Đảng lãnh đạo quyết tâm xây dựng sự đồng thuận xã hộ

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 41 - 47)

Từ khi thành lập đến nay, cũng có lúc Đảng ta cha thực sự nhận thức đúng đắn về đồng thuận xã hội, đại đoàn kết dân tộc để thực hiện mục tiêu đề ra. Có những thời kỳ do cha hiểu sâu sắc t tởng đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin, cha vận dụng sáng tạo t tởng đó vào Việt Nam nên Đảng chủ yếu chú trọng vai trò của giai cấp công nhân, nông dân, còn các giai cấp, tầng lớp khác cha đợc đánh giá đúng mức, thậm chí trở thành đối tợng phải đánh đổ của cách mạng. Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng chỉ chú trọng sức mạnh của công - nông, kêu gọi công nông đoàn kết, nổi dậy đấu tranh chống su cao thuế nặng, chống thực dân Pháp. Nhng nhiệm vụ cơ bản nhất cần phải giải quyết lúc bấy giờ là đánh đuổi thực dân cớp nớc, đa lại độc lập cho dân tộc. Để thực hiện nhiệm vụ đó, cần tạo nên sự đồng tình, nhất trí của các tầng lớp nhân dân để tập hợp sức mạnh cả dân tộc. Nhng Đảng lại đa ra khẩu hiệu: "Thanh trừ trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ". Sai lầm đó gây chia rẽ dân tộc, làm suy yếu lực lợng cách mạng.

Nhận thức đợc sai lầm của một số chủ trơng ở thời kỳ 1930-1931, sang thời kỳ 1936-1939, 1939-1945, Đảng nhận thấy phát huy sức mạnh của cả dân tộc là động lực để đa cách mạng đi đến thành công. Thắng lợi của cách mạng

tháng Tám là thắng lợi của sức mạnh toàn dân tộc đợc tập hợp lại. Dù lợi ích, quan điểm của các giai tầng còn nhiều khác biệt, nhng có điểm tơng đồng là mong muốn nớc nhà đợc độc lập, có chủ quyền để mỗi ngời dân đợc thoát khỏi thân phận nô lệ. Họ đã gác lại lợi ích cá nhân vì lợi ích dân tộc, theo lời gọi của Đảng không quản ngại hy sinh xơng máu giành lấy chính quyền. Quan điểm coi trọng sức mạnh của toàn dân tộc của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đợc thể hiện rất rõ trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già, ngời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là ngời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc" [97, tr.480]. Hởng ứng lời kêu gọi của Ngời, toàn thể nhân dân Việt Nam nhất tề đứng lên để bảo vệ độc lập dân tộc.

Thế nhng, sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc, Đảng gặp sai lầm trong cải cách ruộng đất 1955-1957, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sai lầm đó không chỉ gây chia rẽ sâu sắc trong nội bộ nhân dân mà còn làm tổn hại đến đoàn kết dân tộc. Đảng quá coi trọng lợi ích của bần cố nông mà phủ nhận vai trò của các giai cấp khác. Về kinh tế, vì quá tuyệt đối hoá vai trò của sở hữu công hữu t liệu sản xuất nên không cho phép kinh tế t nhân tồn tại, trong lúc nó vẫn còn cơ sở để tồn tại. Điều này lại đợc lặp lại trong thời kỳ 1976 - 1986. Đảng đề cao chuyên chính vô sản, đề cao vai trò, vị trí của giai cấp công nhân mà cha thấy đ- ợc vai trò của các giai tầng khác trong xã hội. Để giành độc lập cho dân tộc, Đảng đã tạo đợc sự đồng tình ủng hộ của các giai tầng trong xã hội, phát huy đ- ợc sức mạnh tổng hợp đó, nhng lại cha nhận thức đợc rằng để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu lại càng cần phát huy sức mạnh của cả dân tộc. Vì thế, ngoài giai cấp công nhân, nông dân, Đảng cha chú trọng vai trò của các tầng lớp khác, nhất là các tầng lớp có tính đặc thù cần vận động, tập hợp nh đồng bào có đạo, đồng bào dân tộc thiểu số, kiều bào. Những hạn chế đó làm giảm lòng tin của

nhân dân đối với Đảng, gây chia rẽ trong nội bộ dân tộc, tự làm suy yếu lực l- ợng cách mạng, gây nên khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng.

Nh vậy, thực tiễn quá trình lãnh đạo cách mạng từ khi Đảng ra đời đến nay cho thấy thời kỳ nào chủ trơng của Đảng đề ra xuất phát từ lợi ích của dân tộc, đại diện cho cả dân tộc thì đa cách mạng đi tới thành công, và ngợc lại.

Quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng đã chứng minh Đảng có khả năng đề ra đờng lối đúng đắn và lãnh đạo nhân dân thực hiện đờng lối đó thành công.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ vấn đề này đã đa đến sự nhất quán quan điểm của Đảng trong suốt quá trình đổi mới. Muốn thành công, Đảng cần tạo đ- ợc sự đồng tâm nhất trí của các giai tầng trong xã hội để phát huy đợc nguồn sức mạnh vô biên của chính nhân dân. Điều đó đợc thể hiện rõ trong các chủ tr- ơng, đờng lối về chính trị, kinh tế, xã hội

Về chính trị, thực hiện nhất quán quan điểm xây dựng một nớc Việt Nam

hoà bình, thống nhất, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu đó cũng chính là mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện, Đảng chủ trơng xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc, đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung.

Về kinh tế, thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,

trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đa ra chủ trơng đó chính là biểu hiện sự tôn trọng quyền dân chủ về kinh tế của các tầng lớp nhân dân, là sự tôn trọng lợi ích của nhân dân cũng nh lợi ích của dân tộc. "Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, v.v.. Kinh tế t nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế" [40, tr.83]. Chủ trơng này khơi dậy nguồn lực trong nhân dân, góp phần tăng trởng kinh tế, nâng cao đời

sống, tạo sự ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nớc. Chủ trơng đó cũng thể hiện việc coi trọng lợi ích kinh tế.

Con ngời có nhiều lợi ích: Kinh tế, chính trị, t tởng, văn hoá - xã hội, nh- ng trong đó lợi ích kinh tế giữ vai trò quyết định, chi phối các lợi ích khác. Bởi vì lợi ích kinh tế gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất là nhu cầu đầu tiên, cơ bản nhất cho sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội. Khi lợi ích kinh tế đợc thực hiện thì cũng tạo cơ sở, tiền đề để thực hiện các lợi ích khác. Chính vì vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất, là cơ sở, là nền tảng cho sự phát triển của mỗi con ngời nói riêng, cũng nh xã hội nói chung. Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế của sự phát triển xã hội. Nhng coi trọng lợi ích kinh tế không có nghĩa là hạ thấp vai trò của lợi ích chính trị, t tởng, văn hoá - xã hội, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.

Quá trình đổi mới, Đảng đã chú trọng vấn đề này. Những chủ trơng đó đ- ợc thể hiện qua các Nghị quyết Đại hội: "Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, trớc hết phải thể hiện ở các chính sách cụ thể, thiết thực, đáp ứng lợi ích hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp, các dân tộc, các tôn giáo, tạo ra động lực mới thúc đẩy phong trào cách mạng" [33, tr.43]; "Chăm lo và bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân" [40, tr.117]; "Mỗi ngời, mỗi hộ đều phấn đấu làm giàu cho mình, cho cộng đồng và đất nớc, thu nhập chính đáng, nâng cao đời sống" [40, tr.117].

Trong hệ thống lợi ích kinh tế của cá nhân, tập thể, xã hội, Đảng chủ tr- ơng phát triển hài hoà, vì sự phồn thịnh chung của đất nớc. Trong hệ thống lợi ích nói trên, lợi ích cá nhân là lợi ích thiết thực nhất. ở đâu và khi nào lợi ích cá nhân đợc bảo đảm thì ở đó sẽ tạo ra đợc động lực mạnh mẽ nhất, kích thích ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế. Nếu lợi ích kinh tế của cá nhân đợc đảm bảo thì cũng tạo điều kiện để thực hiện và nâng cao lợi ích văn hoá, tinh thần. Lợi ích kinh tế cá nhân

cũng là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích xã hội. Khi lợi ích của mình đợc tôn trọng, ngời dân sẽ hăng say, tích cực sản xuất để thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, tập thể thì lợi ích kinh tế của Nhà nớc, tập thể cũng mới thực hiện đợc. Dân có giàu thì nớc mới mạnh. Tuy nhiên, không thể tuyệt đối hoá vai trò của lợi ích cá nhân mà phải phát triển hài hoà với lợi ích tập thể, xã hội.

Chú trọng lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân chính là một sự đổi mới trong nhận thức của Đảng. Nhân dân khó có thể đồng tình hiệp lực cùng Đảng, Nhà nớc để đa đất nớc tiến lên nếu nh đời sống của họ không đợc bảo đảm, không ngừng đợc nâng cao.

Trớc thời kỳ đổi mới, chúng ta quá đề cao lợi ích tập thể và xã hội, quá chú trọng sự thống nhất về chính trị và t tởng, cha nhìn thấy đợc các nhu cầu thiết thực nhất của mỗi ngời dân nên đã không tạo đợc sự đồng tâm nhất trí ở mức độ cao trong nhân dân. Chủ trơng phát triển kinh tế tập thể đợc nhân dân chấp hành cơ bản là mang tính chất đối phó. "Sớm tra tiếng trống đi về trong thôn", chỉ là hình thức còn thực chất nông dân không quan tâm đến hiệu quả sản xuất. Sự yếu kém của kinh tế nhà nớc cho thấy nếu cứ tuyên truyền về tinh thần làm chủ nói chung mà không quan tâm đến lợi ích thiết thực nhất của ngời lao động thì sẽ không đa lại hiệu quả gì.

Về tinh thần, t tởng, lấy chủ nghĩa yêu nớc làm cơ sở tinh thần, của xã

hội. Mỗi ngời Việt Nam nếu có lòng yêu nớc, mong muốn xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh thì chúng ta sẵn sàng đón nhận, dù quá khứ của họ đã từng có những lỗi lầm.

Nếu nh trớc đây, Đảng ta chủ trơng đa chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành t tởng thống trị trong đời sống tinh thần xã hội, thì hiện nay, quan điểm chỉ đạo đối với công tác t tởng của Đảng đợc nêu trong Nghị quyết Trung ơng 5 khoá X là: làm cho hệ t tởng của Đảng, của giai cấp công nhân, lý tởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc, những tinh hoa văn hoá thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.

Về văn hoá, chủ trơng xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc

dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc. Những phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc thiểu số cần đợc bảo vệ, giữ gìn. Phát hành sách báo, đài phát thanh bằng tiếng dân tộc. Mở lớp dạy chữ viết, tiếng nói dân tộc cho cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số.

Về tín ngỡng tôn giáo, Đảng nêu quan điểm tín ngỡng, tôn giáo là nhu

cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đoàn kết dân tộc, tôn giáo không đối lập với chủ nghĩa xã hội. Với cách nhìn nhận nh vậy, đồng bào tôn giáo rất phấn khởi, tin tởng, ra sức thực hiện "Đạo pháp, dân tộc và CNXH", "Sống tốt đời đẹp đạo", "Kính chúa yêu n- ớc". Với quan điểm đó, Đảng chủ trơng thực hiện nhất quán tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, theo hoặc không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo đúng pháp luật. Trên cơ sở chủ trơng của Đảng, ngày 29/6/2004 Chính phủ ban hành Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo. Điều 1 Pháp lệnh quy định "Công dân có quyền tự do tín ngỡng tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào" [114, tr.7]. Điều 5 quy định "Nhà nớc bảo đảm quyền hoạt động tôn giáo theo đúng quy định của Pháp luật; tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo; giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tởng niệm và tôn vinh những ngời có công với nớc, với cộng đồng... đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân" [114, tr.10]. Toàn bộ 6 chơng với 41 điều của bản Pháp lệnh thể hiện rất rõ quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta tôn trọng tự do tín ngỡng, tôn giáo.

Về vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc, là vấn đề chiến lợc cơ bản, lâu dài,

đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của chúng ta. Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giúp nhau cùng phát triển, kiên quyết đấu tranh với mọi âm mu chia rẽ dân tộc. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội

và an ninh quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và vùng núi. u tiên phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này và xác định công tác dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị [36, tr.34-37]. Tuy nhiên, Đảng cũng thừa nhận những yếu kém còn tồn tại trong thời gian qua về vấn đề này. Để khắc phục hạn chế đó, ngoài việc đề ra quan điểm, mục tiêu cụ thể đến năm 2010, Đảng vạch ra những nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách, đa ra những giải pháp chủ yếu để thực hiện.

Về xã hội, nhiều Nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới đa ra quan

điểm, chủ trơng đối với từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội, ban hành các chính sách cụ thể đối với các giai cấp, tầng lớp để tạo ra những động lực mới thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Đảng có nhận thức mới về tầng lớp doanh nhân và kiều bào. Hiện nay, ngày 13/10 - ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th cho giới công thơng trong nớc, đợc chọn là Ngày Doanh nhân Việt Nam. Ngày 26/3/2004, Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ chính trị về công tác đối với ngời Việt Nam ở nớc ngoài đợc ban hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 41 - 47)