cơ sở văn hóa việt nam văn hóa triều Nguyễn

10 1.3K 44
cơ sở văn hóa việt nam văn hóa triều Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Văn hóa Triều Nguyễn • • • Triều Nguyễn chia hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng đô hộ Giai đoạn độc lập (1802-1884) giai đoạn mà vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm trải qua đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức giai đoạn Pháp xâm lăng nước ta Giai đoạn bị Pháp đô hộ (1884-1945) giai đoạn kể từ việc nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Pa- tơ-nốt kết thúc sau hoàng đế Bảo Đại thoái vị A.Giai đoạn độc lập (1802 – 1884 ) I Hoàn cảnh lịch sử: Đây giai đoạn mà vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm trải qua đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Và từ tháng năm 1858, Hải quân Pháp đổ công vào cảng Đà Nẵng sau rút vào xâm chiếm Sài Gòn Pháp ký hiệp ước pa- tơ- nốt với triều Nguyễn Khẳng định việc nước hoàn toàn ta II Văn hóa triều Nguyễn: Văn hóa tinh thần: Nho giáo Cũng giống triều Lê, vua Nguyễn lấy Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho việc cai trị giáo dục Tư tưởng Khổng giám vua Minh Mạng đem áp dụng cho dân gian qua "mười điều huấn dụ" Vua Gia Long cho lập văn miếu trấn để thờ Khổng Tử, lập Quốc Tử giám Kinh đô để dạy cho quan sĩ tử Chương trình học nặng nề tư tưởng Nho giáo, văn chương thơ phú đề cao mà vấn đề thực tế ích quốc lợi dân không đề cập Phật giáo Các vua triều Nguyễn tôn trọng đạo Phật Năm 1815, vua Gia Long cho tu bổ lại chùa Thiên Mụ Năm 1826 vua Minh Mạng cho dựng lại chùa Thành Duyên Năm 1830, vua Minh Mạng triệu tập cao tăng kinh đô để kiểm tra đạo học Năm 1844, vua Thiệu Trị, theo di chúc vua Minh Mạng cho dựng tháp cao bảy tầng chùa Thiên Mụ, đặt tên Từ Nhân Tháp (sau đổi thành Phước Duyên Bảo Tháp) Cũng năm chùa Diệu Đế tiếng Huế dựng lên Các chùa công chùa Thiên Mụ, Giác Hoàng có cao tăng trụ trì, gọi tăng cương Vị có lương bổng triều đình có nhiệm vụ dạy cho tăng chúng việc tu học Nhà vua ban ruộng đất cho chùa lớn để cày cấy tăng gia Đạo Thiên Chúa Đạo Thiên Chúa thời Nguyễn bị hạn chế nặng nề Vua Gia Long không đàn áp tôn giáo này, vua sau cấm đạp cương Thừa sai tín độ bị giết không Hải quân Pháp lấy cớ ấy, thị uy cửa biển Đà Nẵng ba lần thời vua Thiệu Trị, không làm thay đổi sách cấm đạo vua Nguyễn Văn học Thời Nguyễn để lại khối lượng khổng lồ văn học Triều đình lẫn dân gian thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau thành lập Quốc sử quán -Những tác phẩm quan trọng: Nhất thống địa dư chí (1806) viết địa lý tự nhiên, tổ sản, đường sá, phong tục, chợ búa tất trấn từ Lạng Sơn đến Hà Tiên Đạt Nam Thưc lục tiền biên viên Quốc sử quán biên soạn, kê khai theo kiểu biên niên kiện từ thời chúa Nguyễn vua Nguyễn Đại Nam liệt truyện viết nhân vật tiếng thời Nguyễn, Đại Nam thống chí viết phong tục, sản vật, địa lý tất tỉnh (1865), Việt sử thông giảm cương mục (lịch sử Việt Nam) viết xong năm 1884 - Số lượng sáng tác dân chúng đáng kể đất Thăng Long nghìn năm văn vật có Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát miền Trung có nhóm "Mạc Thi vân xã" nho sĩ quý tộc Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương, tập hợp văn tài đất Thần kinh có đến 50 người tham gia miền cực nam đất nước có "Chiêu Anh các" Hà Tiên Gia Định có nhóm "Gia Định Tam gia": Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tỉnh Ngoài dân gian có tác phẩm vô danh vô giá trị, lưu lại ngày "Lý Công, Phạm Tải - Ngọc Hoa", "Tống Trân-Ngọc Hoa" Giáo dục Vua Gia Long đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu doanh, trấn thờ đức Khổng Tử lập Quốc Tử Giám (1803) Kinh thành Huế để dạy cho quan sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy người có học, có hạnh làm quan Cho ban hành hai đạo dụ việc mở trường tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới chương trình học chế đồng thời tái lập lại khoa thi trấn Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở kỳ thi Theo thông lệ ba năm triều đình mở khoa thi Hương địa phương Trong dân chúng, việc học tập có tính chất tự Bất kỳ người có học lực mở trường tư thục để dạy học Mỗi làng có vài ba trường tư thục, nhà thầy, nhà người hào phú nuôi thầy cho học cho nhà lân cận đến học 2 Văn hóa vật chất: Kiến trúc-Mĩ thuật Kiến trúc kinh đô Huế a.Kinh thành Huế Kiểu kiến trúc kinh thành Huế tiêu biểu cho kiến trúc thời nhà Nguyễn Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp nước ta thời Kinh đô Huế Gia Long xác định khởi công xây dựng vào năm 1804 thành Phú Xuân cũ Vua Minh Mạng lên cho quy hoạch lại hoàng thành, sửa sang cung điện ngày Gồm vòng thành gần vuông: -Vòng ngoài: chu vi chừng 10km, 10 cửa hào sâu bao quanh -Vòng giữa: Hoàng thành gồm cửa Hòa Bình, cửa Ngọ Môn nằm đường trục chính, phần lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn nhỏ, khu Nam điện Thái Hòa: nơi đặt ngai vàng nơi vua thiết triều -Trong cùng: Tử Cấm Thành hình vuông, cạnh dài 300m nơi vua làm việc b Lăng tẩm nhà vua Là công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kết hợp hài hòa kiến trúc thiên nhiên, xây dựng theo sở thích nhà vua theo lối phong thủy Các khu lăng mộ lớn -Lăng Gia Long (Thiên Thọ lăng): hoành tráng -Lăng Minh Mạng ( Hiếu Lăng ): thâm nghiêm -Lăng Thiệu Trị ( Xương Lăng ): thoát -Lăng Tự Đức ( Khiêm Lăng ): thơ mộng -Lăng Dục Đức ( An Lăng ): đơn giản -Lăng Đồng Khánh ( Tư Lăng ): xinh xắn -Lăng Khải Định ( Ứng Lăng ): tinh xảo Điêu khắc hội họa a Điêu khắc Mang tính tượng trưng cao vật Nghê, Cửu Đỉnh đúc đồng, chạm khắc đá, tượng người vật Voi, Rồng đá xi măng Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có khuynh hướng dân gian, làng xã Các tượng mang tính thực cao, Hộ pháp có kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chùa Trăm gian, Tam Thế ( Bắc Ninh ) b.Hội họa Dòng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức-Hà Tây) xuất vào thời kì Chỉ có nét mảng màu đen in ván gỗ sau dựa vào mảng phân hình tô vẽ màu khác Được in vẽ giấy Hồng Điều giấy Tàu Vang nhập nước Âm nhạc Khi triều đại nhà Nguyễn (1802-1945) lên kế vị, tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định tạo điều kiện cho văn hoá nghệ thuật phát triển Âm nhạc cung đình nhà vua coi trọng giao cho Bộ Lễ tổ chức Bấy triều đình quy định thể loại âm nhạc: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại Triều nhạc, Thường triều nhạc, Yến nhạc, Cung trung nhạc Sử dụng loại nhạc quan Lễ biên soạn, có nội dung phù hợp với lễ triều đình Bên cạnh số lượng phong phú nhạc chương, nói thời điểm nở rộ dàn nhạc cung đình So với thời đại trước, triều đình Nguyễn cho bổ sung thêm nhiều loại dàn nhạc Nhã nhạc, Huyền nhạc, Ti Trúc Tế nhạc, Ty chung, Ty Khánh, Ty Cổ Biên chế dàn nhạc mở rộng trước, số quy mô lớn B Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng đô hộ (1884 - 1945) I Hoàn cảnh lịch sử: Giai đoạn bị Pháp xâm lăng đô hộ (1884-1945) giai đoạn Pháp ký hiệp ước pa- tơnốt với triều Nguyễn kết thúc sau hoàng đế Bảo Đại thoái vị II.Chính sách văn hóa người Pháp •Thực sách chia để trị Làng xã tồn tại, trí người Pháp trì tổ chức làng xã nhằm sử dụng máy cũ kĩ để làm công việc cho quyền thuộc địa →tạo điều kiện để văn hóa, văn hóa dân gian người Việt giữ vững •Giáo dục: ban đầu người Pháp trì Nho học với chế độ khoa cử lỗi thời Nhưng đến đầu kỉ XX bãi bỏ chế độ thi cử chữ Hán Tuy nhiên để có công chức cho quyền thuộc địa, thực dân Pháp phải mở sở đào tạo Ngoài trường học, người Pháp mở số sở nghiên cứu khoa học viện vi trùng học Sài Gòn, Nha Trang, Hà Nội, trường Viễn Đông Bác Cổ,… •Người Pháp nhìn thấy chữ quốc ngữ công cụ thuận lợi cho việc cai trị đồng hóa, họ khuyến khích học chữ quốc ngữ •Pháp cho báo chí phát triển Nam Kì sau rộng nước III Văn hóa triều Nguyễn: _Văn hóa vật chất: +Người Pháp cho triển khai phát triển đô thị công nghiệp giao thông đương nhiên với mục đích rõ ràng: khai thác thuộc địa +Tính chất trung tâm trị văn hóa Việt Nam không đậm đặc trước tính chất trung tâm công thương nghiệp rõ nét Các trung tâm buôn bán sầm uất hình thành như: Hải Phòng, Hà Nội,Sài Gòn- Chợ Lớn +Sự phát triển đô thị dẫn đến phát triển kiến trúc đô thị Các kiến trúc kiểu tây phương đưa vào Việt Nam Việt Nam hóa khiến công trình không bị lạc điệu công trình kiến trúc cổ truyền +Các công trình kiến trúc đô thị Sài Gòn chia thành hai giai đoạn: giai đoạn bình định bạo lực, kiến trúc bê nguyên xi nghệ thuật địa phương mà họ khinh miệt Nhưng giai đoạn sau công trình kiến trúc xã hội,văn hóa ý đén yếu tố địa lí, khí hậu nghệ thuật địa phương +Ở thời kì giao thông vận tải phát triển:hệ thống cầu đường,đường sắt ,đường thủy Hệ thống đường sá đo thị phát triển tạo cho diện mạo văn hóa vật chất giai đoạn có khác biệt so với giai đoạn trước _Văn hóa tinh thần: *Hệ tư tưởng: +Là gương phản chiếu mặt đời sống nếp sống cộng đòng dân tộc,ở trung tâm văn hóa quyển, hệ tư tưởng xem hệ văn hóa +Các hệ tư tưởng vào Việt Nam từ hàng nghin năm trước tồn xã hội mà xóm làng với người nông dân trồng lúa nước +Những phong trào Văn thân, Cần Vương ánh sáng tư tưởng Nho giáo không giúp nho sĩ tìm đường cứu nước nên nho sĩ tổ chức vận động giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng khác: nhà nho sáng lập phomg trào Đông kinh Nghĩa Thục, tiếp nhận văn hóa tư tưởng phương tây qua máy lọc tư tưởng văn hóa Trung Hoa nhà nho từ bổ lạc hậu đèn với cách tân +Đông kinh nghĩa thục vận động học chữ quốc ngữ, hô hào thực nghiệp trừ mê tín dị đoan, đành dấu chuyển biến tư tưởng nhà nho Việt Nam, khẳng định Khổng Mạnh khong tư tưởng lớp người giai đoạn trước +Nho giáo dần vai trò lịch sử, chủ nghĩa Mác-Lenin truyền bá vào Việt Nam từ lòng yêu nước nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc *Báo chí đời phát triển: +Báo chí đời phát triển Việt Nam từ ý đồ thực dân Pháp cần có vũ khí nhằm tuyên truyền cho quyền thuộc địa Lúc đầu tờ báo tiếng Pháp chữ Hán +15/4/1865 tờ Gia Định báo đời, 1888 tờ Thông loại khóa trình Trương Vĩnh Kí phát hành,1901 tờ mín đàm +Ở Hà Nội có tờ báo chữ quốc ngữ như: Đăng cổ tùng báo,Hữu Thanh, Nam phong +Những tờ báo chữ quốc ngữ ba miền góp phần vào phát triển văn học chữ quốc ngữ +Từ năm 1858-1945 việc dùng chữ quốc ngữ làm báo bước đột biến diễn trình văn hóa.Nhìn phương diện ngôn ngữ, bước đột biến, nhìn phương diện báo chí bước đọt biến *Văn học: +Văn học nửa sau kỉ XIX vào kháng chiến chống Pháp xâm lược +Do tác động khách quan, văn học giai đoạn nà có bước phát triển nhanh chóng nội dung hình thức +Trước hết sử dụng chữ quốc ngữ để sáng tác văn học: ban đầu chữ quốc ngữ dùng để phiên âm sách chữ Nôm,chữ Hán, chữ Pháp, tác phẩm như:Đại hoc,Trung dung, Truyện Kiều Mặt khác phát triển sáng tác chữ quốc ngữ: chuyến Bác Kì năm Ất Hợi Trương Vĩnh Kí, sống chết mặc bay Ngô Tất Tố, tỉnh mộng Hồ Biểu Chánh +Vào thập niên ba mươi ,bốn mươi văn xuôi chư quốc ngữ có bước tiến vượt bậc nhóm Tự lực văn đoàn cho mắt bạn đọc loạt tác phẩm:Bướm trắng , Đời mưa gió, Đoạn tuyệt bên cạnh có tác phẩm văn học thực phê phán như: chí phèo Nam Cao, số đỏ ,giông tố Vũ Trọng Phụng +Phong trào thơ xuất với loạt tên tuổi : Thế Lữ,Xuân Diệu,Huy Cận ,Chế Lan Viên Non trăm năm văn học Việt Nam có bước chuyển biến quan trọng từ pham trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại *Nghệ thuật hội họa xuất tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực *Bắt đầu xuất kịch nói thương khó(1912), chén thuốc độc (1921) Vũ Đình Long, Khi ta có ba người, Quý ông giờ, Chiếc ghế bành 47, Chị họ từ Varsava Năm 1911, Nhà hát Lớn Hà Nội khánh thành *Hệ thống giáo dục kiểu phương Tây , bắt học trò học tiếng Pháp Chữ Hán chữ Nôm bị Pháp triệt bỏ thay chữ Pháp, văn tự cho tiếng nói người xứ cần có chữ quốc ngữ họ mẫu tự La Tinh Ngày 8/5/1861 Đô Đốc Charner ký nghị định lập trường Collège d'Adran để đào tạo thông ngôn người Việt cho người Pháp muốn học tiếng Việt (5) Trường Thông Ngôn (Collège des Interprètes) thiết lập Sài Gòn năm 1864, Hà Nội năm 1905 Pháp thiết lập Trường Hậu Bổ (chuẩn bị bổ làm quan Apprenti Mandarin) Hà Nội năm 1903 Huế năm 1911 Đây bước đầu việc thiết lập giáo dục Pháp IV Tổng kết Trải qua giai đoạn độc lập văn hóa Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ, đưa văn hóa lên mức độ Đồng thời khẳng định trưởng thành dân tộc, quốc gia văn hiến, đất nước sẵn sàng bước giới, sẵn sàng đương đầu với phong ba bão táp phía trước, biến động lịch sử giai đoạn sau Song giai đoạn 58-45 lại xuất vết đứt gãy tổng thể văn hóa Dưới ách thống trị thực đân Pháp biện pahps khai thác triệt để vô hình chung làm loãng mật độ văn hóa Việt Nam Sự biến thiên lối sống, tư tưởng nghệ thuật, giao thông vận tải… thể rõ nét theo vùng tầng lớp xã hội Tuy nhiên hình ảnh lũy tre làng đứng hiên ngang, bất khuất chở che cho “đứa con”- văn hóa Bên cạnh việc giữ gìn bảo tồn nét đẹp ngàn xưa tính chọn lọc văn hóa tiếp tục đưa dần Việt Nam đến gần với văn hóa giới hay coi lĩnh văn hóa Chính coi phát triển đứt gãy văn hóa giai đoạn bước nối liền mạch tầm vóc phát triển ... con”- văn hóa Bên cạnh việc giữ gìn bảo tồn nét đẹp ngàn xưa tính chọn lọc văn hóa tiếp tục đưa dần Việt Nam đến gần với văn hóa giới hay coi lĩnh văn hóa Chính coi phát triển đứt gãy văn hóa giai... công cụ thuận lợi cho việc cai trị đồng hóa, họ khuyến khích học chữ quốc ngữ •Pháp cho báo chí phát triển Nam Kì sau rộng nước III Văn hóa triều Nguyễn: _Văn hóa vật chất: +Người Pháp cho triển... IV Tổng kết Trải qua giai đoạn độc lập văn hóa Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ, đưa văn hóa lên mức độ Đồng thời khẳng định trưởng thành dân tộc, quốc gia văn hiến, đất nước sẵn sàng bước giới,

Ngày đăng: 19/05/2017, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan