Đổi mới nội dung hoạt động

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 125 - 129)

- Sự phát triển của kinh tế thị trờng làm biến đổi cơ cấu giai cấp

3.2.3. Đổi mới nội dung hoạt động

Trong thời gian tới, để góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội, Mặt trận cần đổi mới nội dung hoạt động theo phơng hớng sau:

Thứ nhất, góp phần vào việc hình thành các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc trên tinh thần đồng thuận xã hội

Để hình thành các chủ trơng, chính sách, Mặt trận đóng vai trò quan trọng, vì đó là tổ chức đại diện và bảo vệ cho quyền lợi của các tầng lớp nhân dân. Là tổ chức của dân, Mặt trận hiểu hơn ai hết các tầng lớp nhân dân có những mong muốn gì. Trên cơ sở nắm bắt tâm t, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, Mặt trận đề xuất với Đảng để hình thành các chủ trơng, đờng lối nâng cao đời sống nhân dân cả về chính trị, kinh tế, t tởng, văn hoá. Chẳng hạn, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng dựa trên cơ sở tồn tại nhiều thành phần kinh tế hình thành nên tầng lớp doanh nhân. Tầng lớp này ngày càng có nhiều đóng góp cho đất nớc về giải quyết việc làm, tăng của cải xã hội, tăng nguồn thu của Ngân sách Nhà nớc, v.v.. Để Đảng và xã hội đánh giá đúng vai trò, vị trí của tổ chức mình, Hội các nhà doanh nghiệp Việt Nam cần có tiếng nói, có thể là trực tiếp hoặc thông qua Mặt trận để Đảng, Nhà nớc có những chủ trơng, chính sách vừa bảo vệ quyền lợi của các nhà doanh nghiệp, vừa động viên khuyến khích tầng lớp này phát triển sản xuất. Việc đài truyền hình Việt Nam tổ chức đêm giao lu "Doanh nhân Việt Nam tâm và tài" đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc đối với các tầng lớp này. Nh vậy, để có đợc những sự thay đổi đó Mặt trận cần có sự tác động, gây ảnh hởng, thậm chí có thể gây áp lực để Đảng, Nhà nớc ban hành những chủ trơng chính sách về các giai cấp, tầng lớp. Điều đó góp phần tạo nên sự đồng thuận trong xã hội. Việc Đảng ta đề ra các chủ trơng về phụ nữ, thanh niên, ngời Việt Nam ở nớc ngoài đã góp phần đảm bảo lợi ích và nâng cao vị thế của các giai cấp, tầng lớp đó, tạo điều kiện thắt chặt mối quan

hệ giữa Đảng với dân. Trong bối cảnh đó, nhân dân sẽ dễ đồng tình nhất trí với những chủ trơng của Đảng và hết lòng phấn đấu thực hiện.

Không những đề xuất, gây ảnh hởng với Đảng để Đảng ban hành các chủ trơng chính sách mà Mặt trận còn phải theo dõi việc Nhà nớc cụ thể hoá các chủ trơng đó thành các quy chế, giám sát thực hiện quy chế. Việc cụ thể hoá chủ trơng của Đảng thành quy chế để thực hiện có vai trò rất quan trọng. Bài học từ thực tế cho thấy chủ trơng nào đợc cụ thể hoá thành quy chế kịp thời và phù hợp với thực tế càng phát huy hiệu quả của nó. Chẳng hạn chỉ thị 30/CT về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đợc Bộ Chính trị đa ra vào tháng 2/ 1998 thì đến tháng 5/1998 Chính phủ đã ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã một cách khá cụ thể. Quy chế này đợc thực hiện đã góp phần quan trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Mặt trận cần theo dõi quá trình ban hành các chính sách để kịp thời góp ý kiến bổ sung, điều chỉnh. Việc chính sách đợc ban hành và thực hiện đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện gìn giữ và thực thi quyền lực chính trị. Mặt trận cần theo dõi giám sát quá trình ban hành chính sách của Nhà nớc, từ khâu xác lập nghị trình, quyết định chính sách, triển khai chính sách cho đến đánh giá chính sách. Tuy nhiên, để thực hiện đợc vấn đề này, Mặt trận cần chú trọng vai trò của các hội đồng t vấn vì nếu chỉ có cán bộ của Mặt trận thì khó có thể theo dõi, giám sát do hạn chế về con ngời, về chuyên môn,v.v..

Bên cạnh theo dõi, giám sát việc ban hành chính sách, Mặt trận cần chú trọng công tác ban hành pháp luật của Nhà nớc nhằm đảm bảo sự đồng thuận xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bất đồng thuận của nhân dân là do một số bộ luật quy định thiếu chặt chẽ nên nảy sinh tình trạng lách luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Nhiều trờng hợp bản án đã đợc toà án phán quyết nhng cha thực hiện đợc. Việc xử án sai, án oan, không thi hành án gây nhiều nỗi bất bình trong nhân dân. Là tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, Mặt trận cần theo dõi hoạt động này

để kịp thời phản ánh, can thiệp nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân. Thực hiện những nhiệm vụ đã phân tích ở trên, phần nào Mặt trận đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội.

Thứ hai, Mặt trận đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, góp phần hình thành tâm trạng xã hội và những chuẩn mực đạo đức mới, tạo thuận lợi cho việc xây dựng sự đồng thuận xã hội

Điểm khác nhau cơ bản giữa phơng thức hoạt động của Mặt trận và Nhà nớc chính là công tác tuyên truyền, vận động. Nếu nh chính quyền có thể dùng mệnh lệnh hành chính và bộ máy công quyền để bắt buộc mọi công dân phải thực hiện chính sách do mình đề ra thì Mặt trận và các đoàn thể nhân dân lại nhờ vào vận động thuyết phục và tổ chức các phong trào để mọi ngời dân thực hiện. Công tác tuyên truyền, vận động đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội. Chính sự vận động, thuyết phục làm cho quần chúng nhân dân tự nguyện thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Còn nếu bắt buộc thì nhân dân vẫn thực hiện nhng thiếu đi sự tự giác, chủ động và sáng tạo. Chẳng hạn nếu thiếu sự động viên, thuyết phục của Ban công tác mặt trận, các chi hội, chi đoàn thì việc xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy ớc sẽ rất khó khăn bởi trong cuộc sống có những điều không thể bắt buộc đợc mà chỉ trên cơ sở vận động, thuyết phục, phát huy tác dụng của d luận xã hội.

Trong quá trình tuyên truyền, vận động, Mặt trận kết hợp giáo dục chính trị t tởng cho nhân dân. Đây là nội dung có tầm quan trọng hàng đầu, làm chuyển biến t tởng nhận thức trong nhân dân, qua đó mang lại niềm tin, ý thức tự lập, tự cờng, trí sáng tạo, lòng khoan dung nhân nghĩa, tơng ái, ý chí quyết tâm vơn lên để nắm vững và thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc. Đặc biệt cần chú trọng vai trò của các đoàn thể trong hệ thống chính trị. Đó là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông

dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh. Các tổ chức đó vừa là ngời đại diện và bảo vệ cho lợi ích và quyền làm chủ của nhân dân, vừa tham gia quản lý nhà nớc. Các đoàn thể đó có vai trò to lớn trong việc tổ chức giúp đỡ nhau mở mang tri thức, nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm cuộc sống về văn hoá, nghề nghiệp, sức khoẻ, vui chơi giải trí. Nhng trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò vận động, giáo dục, thuyết phục của Mặt trận ngày càng đợc chú trọng và đóng vai trò cần thiết. Mặt trận góp phần bồi dỡng cho các tầng lớp nhân dân về lòng yêu Tổ quốc chủ nghĩa xã hội, tinh thần gắn bó trong cộng đồng, lòng khoan dung, nhân nghĩa, thuỷ chung...

Từ công tác tuyên truyền vận động, giáo dục, Mặt trận góp phần quan trọng hình thành những chuẩn mực đạo đức mới. Xây dựng sự đồng thuận xã hội đòi hỏi phải nhanh chóng hình thành những chuẩn mực đạo đức mới. Tôn trọng pháp luật kỷ cơng, chú trọng lợi ích phải có lòng khoan dung, giữ chữ tín, lòng yêu thơng con ngời v.v. Để hình thành những chuẩn mực đạo đức cần phải có sự định hớng. Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, xã hội vừa tiếp nhận những quan hệ, những giá trị lành mạnh, bổ ích trên nhiều lĩnh vực đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hởng tiêu cực. Đồng tiền đã làm cho quan hệ giữa ngời và ngời trở nên ích kỉ, lạnh lùng, tàn nhẫn. Lối sống mình vì mọi ngời đang bị thay thế bởi lối sống đề cao lợi ích cá nhân, vì lợi ích cá nhân mà có thể xem nhẹ những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Cái mất mát về lợi ích vật chất có thể nhìn thấy đợc và bù đắp lại, nhng cái mất mát về tinh thần rất vô hình, diễn ra hàng ngày có thể huỷ hoại nền tảng tinh thần của một dân tộc. Hậu hoạ của nó thật đáng sợ và vô cùng. Vì thế, Mặt trận không những chú trọng chăm lo lợi ích vật chất mà phải chú trọng bồi dỡng về tinh thần cho các tầng lớp nhân dân.

Trong quá trình tuyên truyền vận động, Mặt trận nên dùng nhiều hình thức phong phú để cuốn hút đợc sự hởng ứng của các tầng lớp nhân dân., đồng thời phải nắm bắt đợc nguyện vọng của họ để kịp thời đáp ứng. Hiện nay, nhân dân có nhu cầu gia nhập đoàn thể là để giúp nhau trong việc tổ chức lao động và

tơng trợ nhau giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thờng ngày. Do đó họ không chấp nhận lối sinh hoạt đoàn thể nội dung thì nghèo nàn, hình thức khô cứng, giải thích dài dòng về chỉ thị này, nghị quyết nọ, làm mất thời gian. Vì vậy, cùng với đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục phải đổi mới cả phơng thức hoạt động của Mặt trận. Thực tế, từ trớc đến nay Mặt trận vẫn cha coi trọng nhiệm vụ giáo dục các tầng lớp nhân dân thông qua những hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w