Xây dựng sự đồng thuận xã hội là chủ trơng góp phần củng cố cơ sở chính trị - xã hội của Đảng, Nhà nớc. Nếu tạo đợc sự đồng thuận xã hội thì cơ sở đó ngày càng vững chắc và ngợc lại. Nhng sự đồng thuận của nhân dân, của xã hội không thể tự có mà cần đợc xây dựng, vun đắp, củng cố. Muốn vậy, Đảng và Nhà nớc thực sự quan tâm đến đời sống, giữ gìn sự bình yên cho cuộc sống của nhân dân. Đó là nguyện vọng mong muốn thiết thực của mỗi ngời dân. Nếu nói nhiều về những điều tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, động viên nhân dân nỗ lực góp sức xây dựng đất nớc mà không đáp ứng đợc nguyện vọng đó của nhân dân thì sự tuyên truyền sẽ phản tác dụng. Dờng nh chúng ta đã quá coi trọng tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng mà cha chú trọng đáp ứng những nhu cầu rất thiết thực của nhân dân. Điều đó gây cản trở cho sự đồng tâm nhất trí của nhân dân với Đảng, Nhà nớc. Nhân dân rất sáng suốt nên sẽ nhận thức đợc những thành quả do Đảng, Nhà nớc mang lại cho họ và sẽ trở thành chỗ dựa vững chắc cho sự tồn tại của các tổ chức này. Sự đồng thuận xã hội càng đạt đợc ở mức độ cao thì càng tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho Đảng, Nhà nớc. Do đó, cần làm rất nhiều để những điểm tơng đồng ngày càng đợc nhân lên và những điểm khác biệt ngày càng giảm thiểu.
Muốn đạt đợc điều đó, chính sách đóng vai trò quan trọng. Dù là chính sách quốc gia hay chính sách địa phơng cũng phải đáp ứng đợc lợi ích, nguyện vọng của đa số trong xã hội. Một chính phủ có thể bị thay thế cũng bởi vì không đa ra đợc chính sách hợp lòng dân, phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội. Nếu đờng lối bao gồm những nguyên tắc và định hớng phát triển chung nhất thì chính sách là sự cụ thể hoá và thể chế hoá của đờng lối. Việc hoạch định và thực thi có hiệu quả các chính sách, xét cho cùng là tiêu chí căn bản để đánh giá cả hệ thống chính trị. Một hệ thống chính trị vững mạnh thì phải thực hiện đợc điều đó. Chính sách đúng là một trong những điều kiện để việc thực thi có hiệu qủa. Mà muốn có chính sách đúng thì trớc hết phải đề ra đờng lối đúng. Đề ra đờng lối chính là một trong những cơ sở quan trọng để đánh giá năng lực của
Đảng cầm quyền. Một đờng lối đúng trớc hết là phải phù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng dân, phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc, xu thế phát triển của thời đại. Nhng điều đó đâu có dễ dàng. Bởi vì nhân dân gồm nhiều giai tầng khác nhau. Một chính sách có thể có lợi cho nhóm ngời này nhng lại gây thiệt hại cho nhóm ngời khác. Để có một chính sách đáp ứng đợc yêu cầu đồng thuận xã hội, quá trình hoạch định phải dân chủ, tham khảo ý kiến các nhà khoa học, ý kiến nhân dân, chú trọng đặc điểm văn hoá, tâm lý dân tộc, v.v..
Trong quá trình lãnh đạo, Đảng có những chủ trơng đợc nhân dân đồng tình hởng ứng nh phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng sự đồng thuận xã hội, v.v..
Chủ trơng, chính sách đúng, thực thi có hiệu quả góp phần quan trọng tạo nên sự đồng thuận xã hội. Khi nhân dân đồng thuận thì chính nhân dân sẽ trở thành cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho sự tồn tại, phát triển của Đảng, Nhà nớc. Mỗi chính sách đều hớng tới giải quyết một vấn đề cụ thể của đất nớc. Để xây dựng sự đồng thuận xã hội, trong những năm trớc mắt, Nhà nớc cần chú trọng vào các chính sách: giải quyết việc làm; chống tham nhũng; cải cách tiền lơng; an toàn giao thông; nông thôn (đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và đồng bào có đạo). Đó là những vấn đề nổi cộm, cấp bách, nếu không giải quyết kịp thời sẽ gây khó khăn, cản trở cho việc xây dựng sự đồng thuận xã hội.
Vấn đề nổi cộm nhất làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc là nạn tham nhũng - "giặc nội xâm" - kẻ thù số một của công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay. Trong thời gian qua, tình hình tham nhũng ở nớc ta ngày càng nghiêm trọng, phổ biến, tính chất phức tạp, thủ đoạn tinh vi, quy mô ngày càng lớn. Tham nhũng xảy ra ở hầu khắp các cấp, các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài cha đợc ngăn chặn, đẩy lùi làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Đó là một nguy cơ lớn liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ. Vì nó làm suy giảm lòng tin của nhân dân. Niềm tin của nhân dân vào những mục tiêu chung trong phát triển đất nớc, vào những đờng lối, chính sách cụ thể là nhân tố có ý nghĩa quyết định để xây dựng cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nớc ta. Thực hiện hiệu quả cuộc chiến chống tham nhũng là một giải pháp để xây dựng sự đồng thuận xã hội. Bởi vì chống tham nhũng là củng cố lòng tin của nhân dân. Nhng đây là một nhiệm vụ khó khăn, muốn thắng lợi cần huy động đợc lực lợng của toàn dân. Thực tế cho thấy, các vụ tham nhũng bị phát hiện phần lớn là do nhân dân chứ không phải do cơ quan chức năng, hay các tổ chức đảng. Tai mắt nhân dân là lới trời lồng lộng mà những kẻ tham nhũng khó lòng trốn thoát. Để phòng, chống tham nhũng, phải thực hiện nhiều giải pháp, nhng quan trọng nhất vẫn là phát huy quyền làm chủ và chức năng giám sát của dân. Mỗi ngời dân chính là một chuyên gia chống tham nhũng. Phát huy đợc tai mắt ấy là chúng ta sẽ chống tham nhũng thành công. Cuộc chiến chống tham nhũng của chúng ta còn nhiều khó khăn vì luật phòng chống tham nhũng cha đợc ngời dân quan tâm. Luật phòng chống tham nhũng cũng coi trọng vai trò của nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng nên đề ra một trong những nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên là "Động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng" [86, tr.60].