NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI Ở VIỆT NAM

75 482 0
NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU RÀ SOÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI Ở VIỆT NAM Tháng 10 năm 2007 Mục lục Tóm tắt Giới thiệu 1.1 Bạo lực sở giới 1.2 Các hình thức bạo lực sở giới 1.3 Định nghĩa Bạo lực gia đình bạo lực Bạn tình 1.4 Hậu bạo lực sở giới 1.4.1 Các hậu mặt sức khỏe 1.4.2 Hậu Sức khỏe Tình dục Sức khỏe Sinh sản Phụ nữ 1.4.3 Hậu trẻ em 1.4.4 Các hậu kinh tế 1.5 Bạo lực Giới giới 1.6 Bạo lực sở Giới Việt Nam 1.7 Các nỗ lực nhằm chống lại bạo lực sở Giới Việt Nam Về nghiên cứu rà soát 11 13 14 15 16 18 18 19 Giới thiệu phát từ tư vấn Các phát hiện: Cấp sách quốc gia Các phát hiện: Cấp ngành 27 19 20 20 21 23 25 29 33 5.1 Ngành Y tế 34 5.1.1 Phòng KHHGĐ, Bệnh viện Từ Dũ 35 5.1.2 Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Trung tâm Tư 36 vấn Chăm sóc Sức khỏe cho Phụ nữ Gia Lâm 5.2 Ngành luật pháp 40 5.2.1 Luật Hình Luật Hôn nhân Gia đình 40 5.2.2 Thiếu kiến thức luật pháp 41 5.2.3 Sự điều phối yếu thiếu hướng dẫn rõ ràng 42 việc giảI vụ bạo lực sở giới 5.2.4 Ly hôn bạo lực 44 5.3 Ngành Giáo dục 45 Các phát hiện: Cấp cộng đồng 47 6.1 Các hợp phần nhằm xây dựng mô 48 hình phòng chống kiểm soát bạo lực sở giới 6.1.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo địa phương 49 có ủng hộ họ 6.1.2 Thành lập Ban Ủy ban đa ngành 49 nhằm giải BLG 6.2 Các hợp phần cho hoạt động 50 phòng ngừa bạo lực sở giới 6.2.1 Thông tin Giáo dục Truyền thông/Truyền 50 thông thay đổi hành vi nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức phòng chống và/hoặc thay đổi hành vi bạo lực bất công giới 6.2.2 Lồng ghép BLG vào chương trình hoạt động 51 tổ chức đoàn thể hoạt động kinh tế-xã hội địa phương 6.3 Các hợp phần nhằm giải BLG 52 cộng đồng 6.3.1 Các CLB/các nhóm hỗ trợ nạn nhân bạo lực 52 hỗ trợ người gây bạo lực 6.3.2 Tư vấn thông qua Nhóm Cộng đồng/ Tổ 53 Hòa giải 6.3.3 Phòng tư vấn, Trung tâm tư vấn Đường dây nóng 55 6.3.4 Địa Tin cậy 57 6.3.5 Tiếp cận dịch vụ chuyển tuyến 58 ngành khác Thảo luận 61 7.1 Điểm mạnh 62 7.2 Các thách thức tương lai 63 7.2.1 Cấp sách quốc gia 63 7.3 Cấp ngành 64 7.3.1 Ngành y tế 64 7.3.2 Ngành luật pháp 64 7.3.3 Ngành giáo dục 65 7.4 Cấp cộng đồng 65 Các khuyến nghị cho việc xây dựng mô hình 67 Phòng chống BLG 8.1 Cấp sách quốc gia 68 8.2 Cấp ngành 69 8.2.1 Ngành y tế 69 8.2.2 Ngành luật pháp (Công an máy Tư pháp) 70 8.2.3 Ngành giáo dục 71 8.2.4 Các sáng kiến đa ngành 71 8.3 Cấp cộng đồng 72 8.3.1 Phòng chống Bạo lực Cơ sở giới 72 8.3.2 Cung cấp dịch vụ toàn diện cho nạn nhân 73 BLG người gây bạo lực nam giới Lời nói đầu Kế từ sau Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) tổ chức Cairo năm 1994 Hội nghị Quốc tế Phụ nữ lần thứ tư tổ chức Bắc Kinh năm 1995, phòng chống bạo lực phụ nữ trở thành phần quan trọng nhiệm vụ Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), với luận phòng chống bạo lực phụ nữ có liên quan mật thiết tới việc cải thiện sức khoẻ sinh sản phụ nữ vị họ xã hội Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Chương trình Quốc gia hợp tác với phủ Việt Nam (2006 – 2010) hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cải thiện chất lượng việc sử dụng thông tin dịch vụ sức khoẻ sinh sản mang tính nhạy cảm giới bao gồm sức khoẻ tình dục kế hoạch hoá gia đình UNFPA tiếp tục hỗ trợ cho tổ chức cấp trung ương cấp tỉnh giải vấn đề bình đẳng giới cụ thể phòng chống bạo lực gia đình phòng chống bạo lực cở sở giới Hướng tới mục tiêu này, đánh giá định tính tiến hành nhằm mục đích xác định chương trình phòng chống bạo lực sở giới thành công Việt Nam, thách thức phải đối mặt, đề xuất hành động tương lai Chúng xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Kathy Taylor, chuyên gia Giới Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Mạnh Lợi nỗ lực họ việc tiến hành nghiên cứu đánh giá Chúng biết ơn quan, tổ chức cá nhân đóng góp họ: Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, bệnh viện Đức Giang, phòng Kế hoạch hoá gia đình bệnh viện Từ Dũ, Quỹ Ford Foundation, quan Hợp tác quốc tế Phát triển Đoàn kết (CIDSE), tổ chức Oxfam Anh, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Giới Vị thành niên, Trung tâm tư vấn Tâm lý, Giáo dục, Tình yêu, Hôn nhân Gia đình Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em tỉnh Bình Phước Bản báo cáo nhằm mục đích thông báo đến nhà hoạch định sách, nhà quản lý chương trình tổ chức có liên quan khác việc lập kế hoạch thực chương trình/dự án liên quan đến ngăn chặn bạo lực gia đình đóng vai trò định việc đạt mục tiêu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển Việt Nam Ian Howie Trưởng Đại diện UNFPA Việt Nam Các từ ngữ viết tắt AIDS BLGĐ BLG BLBT Bộ GD ĐT Bộ TC Bộ YT Bộ LĐ TB XH Bộ KH ĐT CIDSE CLB CLTTGN CSAGA Công ước CEDAW Đài TN VN Đoàn TN EU GDP HIV Học viện CT HCM Hội CCB Hội ND Hội LHPN VN Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Bạo lực Gia đình Bạo lực sở giới Bạo lực bạn tình Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài Bộ Y tế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ quan Hợp tác Quốc tế Phát triển Đoàn kết Câu lạc Chiến lược quốc gia tăng trưởng giảm nghèo toàn diện Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Giới Vị Thành niên Công ước Xóa bỏ Hình thức Phân biệt đối xử Phụ nữ Đài Tiếng nói Việt Nam Đoàn Thanh niên Liên minh Châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hội Cựu Chiến binh Hội Nông dân Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội PN tỉnh Hội Phụ nữ tỉnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHHĐ QG Kế hoạch Hành động Quốc gia LHQ Liên Hợp Quốc MIS Hệ thống Thông Tin Quản lý NOVIB OXFAM Hà Lan PCBLG Phòng chống bạo lực giới PC BLGĐ PN Phòng chống Bạo lực Gia đình Phụ nữ RaFH Trung tâm Sức khỏe Sinh sản Gia đình Sáng kiến SKSS TN CA Sáng kiến Sức khỏe Sinh sản cho Thanh niên Châu Á SDC Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ SKSS Sức khỏe Sinh sản SKSS VTN Sức khỏe Sinh sản Vị thành niên SK TD SS Sức khỏe Tình dục Sinh sản STI Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục TC PCP QT Tổ chức Phi Chính phủ Quốc tế TC PCP TN Tổ chức Phi Chính phủ nước TT GD TT Thông tin, Giáo dục, Truyền thông TT NC G &PT Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển TT PN PT Trung tâm Phụ nữ Phát triển TT TĐHV Truyền thông thay đổi hành vi TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UB DSGĐTE Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em UBQG TBPN Uỷ ban Quốc gia Tiến Phụ nữ UBVĐXHQH Uỷ ban Vấn đề Xã hội Quốc hội UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNIFEM Quỹ Phát triển Liên Hợp Quốc dành cho Phụ nữ USD Đồng Đô la Mỹ WHO Tổ chức Y tế Thế giới 10 61 7.1 Điểm mạnh Trong năm năm qua có nhiều thay đổi tích cực phòng chống giải BLG Việt Nam Các nỗ lực phủ, tổ chức đoàn thể, hệ thống LHQ, tổ chức PCP nước, tổ chức PCP QT nhà tài trợ có kết Hiện nỗ lực vận động đưa vấn đề vào chương trình nghị sách phủ Chủ đề BLG không vấn đề cấm kỵ bị từ chối tồn Việt Nam Chính phủ Việt Nam hành động xây dựng Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình Chính phủ xin ý kiến cộng đồng quốc tế việc xây dựng luật thể cam kết việc thực mạnh mẽ công tác Trên phạm vi toàn quốc, nhận thức phụ nữ việc nói vấn đề tìm kiếm giúp đỡ luật pháp thông qua hệ thống án đề nghị ly dị tăng lên, dấu hiệu tích cực Tỉ lệ vụ xử án ly hôn liên quan đến BLG cao không thiết có nghĩa bạo lực tăng, cho thấy phụ nữ không sợ nói vấn đề họ họ nạn nhân đòi hỏi quyền họ an ninh tự chủ Các dự án thí điểm thực toàn quốc vòng 5-8 năm qua bắt đầu có kết bước đầu chia sẻ học kinh nghiệm Các mô hình cộng đồng xây dựng nhằm phòng ngừa giải BLG Một số dự án thành công việc nâng cao nhận thức cộng đồng thay đổi hành vi chối từ không im lặng khoan dung bạo lực Sự kỳ thị phụ nữ nói vấn đề yêu cầu giúp đỡ giảm 62 Những mô hình thể thành công việc tạo nhóm đa ngành nhằm cung cấp tư vấn cho nạn nhân người gây bạo lực cố gắng giảm BLG Các nạn nhân đánh giá cao việc tư vấn, CLB diễn đàn khác nơi họ tìm thấy hỗ trợ Một số người gây bạo lực giảm không sử dụng bạo lực sau tư vấn, tham gia họp sinh hoạt CLB Trong lĩnh vực y tế, học rút từ hai mô hình kiểm tra, chữa trị chuyển tuyến khách hàng đến dịch vụ cộng đồng Dự án Sở Y tế Hà Nội, Hội đồng Dân số, CSAGA Gia Lâm, Hà Nội mô hình mạnh việc cung cấp dịch vụ y tế chuyển tuyến kịp thời cho khách hàng đảm bảo việc thu thập liệu hoạt động 7.2 Các thách thức tương lai BLG vấn đề nhân quyền sức khoẻ cộng đồng giải cách nhanh chóng Còn nhiều bước phải làm nhằm phòng ngừa giải BLG cách hiệu Việt Nam 7.2.1 Cấp sách quốc gia Đã có nhiều luật pháp sách tích cực, việc thực thi luật pháp sách cần tăng cường Sau Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình thông qua, ủng hộ mạnh mẽ mặt trị tài cho việc thực luật cần phải trì nhằm phòng ngừa giải BLG cách lâu dài Kiến thức nhận thức nhà lãnh đạo cần nâng cao 63 7.3 Cấp ngành Ở cấp ngành có nhiều khoảng trống cần phải cải thiện Do chưa có luật khung hướng dẫn nhằm giải BLG nên hợp tác đa ngành yếu Các liệu thông tin chưa thu thập thường xuyên chia sẻ bộ, ngành Các thủ tục hướng dẫn để giải vụ BLG liên quan tới tất ngành thiếu Kiến thức nhận thức ngành cần nâng cao nhằm giải vấn đề yếu đề cập 7.3.1 Ngành y tế Trong lĩnh vực y tế thiếu thủ tục hướng dẫn việc kiểm tra/sàng lọc, chữa trị chuyển tuyến Chưa có hệ thống thu thập liệu quản lý thông tin cách hệ thống Mặc dù người cung cấp dịch vụ y tế thường xuyên chạm trán với nạn nhân bạo lực, nhiều người số họ cách làm việc với khách hàng cách tế nhị phải chuyển tuyến nạn nhân đâu Mặc dù nghiên cứu này, tất cán y tế chưa đào tạo có dự án BLG hay BLGĐ địa bàn đề nghị đào tạo để họ tham gia tích cực vào việc phòng chữa trị BLG 7.3.2 Ngành Luật pháp Hiện nay, khoảng trống việc thực thi luật pháp hành liên quan đến BLG ví dụ Luật Hôn nhân Gia đình Vẫn khó khăn việc thu thập đầy đủ thông tin cho vụ án hình sự xấu hổ sợ hãi phụ nữ thiếu thu nhập để hỗ trợ thân chồng họ phải vào tù39 Cũng Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement (1999) Bạo lực sở giới: Trường hợp Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 39 64 rào cản văn hoá cán tư pháp công an mong muốn trì toàn vẹn gia đình an toàn nạn nhân thân người phụ nữ thiếu kiến thức quyền luật pháp họ Việc thu thập liệu người gây bạo lực vụ BLG (chồng, bố mẹ vợ/chồng, trẻ em, bạn trai) nghèo nàn Các liệu chưa chia sẻ ngành Các tổ hoà giải thiếu kỹ để tư vấn cho nạn nhân người gây bạo lực BLG họ chưa đào tạo cách thống 7.3.3 Ngành giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, thiếu trọng đến BLG nội dung bình đẳng giới chưa đề cập đến chương trình giảng dạy Bộ sách giáo khoa Bộ GDĐT sức khoẻ sinh sản vị thành niên đề cập đến thảo luận bình đẳng giới Chưa có chủ đề liên quan đến BLG Dự án Sáng kiến SKSS cho Thanh niên Châu Á UNFPA EC có chủ đề lạm dụng tình dục, chưa đề cập đến bạo lực thân thể bạo lực tâm lý Tuổi trẻ thời điểm quan trọng đời người để thay đổi hành vi họ giai đoạn hình thành quan điểm giá trị, hội nhằm thay đổi vai trò giới xã hội phòng ngừa BLG không để lỡ 7.4 Cấp cộng đồng Ở cấp cộng đồng, nơi chưa có dự án xấu hổ giữ bí mật liên quan đến BLG BLG coi “chuyện gia đình” Trong vấn, nam giới phụ nữ nói đến chuẩn mực đạo Khổng mà người phụ nữ phải tuân theo “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử“ việc người đàn ông sử dụng bạo lực để 65 “dạy vợ”- thấy vợ làm điều sai - chấp nhận Bởi vậy, nhiều việc cần phải làm để nâng cao nhận thức quyền phụ nữ thúc đẩy bình đẳng giới nhằm làm giảm bạo lực Trong mô hình cộng đồng BLG, cần phải lôi kéo nam giới, niên người cao tuổi tham gia tích cực Báo cáo từ địa bàn dự án thể phần lớn người tham gia hoạt động phụ nữ lập gia đình, người thường hội viên Hội PN Các hoạt động cần phải thiết kế nhằm lôi kéo tham gia tích cực niên niên quan trọng họ phận dân số lớn Việt Nam Cũng cần phải tiếp tục làm việc nhiều để lôi kéo nam giới tham gia vào hoạt động phòng chống giảm BLG Cần có hoạt động dành cho nam giới thông qua hoạt động Hội Nông dân nhằm tăng cường tham gia họ BLG cần phải lồng ghép vào lớp tập huấn khuyến nông họp khác nhằm trì quan tâm tham gia họ Một điều quan trọng phải làm việc với thành viên cao tuổi gia đình họ người có uy tín cộng đồng gia đình Điều thực thông qua Hội người cao tuổi, Hội Cựu Chiến Binh, qua qua Hội PN Một số trường hợp đề cập bố mẹ vợ/chồng khuyến khích việc sử dụng bạo lực để “dạy vợ” Những trường hợp khác lại cho biết họ đóng vai trò quan trọng cộng đồng việc chấm dứt bạo lực 66 67 8.1 Cấp sách quốc gia Nhằm thúc đẩy việc giải BLG cách hệ thống, cần phải có hướng dẫn mạnh mẽ cấp quốc gia Hiện Việt Nam quan tâm mạnh mẽ việc giải BLG, có luật pháp ký công ước nhằm tăng cường bình đẳng giới Tuy nhiên, cần làm nhiều để vận động ủng hộ thực công tác cấp quốc gia cách hiệu Sau khuyến nghị cho cấp sách quốc gia: l Vận động hành lang cho việc hoàn tất thông qua Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình Luật cần phải có nghị định tốt để hướng dẫn việc thực theo dõi giám sát việc thực thi Luật đảm bảo việc phân bổ đủ ngân sách cho việc thực Cần có quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm trình giám sát l Cần tạo mạng lưới quốc gia nhằm chấm dứt BLG Mạng lưới bao gồm tổ chức đoàn thể quần chúng, UBQG tiến phụ nữ, tổ chức PCP nước, tổ chức PCP quốc tế, tổ chức LHQ, quan nghiên cứu nhằm thúc đẩy sách, nghiên cứu BLG kiểm tra việc theo dõi giám sát việc thực luật hành luật công ước quốc tế (ví dụ Luật PC bạo lực gia đình, Luật Hôn nhân Gia đình, Công ước CEDAW) điều phối nỗ lực vận động cấp quốc gia l Xây dựng nghị định thông tư hướng dẫn nêu cụ thể vai trò ngành (y tế, tư pháp, giáo dục, v.v…) nhằm giải BLG đảm bảo hỗ trợ 68 Bộ đảm bảo có hướng dẫn rõ ràng cho việc thực l Kết nối PCBLG với kế hoạch hoạt động phát triển kinh tế xã hội cấp quốc gia l Xây dựng chiến lược quốc gia TTTĐHV trì chiến dịch quốc gia lâu dài kết nối với hoạt động TTTĐHV cấp địa phương nhằm tích cực giảm bất bình đẳng giới BLG 8.2 Cấp ngành 8.2.1 Ngành y tế Xây dựng sách hướng dẫn nhằm cải thiện đáp ứng chăm sóc sức khoẻ BLG, gồm văn nhằm phát hiện, chữa trị, đăng ký chuyển tuyến tất nạn nhân bạo lực - người tìm đến hệ thống y tế l Bộ Y tế cần lồng ghép việc phòng chống quản lý BLG vào Chiến lược Sức khoẻ Sinh sản Quốc gia đến năm 2020 yêu cầu tất người cung cấp dịch vụ sức khoẻ tình dục sức khoẻ sinh sản phải kiểm tra tư vấn cho khách hàng BLG l Thu thập liệu chuẩn hoá nạn nhân BLG dịch vụ chuyển tuyến BLG thực lồng ghép thông tin vào hệ thống thông tin có l Cung cấp dịch vụ đặc thù cho nạn nhân BLG (nhóm tư vấn nhóm hỗ trợ) l Tăng cường phối hợp ngành y tế, tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức PCP, ngành khác để chuyển tuyến đạt chất lượng cao l 69 l Đảm bảo chương trình giảng dạy y khoa (bác sỹ, y tá, nhà tâm lý, v.v…) có đề cập đầy đủ kiểm tra, phát chữa trị BLG l Đào tạo chỗ cho nhà cung cấp dịch vụ y tế BLG thường xuyên đào tạo theo dõi nhằm đảm bảo cam kết lâu dài cải thiện giải BLG thông qua ngành y tế Ở cấp xã, cần đào tạo cho tất cán y tế BLG l Đảm bảo cán y tế có đủ thời gian để kiểm tra, chữa trị, chuyển tuyến ghi chép đầy đủ vụ BLG tiếp tục theo dõi sau bệnh nhân chuyển 8.2.2 Ngành luật pháp (Công an máy Tư pháp) l Nhằm giải vụ BLG cần xây dựng sách hướng dẫn rõ ràng công an, cán án, bác sỹ giám định pháp y nhà chuyên môn liên quan khác l Xây dựng hướng dẫn cấp quốc gia đào tạo có hệ thống cho tổ Hoà giải l Nâng cao nhận thức, đào tạo cán công an, cán án nhà chuyên môn khác hệ thống tư pháp bình đẳng giới cách giải vụ BLG cách thích hợp (hơn “giữ gìn gia đình” quy tội cho phụ nữ) l Đào tạo biện hộ viên Ban Hoà giải mạng lưới cộng đồng kiến thức luật pháp BLG đề nghị họ phụ nữ đến án cần để giúp hướng dẫn làm thủ tục luật pháp hỗ trợ tinh thần l Tăng cường điều phối uỷ viên công tố, công an, hệ thống án giải vụ BLG 70 Tăng cường điều phối mạng lưới cấp cộng đồng với ngành luật pháp phòng chống giải BLG l Xây dựng hệ thống thu thập liệu rõ ràng có phân tách liệu BLG theo loại BLG cụ thể người gây bạo lực (chồng, chú, bác, mẹ chồng) l 8.2.3 Ngành giáo dục l Xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp với độ tuổi để giáo dục trẻ em niên bình đẳng giới, nhân quyền, SKTD SKSS, HIV/AIDS kỹ sống để trẻ em xây dựng thái độ hành vi bình đẳng giới l Xây dựng chương trình phòng chống BLG dựa vào nhà trường ví dụ giáo dục đồng đẳng, nhóm kịch l Thử nghiệm bàn tư vấn bí mật dựa vào nhà trường nơi niên thảo luận vấn đề (xung đột gia đình, tuổi dậy thì, SKTD, SKSS/ HIV/AIDS, BLG, v.v…) có dịch vụ chuyển tuyến 8.2.4 Các sáng kiến đa ngành l Xây dựng hệ thống thu thập chia sẻ thông tin liên ngành (Bộ Y tế, quan thực thi pháp luật, hệ thống án) Cần đảm bảo có hướng dẫn bảo vệ liệu mật nhằm bảo vệ an toàn cho phụ nữ l Xây dựng kế hoạch liên ngành nhằm giải BLG với quan quản lý nhà nước nhằm thực việc điều phối theo dõi tiến độ giám sát việc thực luật l Lồng ghép bình đẳng giới phòng chống BLG vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 71 8.3 Cấp cộng đồng 8.3.1 Phòng chống Bạo lực Cơ sở Giới l Nâng cao nhận thức đào tạo cán lãnh đạo địa phương cán quan truyền thông nhằm có thiện chí ủng hộ trị sáng kiến BLG (UBND, chủ tịch tổ chức đoàn thể, trưởng ngành địa phương, đại diện công an, án) l Xây dựng mạng lưới cộng đồng nhằm phòng ngừa, phát hiện, giải chuyển tuyến cho nạn nhân bạo lực người gây bạo lực (ví dụ UBDSGĐTE, tổ chức PCP địa phương, công an, y tế, Hội PN, Hội ND, Đoàn TN, trưởng thôn, người có uy tín cộng đồng) l Thực hoạt động chiến dịch TTTĐHV cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới, thay đổi chuẩn mực nam tính giảm dung tha bạo lực sau: Hướng vào nam giới vị thành niên nam nhằm thay đổi chuẩn mực nam tính bình đẳng giới thông qua làm việc với Hội (Hội ND, Hội CCB, công đoàn), nơi mà nam giới thường tham gia sinh hoạt Đưa nam giới - người không sử dụng bạo lực - làm nhóm trưởng Tiến hành chiến dịch tuyên truyền phòng chống bạo lực tập trung vào đối tượng nam niên địa phương Xây dựng nhóm phòng chống BLG/bình đẳng giới (cho phụ nữ cho cặp vợ chồng) Đưa 72 nam giới - người không sử dụng bạo lực - làm trưởng nhóm, đưa điển hình tốt cặp vợ chồng sử dụng bạo lực không sử dụng làm nhóm trưởng nhóm Nâng cao nhận thức niên BLG, SKTD, SKSS, HIV/AIDS kỹ sống thông qua chương trình với Đoàn TN diễn đàn cộng đồng khác Sử dụng tuyên truyền viên dân số KHHGĐ có nhằm tuyên truyền thông tin bình đẳng giới BLG buổi nói chuyện thăm cá nhân Làm việc với người già cộng đồng thông qua Uỷ ban Người Cao tuổi Hội Cựu chiến binh, sử dụng uy tín vị trí họ để gây tác động tích cực đến thành viên gia đình cộng đồng bình đẳng giới, đề cập tới phòng chống bạo lực gia đình 8.3.2 Cung cấp dịch vụ toàn diện cho nạn nhân BLG người gây bạo lực nam giới l Cung cấp tư vấn cho nam giới, phụ nữ, cặp vợ chồng thông qua Ban Phòng chống Bạo lực Gia đình phụ nữ/tổ Hoà giải đào tạo mà ban/ tổ có kết nối với mạng lưới địa phương Cung cấp nhóm hỗ trợ cho nạn nhân bạo lực cộng đồng (có thể trung tâm y tế tùy vào điều kiện cụ thể) 73 Cung cấp đường dây nóng cho nạn nhân bị bạo lực cung cấp thông tin phòng chống bạo lực mối quan hệ gia đình đến quần chúng nhân dân thành phố nơi người dân tiếp cận với điện thoại l Tiếp tục thử nghiệm đánh giá việc cung cấp nơi tạm trú cho phụ nữ “địa tin cậy” l Thử nghiệm nhà tạm lánh Trung tâm Phụ nữ Phát triển, nhà tạm lánh cho nạn nhân BLG Việt Nam đánh giá tính thực thi việc nhân rộng mô hình địa bàn thành phố l Cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý cho phụ nữ thông qua tổ chức phi phủ nước tổ chức đoàn thể quần chúng miễn phí hồ sơ giấy tờ án cho phụ nữ nghèo l Cung cấp biện hộ viên, người nạn nhân bạo lực nhằm hỗ trợ nạn nhân với họ tham dự vụ kiện pháp lý l Xây dựng quy định cộng đồng BLG thực thi quy định cấp cộng đồng, để đảm bảo người gây bạo lực phải gặp tổ Hoà giải công an để tư vấn ký cam kết không tiếp tục sử dụng bạo lực bị tổ Hoà giải theo dõi giám sát l 74 75

Ngày đăng: 25/08/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan