Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hộ

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 66)

- Vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị:

1.4.3. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hộ

đồng thuận xã hội

Vị trí, tính chất, vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, đã thể hiện rõ đây là tổ chức có u thế và vai trò quan trọng trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội. Vai trò đợc thể hiện:

Thứ nhất, phản ánh ý chí, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp dân c trong quá trình hình thành đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc

Thực hiện vai trò này, với t cách là tổ chức đại diện cho quyền lợi của tất cả các tầng lớp nhân dân, Mặt trận tìm hiểu tâm t, nguyện vọng và những vấn đề nhân dân đang có nhiều bức xúc để phản ánh lên Đảng, Nhà nớc nhằm giải quyết kịp thời. Không những phản ánh mà Mặt trận còn kiến nghị với Đảng, chính quyền về biện pháp giải quyết. Chính thông qua những hoạt động này mà Mặt trận đã thể hiện đợc khá đậm nét vai trò của mình trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội.

Vai trò Mặt trận trong vấn đề này còn đợc thể hiện trong việc góp ý với Đảng, Nhà nớc về các bản dự thảo chủ trơng, chính sách, sáng kiến pháp luật. Tôn trọng quyền làm chủ, đề cao ý thức trách nhiệm của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng và Nhà nớc thờng tham khảo ý kiến nhân dân trớc khi công bố chính thức các chủ trơng, chính sách. Mặt trận chủ trì tổ chức cho các tầng lớp nhân dân góp ý kiến và phản ánh lên Đảng, Nhà nớc.

Chính vai trò nói trên của Mặt trận đã tạo nên cầu nối giữa nhân dân với Đảng, chính quyền, tạo nên mối liên hệ mật thiết. Điều này góp phần quan trọng trong việc hạn chế những mâu thuẫn, bất đồng trong nhân dân.

Thứ hai, tạo lập sự đồng thuận xã hội về nhận thức trong các tầng lớp nhân dân đối với chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc

Sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc , trớc hết thể hiện ở mặt nhận thức. Với tính chất của tổ chức mình, Mặt trận có u thế và khả năng thực hiện vấn đề này. Thông qua hiệp thơng dân chủ, Mặt trận có thể thống nhất về t tởng, nhận thức trong các tổ chức thành viên về mục tiêu chung của dân tộc.

Thứ ba, xây dựng sự đồng thuận xã hội trong tổ chức thực hiện mục tiêu chung trong các giai cấp, tầng lớp

Mục tiêu chung đợc cụ thể hoá thành các chơng trình hành động và đợc đa ra thảo luận trong các tổ chức thành viên.

Các thành viên của Mặt trận có t cách độc lập, có điều lệ, tôn chỉ, chơng trình hành động riêng nhng có thể phối hợp và thống nhất hành động trên cơ sở những điểm tơng đồng về mục tiêu chung. Trong quá trình hiệp thơng, các tổ chức thành viên thống nhất các chơng trình hành động đã đạt đợc. Các tổ chức thành viên theo tính chất đặc thù của mình có thể thực hiện theo những phơng thức và lực lợng khác nhau nhng đều dựa trên cơ sở những nội dung đã thống nhất. Sự đồng thuận đầu tiên mà Mặt trận tạo lập đợc chính là sự đồng thuận về mục tiêu chung trong các tổ chức thành viên.

Trên cơ sở thống nhất về mục tiêu chung và chơng trình hành động, thông qua các tổ chức thành viên, Mặt trận tác động đến các tầng lớp nhân dân, nhằm hớng họ nhận thức và phấn đấu thực hiện. Các tổ chức thành viên triển khai tuyên truyền thuộc các đối tợng tập hợp lục lợng của mình để giúp họ hiểu và đồng ý, nhất trí, đồng sức đồng lòng thực hiện. Trong quá trình tuyên truyền đòi hỏi mỗi tổ chức phải áp dụng nhiều hình thức phong phú, dễ đi vào lòng ng- ời. Nhng dù sử dụng phơng thức tập hợp nào thì các tổ chức này phải thực sự quan tâm đến lợi ích của hội viên, đoàn viên.

Quá trình tuyên truyền trong các giai cấp tầng lớp, Mặt trận nên quan tâm đến các giai tầng có tính đặc thù nh đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào theo tôn giáo, kiều bào. Ngoài ra, Mặt trận chú trọng những tầng lớp mới xuất

hiện trong những năm đổi mới nh doanh nhân, công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Căn cứ vào chơng trình hành động đã thống nhất, các tổ chức thành viên triển khai thực hiện tới các cấp, các hội viên, đoàn viên. Với phơng thức đó, Mặt trận đã và đang thực hiện các chơng trình hành động để tạo lập, củng cố sự đồng thuận xã hội:

- Vận động nhân dân thực hiện các phong trào thi đua yêu nớc, các cuộc vận động, thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa

- Phát huy dân chủ, xây dựng Đảng, Nhà nớc trong sạch, vững mạnh, tăng cờng quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân.

- Góp phần giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ nhân dân, thắt chặt mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

- Củng cố phát triển tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.

- Giám sát cơ quan Nhà nớc, công chức nhà nớc, cán bộ đảng viên, đại biểu dân cử trong quá trình thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc.

Kết luận chơng 1

Đồng thuận xã hội là một khái niệm đang đợc đề cập đến ở nớc ta trong những năm gần đây. Khái niệm này đợc sử dụng chính thức lần đầu tiên trong văn kiện của Đảng tại Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 (khoá IX). Khi đề ra chủ trơng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng ta chính thức đặt vấn đề xây dựng sự đồng thuận xã hội.

ở nớc ta, vấn đề này cha đợc nghiên cứu nhiều. Có thể quan niệm, đồng

thuận xã hội là sự đồng tình nhất trí của xã hội về một vấn đề nào đó trên cơ sở những điểm tơng đồng trong lúc vẫn thừa nhận những điểm khác biệt với

điều kiện những điểm khác biệt đó không làm tổn hại đến mục tiêu chung, hành động chung.

Đồng thuận xã hội là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nh triết học, xã hội học, chính trị học, v.v.. Mỗi môn khoa học nghiên cứu đồng thuận xã hội dới một góc độ khác nhau. Đồng thuận xã hội với t cách là một trạng thái xã hội, trong đó có sự nhất trí cao về những định hớng giá trị, lợi ích và khả năng giải toả các xung đột. Đồng thuận xã hội với t cách là một nguyên tắc quản lý, tổ chức đời sống xã hội, trên cơ sở đó nhiều nớc, nhiều tổ chức chính trị - xã hội đã hoạt động trên cơ sở nguyên tắc này và gọi là mô hình dân chủ đồng thuận.

Chính trên cơ sở này, luận án nghiên cứu vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng sự đồng thuận xã hội mà trớc hết là vai trò của Mặt trận trong việc phản ánh, xác định những mục tiêu chung trong phát triển đất n- ớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thuận xã hội trên phơng diện mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc với các tầng lớp nhân dân, quan hệ giữa các giai tầng trong xã hội, giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị... Để xã hội tồn tại và phát triển, giữa các giai tầng, các tổ chức đó cần đạt đợc một sự đồng thuận trên cơ sở những tơng đồng nhất định.

T tởng về đồng thuận xã hội xuất hiện từ lâu trong lịch sử t tởng chính trị. Sinh thời, Mác và ăngghen mong muốn xây dựng một xã hội hoà đồng, xã hội mà trong đó mọi ngời đợc tự do, sống bình đẳng, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, xã hội mà "trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi ngời". Kế thừa và phát triển lý luận của Mác, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin rất coi trọng sự đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Ngời kêu gọi các dân tộc phải liên minh với nhau trên cơ sở tự nguyện.

Nói đến đồng thuận xã hội là nói đến sự đồng tình, nhất trí của đa số trong xã hội. Tuy vậy, trong đồng thuận xã hội vẫn còn sự đấu tranh nhng với mục đích để đi đến sự thống nhất.

Đồng thuận xã hội có mối liên hệ mật thiết với đoàn kết và dân chủ. Giữa đồng thuận và đoàn kết có những điểm tơng đồng nhng không đồng nhất với nhau.

Đồng thuận xã hội có vai trò rất quan trọng trong quá trình bảo vệ và xây dựng đất nớc. Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận xã hội dựa trên cơ sở tinh thần đồng thuận, khoan dung trong truyền thống của dân tộc. Trong quá trình lãnh đạo Đảng ta tỏ rõ sự quyết tâm xây dựng sự đồng thuận xã hội và hiện nay chúng ta có khả năng thực tế để thực hiện điều đó. Tuy xã hội có nhiều giai tầng, nhiều dân tộc, tôn giáo nên còn có nhiều điểm khác biệt nhng vẫn có những điểm tơng đồng.

Xây dựng sự đồng thuận xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó, mỗi tổ chức thực hiện những phơng thức khác nhau. Với vị trí, chức năng của mình trong hệ thống chính trị, Mặt trận Tổ quốc nhất thiết phải tham gia và có đủ điều kiện để tham gia. Vai trò của Mặt trận đợc thể hiện ở việc tạo lập sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân đối với quá trình hoạch định chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc; ở việc xây dựng sự đồng thuận thực hiện mục tiêu chung đó. Thực trạng hoạt động của Mặt trận trong nhiệm vụ này nh thế nào là vấn đề cần đợc làm rõ.

Chơng 2

mặt trận tổ quốc việt nam

với nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội - Thực trạng và những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w