Phát huy vai trò của xã hội công dân trong xây dựng sự đồng thuận xã hộ

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 151 - 154)

- Sự phát triển của kinh tế thị trờng làm biến đổi cơ cấu giai cấp

3.3.3. Phát huy vai trò của xã hội công dân trong xây dựng sự đồng thuận xã hộ

thuận xã hội

Vấn đề xã hội công dân đã đợc các nhà t tởng bàn đến, từ Lốc - cơ, Rútxô, Hêghen, Mác. ở nớc ta, vấn đề này mới đợc bàn đến trong những năm gần đây. Cho dù có nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề này nhng phải thừa nhận rằng đây là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong xã hội hiện đại nhằm làm cân bằng quan hệ giữa Nhà nớc và xã hội, tạo nên sự ổn định xã hội để phát triển. Bàn về phát triển trong xã hội hiện đại không thể không đề cập đến kinh tế thị trờng, Nhà nớc pháp quyền và xã hội công dân.

Xã hội công dân có hai chức năng chính. Đó là xã hội hoá các cá nhân, hiện thực hoá các nhân cách, củng cố và bảo vệ lợi ích cộng đồng, nối cá nhân với hệ thống xã hội, làm cơ sở cho nhà nớc, phối hợp với nhà nớc, bổ sung, thay thế, kiểm chứng, hoàn thiện hoạt động nhà nớc, từ đó làm cân bằng, ổn định cho các hoạt động nhà nớc và xã hội.

Cấu trúc của xã hội công dân bao gồm toàn bộ những liên hiệp, hiệp hội, liên đoàn theo lợi ích (kinh tế, chính trị, văn hoá, nghề nghiệp, khoa học, giáo dục, giải trí...).

Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhng nhìn chung xã hội công dân dù đợc xây dựng ở đâu thì cũng mang những nét đặc trng phổ biến. Trớc hết, đó

là một cộng đồng công dân dân chủ, bình đẳng, tự do. Các công dân tự nguyện liên kết với nhau vì một hoặc một số mục đích nào đó. Trong xã hội công dân, các quyền tự do của con ngời đợc thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ. Trong xã hội công dân, công dân đợc tự do tham gia thiết lập các tổ chức vì lợi ích của mình. Công dân đợc tự do làm tất cả những gì mà pháp luật không ngăn cấm. Hoạt động của xã hội công dân dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự quản và đồng thuận nên những mâu thuẫn, bất đồng giữa các cá nhân, tổ chức đợc giải quyết bằng hình thức thơng lợng, hoà bình, không sử dụng bạo lực.

Kinh tế thị trờng ngày càng khẳng định u thế của nó nhng những khuyết tật cũng ngày càng bộc lộ rõ mà tự bản thân nó không thể khắc phục đợc. Điều đó đòi hỏi phải có sự tham gia của nhà nớc pháp quyền. Nhà nớc pháp quyền tuy có nhiều u thế cũng có nhiều giới hạn và thách thức. Có nhiều vấn đề của công dân mà nhà nớc không thể giải quyết đợc. Do đó cần có sự tham gia của xã hội công dân. Xã hội công dân có thể phối hợp, bổ sung, thay thế một số chức năng của nhà nớc trong một số lĩnh vực, là một phơng thức để ngời dân tham gia vào quản lý xã hội, t vấn phản biện xã hội đối với những hoạt động của nhà nớc, giám sát hoạt động của các cơ quan công chức nhà nớc, từ đó làm cân bằng, ổn định các hoạt động của Nhà nớc và xã hội, giữ cho quyền lực nhà nớc không bị lạm quyền, độc quyền. Trong xã hội công dân, công dân tác động đến nhà nớc thông qua các cộng đồng của mình nhằm củng cố, bảo vệ, hiện thực hoá nhu cầu và lợi ích của mình. Nhà nớc tạo điều kiện cho xã hội công dân hoạt động thông qua các tổ chức, các nhóm lợi ích, xã hội công dân có vai trò đại diện, bảo vệ cho lợi ích của công dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Xây dựng xã hội công dân chính là đề cao quyền con ngời, tôn trọng con ngời. Tuy nhiên xã hội công dân cũng có những hạn chế của nó.

ở nớc ta, mặc dù xã hội công dân có vai trò rất quan trọng nhng lại cha đợc chú ý thoả đáng vì nhiều lý do. Từ những đặc trng và vai trò của xã hội công dân cho thấy rằng để xây dựng sự đồng thuận của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc rất cần thiết phải phát huy vai trò của xã hội công dân. Bởi vì:

Với tính chất tự nguyện, đại diện và bảo vệ lợi ích cho công dân tham gia trong tổ chức sẽ làm cho ngời dân cảm thấy bình yên trong cuộc sống. Tâm lý đó rất quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề nảy sinh mâu thuẫn, xung đột. Với trạng thái tâm lý đó ngời ta dễ bỏ qua những vấn đề cha bằng lòng trong cuộc sống.

Tình trạng lạm quyền của nhà nớc là điều khó tránh khỏi. Sự giám sát, phản biện của xã hội công dân sẽ làm hạn chế điều đó.

Công dân thờng có nhiều nhu cầu trong cuộc sống mà Nhà nớc không thể giải quyết đợc. Điều đó ít nhiều gây nên những thất vọng, bức xúc, bất đồng. Xã hội công dân có thể đáp ứng đợc những nhu cầu đó.

Xã hội công dân là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, chính quyền, phản ánh những nguyện vọng, mong mỏi, những kiến nghị, yêu cầu của công dân đối với Đảng, Nhà nớc...

Thực hiện đợc những điều đó công dân sẽ có một cuộc sống bình yên, đ- ợc tôn trọng, đợc bảo vệ, đợc đảm bảo. Trong môi trờng đó, ngời dân sẽ bằng lòng với cuộc sống của mình và sự đồng thuận xã hội dễ đạt đợc ở mức độ cao.

ở nớc ta hệ thống các đoàn thể nhân dân mà các thành viên của Mặt trận Tổ quốc là nòng cốt đang tạo thành một xã hội công dân. Kết cấu của xã hội công dân ở nớc ta gồm các tổ chức sau: Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp; các hiệp hội kinh tế; các hợp tác xã; các tổ chức của các giới; các nhóm lợi ích, từ thiện, nhân đạo, hữu nghị; các tổ chức phi chính phủ, trong đó Mặt trận Tổ quốc giữ vai trò nòng cốt.

Trong suốt quá trình cách mạng cũng nh trong thời gian qua chúng ta mới chỉ chú trọng tới Mặt trận Tổ quốc hay nói đúng hơn mới chỉ quan tâm đến các tổ chức chính trị - xã hội. Nhng sự quan tâm đó có những điều cha phù hợp dẫn đến các tổ chức này bị phụ thuộc quá nhiều vào Đảng và Nhà nớc, mất đi tính độc lập của nó, làm cho các tổ chức này mất đi tính chất vốn có của xã hội công dân: tự nguyện, tự chủ, tự quản.

Các tổ chức khác không ở trong hệ thống chính trị thì cha thực sự đợc chú trọng, cha đợc Nhà nớc tạo điều kiện để hoạt động. Mặc dù Nghị quyết của Đảng

đã ghi rõ: "Mở rộng và đa dạng hơn các hình thức tập hợp nhân dân tham gia các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, các hội nghề nghiệp, văn hoá, hữu nghị, từ thiện, nhân đạo... Sớm ban hành luật về hội" [35, tr.130-131]. Nhng xem ra vấn đề này vẫn cha đợc thực hiện nh mong muốn của các tầng lớp nhân dân.

Xây dựng sự đồng thuận xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó có vai trò của Mặt trận. Nhng để thực hiện tốt nhiệm vụ này, trong thời gian tới cần phát huy tốt hơn vai trò của xã hội công dân chứ không chỉ của Mặt trận Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 151 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w