Những vấn đề đặt ra đối với Mặt trận Tổ quốc trong

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 98 - 101)

- Vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị:

2.3. Những vấn đề đặt ra đối với Mặt trận Tổ quốc trong

việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nớc ta hiện nay 2.3.1. Những thách thức từ bên ngoài

- Tình hình chính trị thế giới, vấn đề toàn cầu hoá tác động đến t tởng

của các tầng lớp nhân dân, ảnh hởng tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội

Sau khi Liên- xô tan rã, tình hình chính trị thế giới có nhiều biến đổi phức tạp. Sự sụp đổ một mảng lớn của hệ thống xã hội chủ nghĩa làm cho nhiều ngời dao động, thiếu niềm tin vào con đờng mà Đảng ta đã lựa chọn. Tình hình đó dẫn đến trong các giai cấp, tầng lớp có nhiều quan điểm không thống nhất với nhau. Đa số nhân dân vốn giàu lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, một lòng tin son sắt vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đất nớc. Nhng một bộ phận trong các tầng lớp nhân dân và không ít cán bộ, đảng viên dao động thiếu niềm tin vào con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Họ đã tiếp tay cho bọn phản động bên ngoài gây rối, chống phá nhà nớc, chống phá công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tình hình đó làm cho việc xây dựng sự đồng thuận của nhân dân đối với đờng lối, chủ trơng của Đảng trên một số vấn đề gặp nhiều khó khăn. Chủ trơng đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo đang gặp phải những rào cản. Một số thế lực nhắm mắt làm ngơ trớc sự thật lịch sử dân tộc là vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế

kỷ XX, khi thực dân Pháp sang xâm lợc, bao nhiêu phong trào yêu nớc đã nổi lên nhng đều thất bại, chỉ đến khi Nguyễn ái Quốc tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn - con đờng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội mới đa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ. Chúng đã lợi dụng sự kiện Liên-xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã để phủ nhận con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Tất cả những luận điệu đó đã tác động không nhỏ đến sự nhất trí về con đ- ờng và mục tiêu phát triển đất nớc

Cùng với sự biến đổi của tình hình chính trị thế giới, quá trình toàn cầu hoá đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở các quốc gia. Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra trên nhiều lĩnh vực nhng cơ bản nhất là toàn cầu hoá kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế đang bị chi phối bởi các nớc phát triển và các công ty xuyên quốc gia. Các cờng quốc t bản chủ nghĩa là lực lợng chủ đạo, là động cơ thúc đẩy và là ngời thu lợi chủ yếu từ quá trình toàn cầu hoá kinh tế.

Toàn cầu hoá là một quá trình đầy mâu thuẫn mà trớc hết là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó đã tạo ra những mâu thuẫn mới trong quá trình toàn cầu hoá và làm gay gắt thêm những mâu thuẫn vốn có về dân tộc, giai cấp trong mỗi nớc và giữa các nớc với nhau, giữa các nớc t bản phát triển với các nớc đang phát triển, giữa toàn cầu hoá kinh tế với chủ quyền quốc gia dân tộc; giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, v.v.. Mặt trái của toàn cầu hoá thể hiện rõ ở sự phân hoá giàu nghèo, tình trạng phá hoại về môi trờng tự nhiên, nguy cơ chủ quyền quốc gia bị xâm phạm, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá, dân tộc, v.v.. Tất cả những điều đó có tác động không nhỏ đến quá trình phân hóa xã hội, lợi ích, sự liên kết xã hội ở nớc ta hiện nay.

- Sự phá hoại của các thế lực thù địch: Qua hơn 20 năm đổi mới, những thành tựu thu đợc là hết sức to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Tuy vậy, vẫn còn những yếu tố gây nên sự bất ổn bởi các hiện tợng tiêu cực trong xã hội

nh tham nhũng, suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, v.v.. Kẻ địch đã triệt để lợi dụng những kẽ hở đó để chống phá. Sự kiện Tây Nguyên tháng 2- 2001 và tháng 4- 2004 cùng một số điểm nóng chính trị- xã hội khác đã chứng minh điều đó. Các phần tử cơ hội chính trị ở trong nớc nghe theo những luận điệu thù địch, ra sức công kích Đảng và chủ nghĩa xã hội. Hàng ngày có hàng chục tài liệu gồm các bài viết, các ấn phẩm đợc tán phát ở khắp nơi, đa lên mạng Internet, trên sách báo, băng đĩa từ nớc ngoài gửi về. Các tài liệu đó làm xói mòn lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa.

Trên lĩnh vực t tởng - văn hoá, âm mu lâu dài của các thế lực thù địch là xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, xóa bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin và T tởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng. Để thực hiện âm mu cơ bản đó, chúng đã thực hiện chiến lợc "Diễn biến hoà bình". Trong chiến lợc này, tấn công trên mặt trận t tởng - văn hoá đợc coi là "mũi đột phá" hòng làm tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lý luận và t tởng, tạo ra khoảng trống để dần dần đa hệ t tởng t sản vào, nhằm đi tới xoá bỏ t tởng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện âm mu đó, chúng đã tiến hành các thủ đoạn nh sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng, các sách báo, tạp chí từ nớc ngoài để tuyên truyền, xuyên tạc, kích động; các thế lực thù địch sử dụng các tổ chức phản động, ngời Việt lu vong ở nớc ngoài, lôi kéo, tập hợp lực lợng, tiến hành các hoạt động bạo loạn, lợi dụng chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" để gây sức ép về chính trị, kích động, hình thành xu hớng ly khai, đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam; tăng cờng móc nối với số đối tợng cơ hội chính trị, chống đối ở Việt Nam, tìm ngọn cờ để tập hợp lực lợng, hợp thành phe phái, tiến tới hình thành đảng đối lập ở Việt Nam. Về văn hoá, nghệ thuật, chúng khuyến khích các khuynh hớng văn nghệ độc lập với chính trị, phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với văn hoá, văn nghệ, lôi kéo văn nghệ sĩ đi theo các trào lu văn hoá phơng Tây, v.v..

Trong bối cảnh đó, các thế lực thù địch trong và ngoài nớc sử dụng những âm mu thâm độc để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp gây nên sự mất ổn định chính trị tại một số khu vực đồng bào các dân tộc ít ngời trong thời gian qua. Những dị biệt về tôn giáo và sắc tộc đợc các thế lực thù địch khơi dậy và kích động.

Một số phần tử phản động trong cộng đồng ngời dân tộc sống ở nớc ngoài tăng cờng các hoạt động nhằm kích động đồng bào dân tộc trong nớc làm mất ổn định về an ninh, chính trị. Chúng đặt nhiều đài phát thanh bằng tiếng dân tộc ít ngời. Nội dung phát thanh chủ yếu là truyền đạo và xuyên tạc chính sách dân tộc của Đảng ta. Đặc biệt đạo Tin lành đợc truyền bá vào đồng bào dân tộc với tốc độ rất nhanh. Những ngời tin theo chúa bỏ hết tục thờ cúng tổ tiên, gây nên sự phân hoá nội bộ của các dân tộc, tạo tiền đề cho kẻ thù lợi dụng để chống phá, huỷ hoại vốn văn hoá truyền thống. Hệ thống chính trị ở cơ sở vùng dân tộc còn nhiều yếu kém cũng là một nguyên nhân làm cho vùng này bất ổn.

Trớc tình hình đó, nhiệm vụ tập hợp lực lợng của Mặt trận gặp rất nhiều khó khăn. Thuyết phục đợc tất cả các tầng lớp nhân dân cùng hợp lực quanh Đảng để xây dựng chủ nghĩa xã hội là điều không dễ dàng. Nếu cán bộ Mặt trận thiếu năng lực, kém bản lĩnh thì chính bản thân mình cũng thiếu niềm tin, vậy thì làm sao có thể thuyết phục đợc nhân dân tin theo Đảng, chính quyền. Trong cơ chế thị trờng, lợi ích trớc mắt thờng chi phối hành động, thái độ của mọi ng- ời. Do đó, làm công tác mặt trận trong bối cảnh hiện nay khó hơn rất nhiều so với thời kỳ trớc kia. Đó là một thách thức mà Mặt trận muốn vợt qua cần phải phát huy cả trí tuệ và năng lực của mỗi cán bộ, bằng sức mạnh của tổ chức, của trí tuệ tập thể, bằng những hoạt động thiết thực để thu hút các tầng lớp nhân dân.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w