Truyền thống đồng thuận, khoan dung trong lịch sử dân tộc

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 36 - 41)

Để xây dựng sự đồng thuận xã hội, cần phải có tinh thần khoan dung, khoan dung là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.

Thời Lý, các vua Lý đã chủ trơng một đờng lối cai trị thấm đợm tinh thần Phật - Đạo. Đó là hạn chế tối đa sự can thiệp của nhà nớc vào đời sống tự nhiên

của nhân dân, để cho họ tự lo liệu, giải quyết lấy những vấn đề cuộc sống của chính bản thân họ. Xã hội thời Lý là một xã hội mở, một xã hội nhân văn và nhân bản. Trong đó tinh thần đồng thuận, khoan dung rất đợc tôn trọng. Trong biên niên sử Việt Nam có chép nhiều chuyện về các vua Lý đi thăm dân, xem xét mùa màng, miễn giảm tô thuế, giảm nhẹ các hình phạt, v.v.. Lý Thánh Tông (1023 - 1072) - vua thứ ba của triều Lý đi thăm những kẻ có tội bị giam trong ngục vào mùa đông giá lạnh đã rất lấy lòng thơng xót. Nhà vua hạ lệnh cho ngời coi ngục phát chăn chiếu và cho ăn ngày hai bữa cơm. Nhìn công chúa Đông Thiên, nhà vua chạnh lòng nghĩ đến những ngời do nhận thức hạn chế nên vi phạm hình pháp và rất thơng họ. Ông ra lệnh từ nay về sau không cứ tội nặng nhẹ đều nhất loạt khoan giảm. Có lẽ vì thế mà 216 năm dới triều Lý dờng nh không có cuộc khởi nghĩa nông dân nào. Vì thế, Phan Huy Chú nhận xét: hình của nhà Lý, lỗi ở khoan rộng.

Đến đời Trần, đờng lối chính trị thân dân và khoan dung vẫn tiếp tục đợc coi trọng, phát triển. Giữa vua quan và nhân dân sự cách biệt cha đến nỗi gay gắt. Trong các lễ hội, vua quan và nhân dân cùng nắm tay nhau múa hát. Trần Nhân Tông thờng nhắc nhở con cháu mình chớ quên rằng tổ tiên họ xa kia cũng chỉ là những ngời dân đen. Nếu ngời dới có lỗi, các vua Trần thờng nhận là do lỗi của mình trớc, xét xử đầy khoan hậu, ít nghiêm khắc. Xe vua gặp các gia nô nhà vơng hầu thờng dừng lại hỏi han, không cho vệ sĩ nạt nộ họ. Nhà vua nói rằng khi có binh biến thì chỉ có những con ngời đó đi theo mà thôi. Chính vì coi trọng đờng lối khoan dung, dỡng sức dân, coi trọng sự đồng tình ủng hộ của nhân dân mà nhà Trần ba lần đại thắng quân Nguyên. Thắng lợi đó là do cả nớc cùng đồng lòng góp sức đánh giặc, đoàn kết toàn dân, vua tôi hoà mục, quan dân đồng lòng. Vị tớng tài tiêu biểu trong cuộc kháng chiến đó là Trần Quốc Tuấn. Ông chủ động bỏ qua mối bất hoà giữa gia đình và hoàng gia, khuyên vua khoan th sức dân là kế sâu rễ bền gốc. Ông rất coi trọng sự hoà hợp giữa tớng

sỹ, giữa các quan lại trong hoàng tộc, trong triều đình và nhân dân. Thời Trần đúng là vua tôi hoà mục, quan dân đồng lòng.

Năm 1400 nhà Hồ thay thế nhà Trần. Hồ Quý Ly tiến hành một số cải cách nhng không đợc sự ủng hộ của đa số nhân dân. Năm 1406, giặc Minh xâm lợc nớc ta, chỉ mấy tháng sau cuộc kháng chiến, nhà Hồ thất bại vì không đợc lòng dân, không đợc nhân dân ủng hộ, đúng nh lo lắng của Hồ Nguyên Trừng "Không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo. Dù có thành cao, hào sâu, nhà Hồ không giữ đợc nớc vì Hồ Quý Ly "đánh giặc một mình".

Sau mời năm gian khổ chống quân Minh dới sự lãnh đạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi, đất nớc sạch bóng quân thù, nhà Lê đợc thiết lập. Đờng lối khoan dung, nhân nghĩa của Nguyễn Trãi góp phần quan trọng đa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến. Trong Lam Sơn thực lục, ông từng viết về sự khoan dung của Lê Lợi: "Phàm ngời bất bình về việc nhỏ mà bỗng sinh chí khác thì trẫm thờng khoan thứ, dung cho tội lỗi, tuy từng lật mặt oán thù, trẫm vẫn tin dùng. Vua tôi cần lấy nghĩa lớn mà xử với nhau, thân nhau nh ruột thịt, thế cho nên đợc lòng ngời, mà ai ai cũng vui theo [156, tr.73].

Trong Bình ngô đại cáo cũng thể hiện rất rõ tinh thần khoan dung, nhân nghĩa của dân tộc ta: "rút cục lấy đại nghĩa mà thắng hung tàn, lấy chí nhân mà thay cờng bạo". Lòng khoan dung của dân tộc ta đợc thể hiện cả với kẻ thù. Khi chúng thất bại phải đầu hàng, triều đình đã tha mạng sống cho 10 vạn sỹ binh, lại cấp ngựa, chiến thuyền, lơng thảo cho về nớc. Đây là một hành động hiếm có trong lịch sử mà ngàn đời sau còn ca ngợi. T tởng khoan dung đó còn thể hiện rất rõ trong Quân trung từ mệnh tập. Qua những th từ gửi cho các tổng binh, đô đốc và tớng lĩnh nhà Minh, Nguyễn Trãi thay mặt cho nghĩa quân luôn kêu gọi chúng mau chóng quy hàng để quân lính hai bên đỡ chết chóc, nhân dân hai nớc đỡ đau khổ.

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống giặc Minh kết thúc vẻ vang bằng lễ hội thề ngày 10 tháng Chạp năm 1427. Toàn bộ tớng lĩnh của địch đều

có mặt để thề trớc núi sông Việt Nam là thực lòng chấm dứt chiến tranh, rút quân về nớc. Tinh thần khoan dung độ lợng, vị tha của quân dân ta có sức mạnh phi thờng. Nó không những dẹp yên binh loạn mà còn quy phục đợc lòng ngời, đánh tan âm mu cớp nớc của chúng. Chính vì thế mà nớc Nam thời gian sau đó đợc yên bình, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Kế thừa truyền thống khoan dung, độ lợng, vị tha của dân tộc, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị đến quân sự, ngoại giao, Đảng ta luôn thể hiện tinh thần đó. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, dù kẻ thù đã gieo bao đau thơng tang tóc cho nhân dân, nhng khi chúng bại trận, Chính phủ và nhân dân ta đối xử rất khoan hồng. Trong công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục phát huy truyền thống khoan dung, độ lợng, vị tha. Chúng ta sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nớc trên thế giới.

Là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo nhng Việt Nam có truyền thống đoàn kết dân tộc, hoà đồng tôn giáo. Tam giáo đồng nguyên là biểu hiện cho tinh thần khoan dung ấy. Trong quá trình đấu tranh bảo vệ đất nớc, các dân tộc cùng sát cánh bên nhau để giữ gìn non sông. Lịch sử nớc ta cha hề có chiến tranh giữa các tộc ngời nh đã từng xảy ra ở một số nớc. Hồ Chí Minh đã từng viết:

Đồng bào Kinh hay Thổ, Mờng hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau... Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt. Chúng ta quyết góp chung lực lợng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta [97, tr.27].

Thực tế lịch sử đã chứng minh, từ khi các vua Hùng dựng nớc cho đến nay, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, các tộc ngời trong dân tộc Việt Nam vẫn luôn đoàn kết để bảo vệ đất nớc. Trong hai cuộc kháng chiến chống bọn thực

dân cớp nớc, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã trở thành căn cứ địa cách mạng. Đồng bào các dân tộc trong gian khổ, khó khăn vẫn một lòng đi theo Đảng, bảo vệ Đảng. Trong công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay, đồng bào các dân tộc lại sát cánh bên nhau, cùng thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Kẻ thù đã có nhiều âm mu thâm độc để chia rẽ các dân tộc, gây nên những xung đột, mâu thuẫn nhng đồng bào các dân tộc đã nhận thức đợc bộ mặt thật của chúng, nâng cao cảnh giác, đập tan mọi âm mu và hành động gây chia rẽ.

Hiện nay, nớc ta có sáu tôn giáo đang cùng tồn tại. Trong lịch sử dân tộc, cũng có thời kì nhà nớc phong kiến coi một tôn giáo là "quốc giáo", nhng nhìn chung không coi các loại hình tín ngỡng, tôn giáo khác là "tà giáo", "dị giáo" và cũng không hiểu quốc giáo nh quan niệm của phơng Tây. Các triều đình phong kiến có thể coi trọng một tôn giáo nào đó, xem đó là chỗ dựa tinh thần cho xã hội, nhng nhìn chung không cấm các tín ngỡng, tôn giáo khác không đợc hoạt động. ở nớc ta, suốt chiều dài lịch sử dân tộc, không có một tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn. Trải qua các thời kì lịch sử, các tôn giáo vẫn đợc tồn tại bên nhau. Thời Lý, dù Phật giáo là quốc đạo vẫn cho xây Văn Miếu thờ Khổng Tử và tổ chức thi Tam giáo. Nếu thời Lý- Trần, Tam giáo song hành, thì đến nhà Mạc, Nho - Phật - Lão hoà quyện vào nhau thành một thứ tôn giáo dung hợp thật sự để trở thành "Tam giáo đồng quy". Đến thời Lê- Nguyễn, Khổng giáo thay vị trí của Phật giáo để trở thành quốc đạo, nhng chính quyền cho xây chùa Thiên Mụ và cũng không ít những bậc phu nhân quyền quý lập bàn thờ Phật để tụng kinh, gõ mõ ngay trong t gia.

Hồ Chí Minh- hiện thân của sự tích hợp văn hoá Đông- Tây, kim- cổ- đã để lại cho hậu thế nhiều di sản t tởng quý báu, trong đó có t tởng khoan dung khi nhận thức, đánh giá và ứng xử với tôn giáo. T tởng của Ngời đợc hình thành, trớc hết do kế thừa truyền thống khoan dung của dân tộc. Cũng nhờ truyền thống khoan dung đó mà Việt Nam tồn tại nhiều tôn giáo, tín ngỡng, nhng

không có thảm hoạ do những cuộc "thánh chiến" gây nên. Truyền thống khoan dung, hoà hiếu đợc phản ánh khá đậm trong các tôn giáo khiến cho nhiều ngời nớc ngoài vô cùng ngạc nhiên khi thấy Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Lão Tử, Khơng Tử Nha, Lý Thái Bạch, Đức Quan Thánh, Phật Bà Quan Âm đến Đức Chúa Giêsu cùng ngồi chung một điện thờ trong đạo Cao đài.

Đoàn kết dân tộc, tôn trọng sự khác biệt của các tín ngỡng, tôn giáo, hoà đồng về tôn giáo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Truyền thống đó là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng sự đồng thuận xã hội. Đề ra chủ tr- ơng xây dựng sự đồng thuận xã hội hôm nay cũng chính là dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống đó trong điều kiện mới.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 36 - 41)