Những vấn đề nội tại của đất nớc

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 101 - 104)

- Vị trí của Mặt trận Tổ quốc trong hệ thống chính trị:

2.3.2. Những vấn đề nội tại của đất nớc

- Hoàn cảnh lịch sử của đất nớc để lại nhiều khó khăn, cản trở cho việc xây dựng sự đồng thuận xã hội

Việt Nam- một đất nớc đã trải qua thời kỳ chiến tranh lâu dài- nay tuy đã bớc vào thời kỳ hoà bình nhng những hậu quả của nó để lại còn rất nặng nề. Mặc dù Đảng, Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách rộng mở, khoan dung nhằm "gác lại quá khứ, hớng tới tơng lai", nhng dẫu sao vẫn còn sự khác biệt giữa những ngời đã từng đứng ở hai chiến tuyến. Sự mất mát về vật chất trong một thời gian không dài có thể bù đắp lại, nhng sự mất mát về tinh thần thì rất vô hình và dai dẳng mãi. Sau hơn ba mơi năm, những vết thơng tinh thần do cuộc chiến tranh đó gây nên cha lành hẳn. Nhiều trờng hợp bố con, anh em trong một gia đình, bạn bè, bà con trong cùng làng xóm phải cầm súng chống lại nhau, giờ đây cha hẳn những ký ức đó đã phai mờ trong tâm trí. Gần ba triệu ngời Việt phải ly tán vì nhiều lý do khác nhau đã gây nên một sự chia rẽ dân tộc. Hiện nay, Đảng, Nhà nớc có cách nhìn nhận mới, có sự thông cảm, chia sẻ nhng không phải mọi ngời Việt Nam ở nớc ngoài đều hiểu và cảm nhận đợc điều đó. Họ bị các lực lợng phản động lợi dụng để chống lại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Là một đất nớc từ nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, nên không thể tránh khỏi những sai lầm trong lãnh đạo, quản lý, điều hành đất nớc. Đó là sai lầm trong việc quá nóng vội tiến hành cải tạo các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất; tồn tại quá lâu cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp; tuyệt đối hoá vai trò của sở hữu công hữu... Những điều đó đã để lại hậu quả không nhỏ làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc.

Đất nớc trải qua mấy ngàn năm dới chế độ phong kiến, những tàn d t t- ởng của nó vẫn còn ảnh hởng đậm nét trong đời sống xã hội. Trớc hết, đó là t t- ởng địa vị, đẳng cấp. Thực tế cho thấy, vẫn còn một bộ phận cán bộ, Đảng viên lấy việc giữ chức này, chức nọ để đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi do địa vị

đó đem lại làm mục tiêu. Những ngời này đạt mục tiêu đó không bằng cách phấn đấu mà bằng những thủ đoạn hết sức tinh vi. Họ không những tìm cách phô trơng mình mà còn "lo lót" chỗ này, chỗ kia, bằng cách tiêu tiền của công vì mu đồ riêng để mong đợc đề bạt lên địa vị cao hơn. Những điều đó không thể che dấu tai mắt của nhân dân, gây nên nhiều bất bình trong xã hội. T tởng cục bộ, bản vị đợc biểu hiện ở tình trạng nhiều địa phơng có xu hớng khép kín trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội, không chú ý đến yêu cầu phát triển chung của đất nớc... Thói đạo đức giả ở một số ngời đã dẫn đến tình trạng lời nói không đi đôi với việc làm, "làm thì láo, báo cáo thì hay". Thực chất, đó là những kẻ hai mặt, cơ hội chủ nghĩa. Dới quyền những cán bộ nh vậy, những ngời trung thực sẽ không tránh khỏi bị trù dập , bị vô hiệu hoá.

Những ảnh hởng tiêu cực của đạo đức phong kiến cùng với mặt trái của cơ chế thị trờng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm thoái hoá đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhân dân. Đây là lĩnh vực làm mất uy tín của Đảng, Nhà nớc nhiều nhất. Suy thoái về đạo đức thờng là sự khởi đầu cho sự suy thoái về bản lĩnh chính trị, phai nhạt và phản bội lý tởng cách mạng. T t- ởng địa vị, đẳng cấp lại đợc cơ chế tập trung quan liêu kích thích. Tác động của t tởng phong kiến thông qua cơ chế đó dẫn đến hình thành cách làm việc thiếu dân chủ của một bộ phận cán bộ. Trong cơ chế đó ngời ta không muốn nghe những lời nói thực mà chỉ thích nghe những lời khen. Sang cơ chế thị trờng, t t- ởng địa vị, đẳng cấp không những không mất đi mà còn bành trớng ở mức độ nhất định.

ảnh hởng của t tởng phong kiến, cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, tâm lý sản xuất nhỏ; ảnh hởng của một xã hội đang chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng; từ chế độ công hữu t liệu sản xuất sang chế độ đa hình thức sở hữu; từ quan hệ quốc tế dựa hẳn vào một phía sang quan hệ đa ph- ơng, đa dạng đang tác động đến quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội, đặt ra cho Mặt trận những nhiệm vụ mới đấy phức tạp, khó khăn, gây cản trở cho quá

trình xây dựng sự đồng thuận xã hội. Nó làm giảm uy tín của Đảng, Nhà nớc, gây nên những bất đồng, làm xói mòn niềm tin của nhân dân.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w