coi là Đảng của dân tộc. Sự lãnh đạo của Đảng đối với xã hội đợc thừa nhận tuyệt đối. Chính điều đó góp phần quyết định làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và chiến thắng vẻ vang mùa xuân 1975 của dân tộc.
Sau khi thống nhất đất nớc, cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự hợp lực của các giai tầng trong xã hội không thể đạt đợc nh trớc đây nữa. Các
giai tầng, các tổ chức đã quan tâm nhiều hơn đến lợi ích của mình. Trong bối cảnh đó, thiết lập một liên minh toàn xã hội là điều không đơn giản. Nếu nh tr- ớc kia mỗi ngời có thể hy sinh quyền lợi vì nghĩa vụ thì giờ đây nghĩa vụ và quyền lợi phải gắn liền với nhau. Các giai tầng, các tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ của mình nhng lợi ích cũng phải có và đợc bảo vệ một cách thoả đáng. Trong điều kiện đó, mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị: Đảng - Nhà nớc - Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cần đợc đổi mới, nhất là mối quan hệ giữa Đảng và Mặt trận. Quan hệ này là quan hệ giữa Đảng với dân. Đảng bao biện làm cả việc của chính quyền và Mặt trận chỉ là "cánh tay nối dài" của bộ máy quyền lực của Đảng không thể phù hợp nữa. Chính vì nhận thức của Đảng đối với Mặt trận chậm thay đổi nên kết quả là Mặt trận dần dần đánh mất vị thế của mình và trở thành một tổ chức làm phong trào bề nổi, làm công tác từ thiện. Xã hội hầu nh chỉ biết đến Mặt trận qua các cuộc quyên góp vì ngời nghèo, qua cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá ở khu dân c, qua các đợt ủng hộ đồng bào bão lụt, v.v.. Chức năng của một
tổ chức chính trị - xã hội dần phai nhạt. Có đổi mới nhận thức và đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận thì Mặt trận mới có thể xác lập vai trò, vị trí của mình trong điều kiện mới, giai đoạn mới.
Trớc hết, cần xác định rằng Đảng lãnh đạo Mặt trận là tất yếu khách quan, là vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho Mặt trận không ngừng củng cố và mở rộng. Nhng, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Trong mối quan hệ với Mặt trận, Đảng không xuất hiện nh một cơ quan lãnh đạo, điều hành Mặt trận mà chỉ là một bộ phận của Mặt trận nhng Đảng phải "tỏ ra là bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất, chân thực nhất " và "Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng thì Đảng mới giành đợc địa vị lãnh đạo " [96, tr.134]. Thế nhng trong thực tế, vai trò là thành viên của Mặt trận khá mờ nhạt mà vai trò là tổ chức lãnh đạo Mặt trận lại quá đợc coi trọng.
Trớc hết, Đảng cần tạo điều kiện để Mặt trận đợc tự chủ hơn, độc lập hơn trong hoạt động. Chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận cần đợc xác định rõ ràng, phù hợp với tính chất của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện. Xác định rõ mối quan hệ giữa Đảng và Mặt trận: Đảng với t cách là ngời lãnh đạo Mặt trận và là một thành viên của Mặt trận. Mặt trận là tổ chức đại diện cho lợi ích chung và lợi ích của từng giai cấp, đồng thời là cầu nối giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Những đoàn thể ấy là tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền của dân, liên lạc mật thiết nhân dân với Chính phủ " [99, tr.66]. Bản chất của đoàn thể là tổ chức của dân, Đảng tôn trọng Mặt trận cũng chính là tôn trọng nhân dân.
Đảng cần định hớng cho Mặt trận tập trung vào những chức năng, nhiệm vụ phù hợp với tổ chức mình, tạo điều kiện cho Mặt trận khẳng định vai trò, vị trí trong điều kiện mới.
Nghị quyết của Đảng đã đa ra chủ trơng Mặt trận thực hiện giám sát của nhân dân đối với công tác và đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức, đại biểu dân cử và các cơ quan nhà nớc, giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Nghị quyết Đại hội X cũng chỉ rõ Mặt trận cần thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. Những chủ trơng đó thể hiện sự đổi mới nhận thức của Đảng đối với Mặt trận, hớng Mặt trận chú trọng vào những nhiệm vụ mang tính chất đặc trng của tổ chức mình.
Đảng, Nhà nớc cần tạo điều kiện để tăng cờng vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận. Quyền giám sát của Mặt trận Tổ quốc đã đợc khẳng định trong Hiến pháp và trong các văn bản khác. Nhng vấn đề là ở chỗ phải tạo cơ chế và điều kiện cho Mặt trận thực hiện quyền giám sát, đồng thời quy định rõ chế tài xử lý kết quả giám sát. Có nh vậy mới khắc phục đợc tình trạng "quyền treo", mang tính hình thức.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của Mặt trận trong cơ chế một Đảng cầm quyền là phải góp phần hạn chế những nhợc điểm của cơ chế đó. Đó là sự quan
liêu, độc đoán, duy ý chí, lạm quyền của đội ngũ cán bộ Đảng viên có chức quyền, của các tổ chức Đảng. Vì thế, Mặt trận phải chú trọng thực hiện tốt chức năng giám sát và t vấn, phản biện xã hội.
Những năm gần đây, Đảng đã có bớc chuyển biến quan trọng về công tác cán bộ của Mặt trận. Đảng không phân công trực tiếp mà chỉ giới thiệu cán bộ để quần chúng lựa chọn những ngời xứng đáng giữ cơng vị chủ chốt nhất ở tổ chức mình. Công tác cán bộ thể hiện tinh thần dân chủ hơn. Đảng xác định rõ vai trò, trách nhiệm của Đảng đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận và các đoàn thể, từ khâu xây dựng quy hoạch cũng nh công tác quản lý đội ngũ này. Việc Đảng mạnh dạn sử dụng cán bộ ngoài Đảng để công tác trong tổ chức Mặt trận và các tổ chức khác là một sự đổi mới rất quan trọng. Vấn đề đó thể hiện Đảng không phân biệt ngời trong Đảng và ngời ngoài Đảng. Chính sự đổi mới này rất thuận lợi cho việc xây dựng sự đồng thuận xã hội.
Đảng lãnh đạo Mặt trận nhng là thành viên của Mặt trận nghĩa là Đảng ở trong Mặt trận chứ không phải ở trên Mặt trận. Đảng cần tạo đợc sức hút đối với các thành viên khác để đi đến sự đồng thuận trong việc thực hiện chủ trơng, chính sách do Đảng đề ra. Việc đổi mới phơng thức lãnh đạo gắn liền với việc đổi mới nội dung lãnh đạo, cơ chế chính sách, tổ chức bộ máy. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận thật sự dân chủ, tránh quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt và cần tạo điều kiện để Mặt trận phát huy tính chủ động, sáng tạo. ở mỗi thời kỳ, tình hình cụ thể về mọi vấn đề sẽ thay đổi nên sự lãnh đạo của Đảng cần mềm dẻo, linh hoạt, tuỳ điều kiện hoàn cảnh, đối tợng cụ thể mà sử dụng phơng thức lãnh đạo cho phù hợp chứ không xơ cứng, bảo thủ.
Nhận thức của Nhà nớc về Mặt trận cũng cần có sự đổi mới thì mới tạo điều kiện cho Mặt trận thực hiện tốt nhiệm vụ. Điều 5 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Nhà nớc là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật. Quan hệ đó đợc thực hiện theo quy chế phối hợp công tác do Uỷ ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam với cơ quan Nhà nớc hữu quan ở từng cấp ban hành. Nhà nớc tạo điều kiện để Mặt trận hoạt động có hiệu quả. Nhng trong thực tế, quan hệ này thiếu tính dân chủ. Kinh phí hoạt động của Mặt trận và tiền lơng, phụ cấp của cán bộ mặt trận do Nhà nớc cấp nên Mặt trận hầu nh phụ thuộc vào Nhà nớc. Trong bối cảnh đó, quan hệ giữa Mặt trận và chính quyền, nhất là ở cơ sở khó mà đạt đợc bình đẳng. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở đợc coi nh một đoàn thể, tuy có quy chế phối hợp hành động, nhng Mặt trận vẫn là ngời bị động thực hiện những nhiệm vụ, chơng trình, cuộc vận động do chính quyền triển khai. Điều này một phần là do chính quyền, nhng một phần cũng do Mặt trận cha phát huy đợc vai trò chủ động của mình. Trong bối cảnh đó, Mặt trận khó có thể hoạt động có hiệu quả trên các lĩnh vực giám sát, phản biện xã hội...
Để tạo điều kiện cho Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ, Nhà nớc tôn trọng và tạo điều kiện để Mặt trận động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ và phát huy sức mạnh có tổ chức của nhân dân để tham gia xây dựng, quản lý, bảo vệ Nhà nớc. Quá trình ra nghị quyết, chính sách, chính quyền các cấp cần lắng nghe những kiến nghị của Mặt trận. Chính quyền phối hợp chặt chẽ với Mặt trận để chăm lo lợi ích chính đáng của nhân dân, vận động nhân dân đẩy mạnh phong trào hành động thực hiện các chơng trình kinh tế - xã hội.
Cùng với sự đổi mới nhận thức của Đảng, Nhà nớc, nhận thức của nhân dân về Mặt trận cũng cần có sự thay đổi. Để đổi mới nhận thức của nhân dân về vai trò của Mặt trận trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, cần tăng cờng công tác tuyên truyền, làm cho nhân dân thấy đợc vai trò, vị trí của Mặt trận để từ đó quan tâm đến hoạt động của nó, tích cực tham gia hoạt động và đến một lúc nào đó sẽ nhận thấy đây là tổ chức không thể thiếu trong đời sống của mỗi ngời dân. Mọi ngời dân thực sự cần nó, tin cậy ở nó.
Trong đổi mới công tác tuyên truyền, trớc hết nên chú trọng đổi mới nội dung tuyên truyền. Để tạo nên sự đồng thuận trong xã hội Mặt trên cần chú trọng tuyên truyền về vấn đề này. Nếu nhân dân cha hiểu về đờng lối, chính sách, cha hiểu đợc quyền và lợi ích chính đáng của mình và của giai cấp khác,
ngời khác thì không thể có sự đồng tình, nhất trí đợc. Sự đồng tình, nhất trí về vấn đề nào đó muốn thực chất, bền vững phải dựa trên cơ sở nhận thức rõ nội dung của nó chứ không phải là cảm tính.
Trong quá trình tuyên truyền, Mặt trận kịp thời nắm bắt thái độ, tâm trạng của nhân dân đối với chủ trơng, chính sách để kịp thời điều chỉnh. Bởi vì có sự đồng thuận giữa ý Đảng, lòng dân thì chủ trơng, đờng lối mới có thể trở thành hiện thực.
Mặt trận chú trọng tuyên truyền, giáo dục cho các tầng lớp nhân dân hiểu rằng dù còn nhiều sự khác biệt về hoàn cảnh sống, phong tục, tập quán, tín ng- ỡng, nguồn gốc xuất thân, dân tộc, nhng nh vậy không có nghĩa là họ không thể gắn kết với nhau. Bởi vì họ vẫn có điểm tơng đồng về lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc, mục tiêu phấn đấu, nghề nghiệp, sở thích, giới tính, độ tuổi, v.v.. Nếu đợc hớng dẫn, tổ chức vẫn có thể hợp lực cùng nhau tạo nên nguồn sức mạnh. Tăng cờng công tác giáo dục về truyền thống nhân nghĩa, khoan dung trong nhân dân nhất là lớp trẻ thì mới có thể xích lại gần nhau vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. Biết gác lại những bất đồng, mặc cảm về quá khứ để hớng tới tơng lai. Đất nớc đã trải qua mấy chục năm chiến tranh bị chia cắt, nhân dân bị chia rẽ nên thực hiện điều đó không phải dễ. Nhng nếu Mặt trận biết khơi dậy tinh thần dân tộc, lòng khoan dung độ lợng thì sẽ tạo nên nguồn sức mạnh mới nhằm đa đất nớc tiến lên.
Cùng với việc tuyên truyền, Mặt trận nên coi trọng công tác đấu tranh chống lại những âm mu, thủ đoạn thâm độc của các lực lợng phản động nhằm chia rẽ các giai cấp, tầng lớp, các dân tộc, tôn giáo, làm sâu sắc thêm những bất đồng đã tồn tại trong xã hội. Những âm mu và hành động đó làm cản trở việc