- Vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị:
2.1.1. Phản ánh ý chí, quyền và lợi ích của các tầng lớp nhân dân trong quá trình hình thành đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
trong quá trình hình thành đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
Là tổ chức liên minh chính trị - xã hội rộng lớn nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan chấp hành là Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp tâm t, nguyện vọng và những yêu cầu của các giai tầng xã hội, các thành phần kinh tế và chủ động tham gia vào quá trình ra nghị quyết của Đảng, đề xuất nhiều sáng kiến pháp luật với Quốc hội, tham gia vào quá trình soạn thảo những đạo luật mới, các văn bản pháp quy của Chính phủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh, đặc biệt là những quan hệ của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội, đồng thời đảm bảo các lợi ích chính đáng của nhân dân.
Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã kiến nghị và tham gia xây dựng nhiều đạo luật nh: Luật doanh nghiệp, Luật đầu t trong nớc, Luật phá sản, Luật dân tộc, Luật về Hội, Bộ luật tố tụng dân sự, Pháp lệnh thanh tra, Luật trng cầu ý dân, Pháp lệnh luật s, Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, Pháp lệnh tôn giáo... hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và nhiều bộ luật, đạo luật có nội dung không còn phù hợp nh: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật phá sản doanh nghiệp, Luật khiếu nại, tố cáo... Ngoài ra, đối với nhiều sáng kiến pháp luật, Uỷ ban Trung - ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề nghị đợc chủ trì xây dựng hoặc tham gia Ban soạn thảo cùng các cơ quan Nhà nớc có liên quan nh: Luật Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, Luật về Hội, Luật dân tộc, Luật thanh tra, Luật về luật s, Pháp lệnh về tôn giáo, Pháp lệnh về dân chủ ở cơ sở...
Từ Quốc hội khoá IX, trong chơng trình xây dựng pháp luật của Quốc hội đã có sự tham gia, đóng góp ý kiến của đại diện Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với những dự án luật, pháp lệnh có liên quan đến quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; đến tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đến các thành viên trong Mặt trận và liên quan đến tổ chức bộ máy Nhà nớc. Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tham gia ý kiến vào khoảng 20 dự thảo các văn bản pháp luật (Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội hay Uỷ ban thờng vụ Quốc hội) trong giai đoạn thẩm định và thông qua.
Qua việc tập hợp ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài để tham gia phản biện, đóng góp ý kiến xây dựng các dự án pháp luật, Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã thực hiện tơng đối tốt một số nội dung giám sát đối với cơ quan lập pháp, góp phần đảm bảo chủ quyền và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật ban hành thể hiện đúng và đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, đồng thời làm cho pháp luật có tính khả thi hơn, giảm đợc những sai sót, sơ hở trong xây dựng và ban hành pháp luật.
Việc tham gia xây dựng luật Mặt trận Tổ quốc đã góp phần hạn chế những thiệt hại nghiêm trọng về quyền, lợi ích của công dân, những thiệt hại đó có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến chính sách đại đoàn kết dân tộc và đồng thuận xã hội.
Trong quá trình đổi mới đất nớc, do có nhiều quan hệ xã hội mới xuất hiện, nên đòi hỏi phải xây dựng đầy đủ một hệ thống các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ đó cho phù hợp với yêu cầu và nhu cầu của thực tiễn. Bên cạnh những văn bản pháp luật của cơ quan lập pháp ban hành nh Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, cần phải có hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ,
Thủ tớng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ để h- ớng dẫn thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết và điều chỉnh những quan hệ xã hội phù hợp với thẩm quyền của các cơ quan hành pháp.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành pháp ở nớc ta hiện nay rất nhiều, rất đồ sộ và có sự điều chỉnh, tác động trực tiếp đến các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và cả ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, đến tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Vì vậy, tham gia vào quá trình soạn thảo, giám sát quá trình lập quy và nội dung các văn bản lập quy của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, các bộ ngành Trung ơng không những là quyền hạn của Mặt trận đợc Hiến pháp, pháp luật quy định mà còn là trách nhiệm tự nhiên của Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các thành viên trong Mặt trận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.
Thực hiện chức năng nhiệm vụ đó, Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã ngày một chủ động và tham gia có hiệu quả hơn vào quá trình xây dựng, soạn thảo nội dung, ban hành về hớng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ.
Qua việc tham gia quá trình soạn thảo, đóng góp ý kiến vào các văn bản lập quy của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, các bộ ngành, Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã góp phần tham gia hoạch định các chính sách, pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân tham gia quản lý xã hội.
Để tạo lập sự đồng thuận xã hội, công tác tuyên truyền, vận động có vai trò rất quan trọng. Bởi vì, sự đồng thuận đầu tiên cần đạt đợc là về nhận thức, về những mục tiêu chung và lợi ích riêng, về tơng đồng và khác biệt. Những mục tiêu chung đợc xác định trong đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc. Nhân dân có hiểu đờng lối, chính sách thì mới bày tỏ thái độ, chính kiến của
mình, đồng tình ủng hộ. Từ sự đồng thuận trong nhận thức mới có sự đồng thuận trong hoạt động thực tiễn.
Mặt trận đã phối hợp với chính quyền thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền để đa đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật đến với các tầng lớp nhân dân nh tuyên truyền về Chỉ thị 30- CT/TW, về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định 29/NĐ- CP về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (nay đợc thay thế bằng Pháp lệnh về Quy chế dân chủ ở cơ sở). Công tác tuyên truyền góp phần quan trọng trong việc thực hiện quy chế bởi vì, không phải mọi ngời đều quan tâm đến dân chủ khi mà cuộc sống vật chất còn thiếu thốn, miếng cơm manh áo đang là vấn đề bức xúc. Từ sự kiên trì trong công tác tuyên truyền, Mặt trận đã giúp nhân dân hiểu về những điều dân biết, dân bàn, dân kiểm tra. Quy chế dân chủ đã đi vào cuộc sống có phần đóng góp to lớn của Mặt trận. Mặt trận tích cực tuyên truyền vận động nhân dân trong các cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, bầu cử đại biểu quốc hội; các kỳ đại hội Đảng, các ngày lễ lớn của dân tộc, các sự kiện chính trị- xã hội trọng đại của đất nớc, chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách đối với ngời Việt kiều, với gia đình có công với cách mạng, gia đình thơng binh liệt sỹ, Luật khiếu nại, tố cáo; Luật phòng chống tham nhũng; Luật hôn nhân, gia đình; Luật bầu cử Hội đồng nhân dân v.v.. Sự nghiệp đổi mới trong thời gian qua đợc đánh giá là thành công vì đã đạt đợc sự đồng thuận trong nhân dân. Chính sự thống nhất về chủ trơng, chính sách là cơ sở để các tầng lớp nhân dân đem hết khả năng và lòng nhiệt tình để xây dựng đất nớc.
Thông qua thực hiện công tác tuyên truyền, Mặt trận nâng cao nhận thức cho nhân dân về những vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc nói chung và của mỗi ngời dân nói riêng. Mặt trận góp phần xoá bỏ những t tởng cũ về mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành t duy về đờng lối kinh tế của đổi mới. T tởng tuyệt đối hoá vai trò của nhà nớc, của lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, xem nhẹ lợi ích cá nhân gây nên những mâu thuẫn gay gắt trong đời sống xã hội đã đợc xoá bỏ dần. Thông qua các hoạt
động của mình nh tham gia thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, giám sát xã hội, Mặt trận đã góp phần khắc phục tình trạng chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ trong đời sống xã hội, góp phần hình thành chủ trơng xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Đặc biệt, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Mặt trận đã có những tác động góp phần hình thành đờng lối hội nhập, mở rộng quan hệ với các quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhân dân các nớc trên thế giới. Từ ngày đất nớc thống nhất, đời sống kinh tế - xã hội có nhiều đổi mới, nhng trong nội bộ dân tộc Việt Nam vẫn còn tồn tại những bất đồng, mâu thuẫn. Với những hoạt động của mình, Mặt trận đã góp phần hoà giải dân tộc, giải quyết các xung đột, các điểm nóng. Mặt trận có sự tác động với Đảng và Nhà nớc để tạo điều kiện cho một số ngời Việt Nam ở nớc ngoài trớc đây có lỗi lầm với dân tộc đợc về thăm đất nớc. Mặt trận gặp gỡ, đối thoại với bà con Việt kiều nhân những dịp về thăm quê vào Tết Nguyên đán... Mặt trận tham gia giám sát, phản biện xã hội đối với việc đề ra chủ trơng, chính sách của Đảng, góp phần làm cho chủ trơng, chính sách phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của nhân dân. Từ đó, việc thực thi có hiệu quả hơn. Cũng thông qua hoạt động này, Mặt trận tác động với Đảng, Nhà nớc đề ra các chủ trơng, chính sách mới, đáp ứng mong muốn của các tầng lớp nhân dân.
Những hoạt động nói trên của Mặt trận góp phần tích cực để các chủ tr- ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc đề ra trong quá trình đổi mới ngày càng phản ánh đợc lợi ích đa dạng của các tầng lớp nhân dân, tạo nên sự đồng thuận xã hội, góp phần ổn định chính trị - xã hội.