Đổi mới phơng thức hoạt động

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 135 - 144)

- Sự phát triển của kinh tế thị trờng làm biến đổi cơ cấu giai cấp

3.2.3.Đổi mới phơng thức hoạt động

Phơng thức hoạt động của Mặt trận là cách thức và phơng pháp tiến hành những công việc để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận. Trong quá trình đổi mới phơng thức hoạt động, điều quan trọng nhất là khắc phục hành chính hoá, xa dân. Mặt trận Tổ quốc là tổ chức chính trị - xã hội nên nó không hoạt động theo cơ chế hành chính mà có thể chế riêng của nó.

Phơng thức hoạt động của một tổ chức tuỳ thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó. Mặt trận là liên minh chính trị - xã hội rộng lớn nhất nên phơng thức hoạt động có đặc trng riêng. Điều chủ yếu trong phơng thức hoạt động của Mặt trận là vận động, thuyết phục, hiệp thơng dân chủ đi đến thống nhất, hành động. Trong quá trình hoạt động, Mặt trận đã vận dụng nhiều cách thức và phơng pháp vận động, thuyết phục, tập hợp các lực lợng để thực hiện mục tiêu đề ra.

Trong thời gian tới để góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội cần đổi mới phơng thức hoạt động của Mặt trận theo hớng sau:

Thứ nhất, đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân. Để tăng cờng đối

tợng tuyên truyền, vận động, cần cụ thể hoá nội dung chiến lợc đoàn kết trong thời kỳ mới. Tiếp tục đề ra chủ trơng hoà hợp dân tộc để xoá bỏ dần mối nghi ngại, băn khoăn trong các tầng lớp nhân dân đối với quan điểm của Đảng, của Mặt trận về đoàn kết dân tộc. Mặt trận cần xác định rõ hơn các đối tợng cần vận động và nên tập trung vào đối tợng nào. Mặt trận không những chủ động tập hợp các đối tợng trong các tổ chức thành viên mà có cơ chế và phơng thức tập

hợp các hình thức tổ chức quần chúng không phải là tổ chức thành viên của Mặt trận. Loại tổ chức này đã hình thành nhiều và đang có xu thế gia tăng, nhất là ở cơ sở.

Hiện nay, hầu nh các thành viên trong xã hội đều có tổ chức riêng của mình. Vì thế, Mặt trận nên hớng cho các tổ chức đó cách thức để tập hợp hội viên. Mặt trận nên chú trọng vai trò của các cá nhân tiêu biểu trong các dân tộc thiểu số, các kiều bào, đồng bào theo tôn giáo. Mặt trận đề xuất với Đảng, Nhà nớc tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân đợc thành lập các tổ chức của mình.

Một hình thức tập hợp các tầng lớp nhân dân đã đợc Mặt trận áp dụng có hiệu quả đã đợc phát huy là thông qua việc chủ trì các phong trào, các cuộc vận động mang tính toàn dân, có quy mô toàn quốc, nh cuộc vận động "Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c "… Mặt trận tiến hành rút kinh nghiệm về các phong trào, các cuộc vận động, các hình thức gây quỹ huy động sự đóng góp của nhân dân. Nên tìm ra phơng thức phối hợp lồng ghép các cuộc vận động và cơ chế phối hợp nh thế nào để đa lại hiệu quả cao. Mặt trận đề xuất các cơ chế, chính sách để phát động, duy trì, mở rộng các phong trào, các cuộc vận động. Trong quá trình tập hợp các tầng lớp nhân dân, nên coi trọng tính tự nguyện của nhân dân. ở thời kỳ bao cấp, nếu không tham gia vào các tổ chức đoàn thể thì cá nhân ngời đó phải chịu thiệt thòi về quyền lợi chính trị và con cái nếu vào công chức Nhà nớc cũng bị ảnh hởng. Nhng trong thời kỳ hiện nay, không thể dùng những cơ chế hành chính để ép buộc nữa mà nhân dân tự lựa chọn tổ chức của mình. Vì thế các đoàn thể, nếu không phát huy đợc vai trò của mình trong bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp nhân dân thì khó tập hợp hội viên, đoàn viên. Nâng cao chất lợng, hiệu quả của các phong trào, các cuộc vận động để thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân. Trong thời gian qua, các phong trào nhân đạo, từ thiện thờng thu hút đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã

hội tham gia, nhng các phong trào nhằm phát huy sức mạnh nội lực để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì còn hạn chế.

Thứ hai, đổi mới công tác phối hợp thống nhất hành động giữa các tổ

chức thành viên của Mặt trận, giữa Mặt trận với chính quyền các cấp.

Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, các tổ chức thành viên của Mặt trận phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Uỷ ban Mặt trận các cấp phải chịu trách nhiệm về sự phối hợp này. Hiện nay, một số tổ chức thành viên cha phối hợp chặt chẽ với Mặt trận, vẫn là tổ chức nào lo tổ chức đó, cha tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phối hợp và thống nhất hành động. Nếu không thực hiện đợc sự phối hợp giữa các thành viên thì Mặt trận chỉ tồn tại về mặt hình thức mà thôi. Quan hệ giữa các tổ chức thành viên trong Mặt trận là quan hệ dân chủ, bình đẳng, tôn trọng tính độc lập giữa các tổ chức thành viên, thân ái hợp tác, thống nhất hành động, tự phê bình và phê bình để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ và điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trong quá trình phối hợp, các thành viên của Mặt trận đợc quyền tự do đề đạt ý kiến của mình, tự do tranh luận để đi đến thống nhất.

Trong mối quan hệ giữa các tổ chức thành viên, Đảng vừa là thành viên, vừa là tổ chức giữ vai trò lãnh đạo. Tuy vậy, Đảng không thể ép buộc Mặt trận thực hiện các chủ trơng, đờng lối do mình đề ra mà cần thảo luận, hiệp thơng với Mặt trận để tranh thủ sự ủng hộ. Hồ Chí Minh đã từng nói rằng Đảng không thể đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình mà Đảng muốn giành đợc địa vị lãnh đạo thì phải có chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận chủ yếu là làm sao giúp đỡ Mặt trận thực hiện đợc phơng thức phối hợp và thống nhất hành động. Mỗi khi Đảng có chủ trơng gì cần vận động đông đảo nhân dân hởng ứng thì đại biểu chủ chốt của cấp uỷ Đảng trình bày để các thành viên trong Mặt trận thoả thuận trên tinh thần dân chủ bình đẳng về yêu cầu, mục đích, nội dung, chính sách, thời gian cùng thực hiện. Đại biểu cấp uỷ Đảng trong Mặt trận không phải đến hội nghị

để huấn thị mà đến để hiệp thơng, tiếp thu ý kiến nhằm hoàn chỉnh chủ trơng, chính sách.

Đại biểu cấp uỷ Đảng do Đảng cử sang làm chủ tịch hoặc phó chủ tịch Uỷ ban Mặt trận thì cần tập trung sức lực và thời gian nghiên cứu, suy nghĩ để chủ động đề xuất những vấn đề cần chủ động phối hợp và thống nhất hành động của các tổ chức thành viên. Trong quá trình phối hợp, thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên, cần chú ý một số vấn đề:

- Quá trình phối hợp đó phải đa lại lợi ích cho cả hai bên, tức là mỗi tổ chức có đóng góp vào phong trào chung đồng thời từng tổ chức phải có lợi ích riêng gì đó đợc đáp ứng.

- Phải tôn trọng tính độc lập của mỗi tổ chức. Những công việc mang tính chất riêng biệt của các tổ chức thành viên thì không đa ra bàn. Các tổ chức thành viên không chỉ có nghĩa vụ tham gia thực hiện chơng trình hành động chung mà còn có quyền và trách nhiệm đa ra những vấn đề của tổ chức mình nếu xét thấy cần có sự phối hợp và thống nhất hành động.

- Việc phối hợp và thống nhất hành động phải xuyên suốt từ trung ơng đến cơ sở. Mỗi cuộc vận động đã cùng bàn bạc thống nhất giữa các tổ chức thành viên ở trung ơng thì Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thông báo xuống các Uỷ ban Mặt trận địa phơng dể thống nhất hành động suốt cả hệ thống. Cùng với việc phối hợp giữa các tổ chức thành viên, Mặt trận phải phối hợp với chính quyền theo quy chế phối hợp đã ký kết thì mới có thể hoàn thành nhiệm vụ. Trong quá trình phối hợp này, chính quyền phải tôn trọng Mặt trận. Quan hệ này là quan hệ bình đẳng hợp tác, tơng trợ trong thực hiện nhiệm vụ. Trên thực tế, trong thời gian qua, quá trình phối hợp này Mặt trận còn lệ thuộc vào chính quyền. Nếu chính quyền không nghiêm túc thực hiện quy chế phối hợp đã ký kết thì Mặt trận cũng khó tác động vì tiếng nói Mặt trận còn hạn chế do phải lệ thuộc với chính quyền về kinh phí hoạt động. Các cá nhân tiêu biểu có tác động rất lớn đối với việc vận động các tầng lớp nhân dân, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo. Có nhiều chủ trơng, chính sách của Đảng đợc Mặt trận tuyên

truyền nhng nhân dân ở thôn xóm vẫn đang nghe ngóng ý kiến của ông trởng Họ, của Đức Cha nh thế nào. Chỉ cần ông trởng Họ hoặc Đức Cha tán thành là bà con thực hiện ngay. ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếng nói của già làng rất có tác dụng đối với bà con. Vì vậy trong quá trình vận động, cán bộ Mặt trận cần chú trọng những ngời tiêu biểu trong các tầng lớp dân c.

Cơ sở là nơi nhân dân sinh sống, là nơi nhân dân trực tiếp thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng. Cán bộ Mặt trận phải đến với từng gia đình, tiếp xúc với từng ngời dân để lắng nghe tâm t, nguyện vọng, giúp ngời dân giải quyết những vớng mắc về t tởng, về đời sống. Nếu làm đợc nh vậy thì hiệu quả hoạt động Mặt trận rất cao, vai trò Mặt trận ngày càng đợc khẳng định. Những vấn đề nào Mặt trận không giải quyết đợc thì có thể đề đạt lên Đảng, Nhà nớc.

Mặt trận cần kết hợp sức mạnh của lực lợng chuyên trách với lực lợng không chuyên trách trong hoạt động Mặt trận. Mặt trận có nhiều nhiệm vụ phải làm mà lực lợng cán bộ chuyên trách lại có hạn và không phải lĩnh vực nào cũng thông thạo, vì thế rất cần thiết phải sử dụng rộng rãi lực lợng không chuyên trách. Trong quá trình hoạt động phải kết hợp chặt chẽ công tác vận động quần chúng với công tác quản lý nhà nớc. Nếu công tác vận động quần chúng tách rời công tác quản lý của Nhà nớc thì kết quả sẽ hạn chế. Ngợc lại, công tác quản lý nhà nớc nếu không dựa vào hoạt động Mặt trận sẽ bị hạn chế nhiều vì nếu Mặt trận không tuyên truyền vận động quần chúng thì việc thực thi chính sách của Nhà nớc hiệu quả sẽ không cao.

Thứ ba, chú trọng hoạt động tự quản của nhân dân thông qua Ban công

tác Mặt trận

Thực tiễn xây dựng tổ tự quản ở một số địa phơng cho thấy rằng mô hình này có tác dụng thiết thực trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, từ đó tạo nên sự đồng thuận. Vì vậy, trong thời gian tới, Mặt trận nên hớng dẫn cho cơ sở triển khai thực hiện tốt phơng thức hoạt động này.

Cộng đồng dân c ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nớc. Đó là nơi tập hợp các tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp,

dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, là nơi trực tiếp thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nơi tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc. Cộng đồng dân c cũng là địa bàn trọng yếu trong hoạt động của Mặt trận. Vì thế, Mặt trận cần chú trọng hoạt động ở cộng đồng dân c. Trong việc xây dựng tổ tự quản, Ban công tác Mặt trận có vai trò rất quan trọng. Ban công tác Mặt trận ở cộng đồng dân c không phải là một cấp trong hệ thống tổ chức Mặt trận mà là tổ chức tự quản của nhân dân ở cộng đồng dân c, với chức năng phối hợp, thống nhất hành động với Trởng thôn để thực hiện nhiệm vụ:

- Trực tiếp vận động nhân dân thực hiện các chủ trơng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Uỷ ban nhân dân, chơng trình hành động của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp.

- Thu thập phản ánh ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân ở khu dân c với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã.

- Động viên nhân dân giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nớc, đại biểu dân cử, cán bộ công chức Nhà nớc; giám sát thực hiện Quy chế dân chủ.

Mặt trận cũng cần phải có chế độ đãi ngộ, kinh phí hoạt động cho Ban công tác Mặt trận để tạo điều kiện và động viên khuyến khích các thành viên trong thực hiện nhiệm vụ. Nếu thực hiện tốt việc xây dựng tổ tự quản sẽ mang lại tác dụng thiết thực trên nhiều lĩnh vực: Về chính trị, hình thức tự quản đã tạo điều kiện cho chính quyền triển khai các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc; nhân dân đợc tham gia góp ý với Đảng, chính quyền, đợc tự quyết định các công việc trong nội bộ nhân dân, giám sát các hoạt động của cán bộ, công chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về kinh tế, nhân dân đợc trực tiếp bàn bạc dân chủ việc phát triển sản xuất, xây

dựng cơ sở hạ tầng, giúp đỡ nhau cùng xoá đói giảm nghèo. Về an ninh, trật tự đợc đảm bảo, nhiều vụ mâu thuẫn trong nhân dân đợc giải quyết từ cơ sở, ít phải chuyển lên cấp trên. Mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và nhân dân đợc gắn bó hơn.

3.2.4. Đổi mới về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ cho phù hợp với

nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội

Đổi mới về tổ chức bộ máy

Tổ chức bộ máy của Mặt trận là vấn đề đã đợc đề cập đến từ lâu. Các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này đều có chung nhận xét về sự yếu kém của tổ chức bộ máy Mặt trận. Tổ chức bộ máy cồng kềnh, nhà nớc hoá, hành chính hoá, hiệu quả hoạt động cha tơng xứng. Cũng nh các cơ quan Nhà nớc, Đảng, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội là thành viên Mặt trận đều đợc tổ chức ở các cấp tơng ứng: trung ơng, tỉnh, huyện, xã. Cũng nh các cơ quan Nhà nớc, hoạt động trong các hệ thống đoàn thể nhân dân là cán bộ, nhân viên Nhà nớc thuộc biên chế hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc. Do đó, tổ chức bộ máy và hệ thống chức danh đều đợc xác lập theo kiểu Nhà nớc, cũng có nhiều phòng, ban, vụ. Cơ quan cấp trên có cơ cấu nh thế nào thì cơ quan cấp dới cũng cơ cấu nh vậy. Do tổ chức theo mô hình cơ quan Nhà nớc nên hoạt động của Mặt trận mang tính nhà nớc nhiều hơn tính nhân dân. Trong đội ngũ cán bộ nhân viên Mặt trận "tính chất làm công ăn lơng" thể hiện rõ nét hơn là nhà hoạt động xã hội. Trong quá trình thực hiện đổi mới, Mặt trận đã tích cực sắp xếp lại bộ máy, tinh giảm biên chế nhng cuối cùng vẫn tồn tại ở 4 cấp nh trớc. Tính chất hành chính hoá, nhà nớc hoá, quan liêu hoá vẫn nh cũ, cha thay đổi đợc. Đội ngũ cán bộ cũng còn nhiều bất cập. Thiếu cán bộ có năng lực, có khả năng chỉ đạo, hớng dẫn quần chúng hoạt động, thừa ngời không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Chính từ bộ máy cồng kềnh nh vậy dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp vì thiếu kinh phí, thiếu điều kiện vật chất, cán bộ không đợc đào tạo, đào tạo lại v.v..

Vấn đề đặt ra đối với Mặt trận trong giai đoạn hiện nay trớc hết là phải đổi mới tổ chức. Trong vấn đề này Đảng phải thực sự mạnh dạn chỉ đạo đổi mới theo hớng không nên tổ chức ở 4 cấp nh hiện nay (đối với Uỷ ban Mặt trận và

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 135 - 144)