- Vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị:
2.2.3. Về nội dung hoạt động thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hộ
thuận xã hội
Nội dung hoạt động của Mặt trận Tổ quốc trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội bao quát nhiều vấn đề nhng lại mang tính dàn trải, thiếu nội dung trọng tâm, trọng điểm. Tuy nhiên mọi hoạt động của Mặt trận ở góc độ nào đó cũng góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội nhng nếu không xác định đợc nội dung trọng tâm thì sẽ thiếu lực lợng để thực hiện. Nếu việc gì Mặt trận cũng tham gia thì sẽ dẫn đến tình trạng không việc nào đợc thực hiện thực sự có hiệu quả. Biên chế cán bộ và kinh phí hoạt động của Mặt trận có hạn chế nên việc tham gia quá nhiều hoạt động đã gây khó khăn cho Mặt trận. Với tính chất của tổ chức mình, Mặt trận cần tập trung sức làm tốt những việc mà mình có thế mạnh, thực sự và chỉ Mặt trận mới có thể làm tốt để không bị phân tán lực lợng hoặc không bị trùng lặp trong hoạt động thực tế với các tổ chức khác. Còn các
phong trào mang tính đặc thù của từng giới, những chính sách liên quan đến từng nhóm dân c,... nên để các tổ chức thành viên chủ trì phối hợp, Mặt trận chỉ tham gia. D luận xã hội cho thấy rằng hoạt động của Mặt trận hiện nay khá ôm đồm, việc cần làm thì cha chú trọng nhng lại tập trung vào những việc mà các tổ chức khác cũng có thể làm đợc. Vậy thì Mặt trận có còn đúng nghĩa là tổ chức liên minh chính trị - xã hội hay lại trở thành một đoàn thể, thậm chí có thể trở thành một cơ quan hành chính Nhà nớc.
Hoạt động giám sát là hoạt động mang tính đặc trng của Mặt trận, nhất là giám sát đối với các cơ quan nhà nớc, đội ngũ cán bộ, công chức vẫn là việc khó và cha có chuyển biến đáng kể. Thực tế làm điểm ở một số địa phơng cho thấy đây là vấn đề mới nên trong khi triển khai thực hiện điểm cần có tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời để phát hiện những mặt hạn chế. Việc phát hiện ra các vụ việc tiêu cực cha nhiều, mới chỉ tập trung vào số cán bộ, công chức, đảng viên là cán bộ, chiến sỹ công an phờng. Một số vụ việc liên quan đến đảng viên, cán bộ, công chức thuộc các ngành nh thuế, quản lý thị trờng, nhà đất, giáo dục, y tế,..., nhân dân phản ánh, kiến nghị nhiều nhng cha đợc giải quyết.
Qua hai năm thực hiện, việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Hội đồng nhân dân xã bầu và trởng thôn còn có những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Một số địa phơng do năng lực cán bộ Mặt trận còn yếu nên quá trình triển khai thực hiện lúng túng, dẫn đến hiệu quả cha cao. ở một số nơi, cán bộ thuộc đối tợng lấy phiếu tín nhiệm cha thực sự coi đây là một đợt sinh hoạt chính trị nghiêm túc nên bản kiểm điểm và tự phê bình còn mang tính chất chung chung, thậm chí đối phó. Việc tổ chức hội nghị góp ý còn đơn giản, giữ ý, dè dặt vì ngại va chạm. Do đó kết quả lấy phiếu tín nhiệm vẫn cha thực sự đánh giá chính xác và đúng thực chất đối với ngời đợc lấy phiếu tín nhiệm. Hoạt động này góp phần giảm bớt tình trạng lộng quyền, quan liêu của cán bộ chủ chốt cấp xã nhng còn một số cán bộ khác cũng cần phải đợc lấy phiếu tín nhiệm.
Việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo đạt hiệu quả cha cao. Mặt trận chuyển đơn th đến các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết thì số hồi âm lại
còn thấp nhng Mặt trận cha có biện pháp gì đối với các cá nhân, tổ chức không chấp hành quy định.
Công tác hoà giải góp phần quan trọng trong việc giảm bớt những mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ nhân dân, giữa nhân dân với chính quyền nhng trên thực tế ở một số địa phơng, Mặt trận cha thực sự quan tâm đúng mức công tác này nên hoạt động ở một số nơi còn mang tính hình thức, kinh phí phục vụ còn hạn chế, nghiệp vụ hớng dẫn cha kịp thời. Việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và công tác thi đua khen thởng cha đợc chú trọng, cha làm thờng xuyên.
Hiệu quả của việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng còn thấp. Ban thanh tra nhân dân ở nhiều nơi cha trở thành chỗ dựa của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng. Kết quả hoạt động đối ngoại nhân dân cha tơng xứng với tiềm năng, cha tạo đợc cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các tổ