Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng phòng chống bạo lực trên cơ sở giới cho học sinh, thông qua nhân vật người đàn bà làng chài trong tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
766,35 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRƯỜNG THI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI CHO HỌC SINH THÔNG QUA NHÂN VẬT “NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI” TRONG TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU – SGK NGỮ VĂN 12, TẬP Người thực hiện: Trịnh Thị Ánh Tuyết Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Báo cáo điều tra quốc gia Bạo lực phụ nữ Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Tổng cục thống kê thực năm 2019 cho thấy, gần 6.000 phụ nữ độ tuổi từ 15 - 64 vấn kết Việt Nam hầu hết bạo lực phụ nữ thường chồng gây Gần 63% bị một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần kinh tế, kiểm sốt hành vi Trong đó, 26% phụ nữ bị bạo lực thể xác chồng gây đời, 5% 12 tháng qua; 13% bị bạo lực tình dục đời 6% 12 tháng qua; 47% bị bạo lực tinh thần Hệ quả, phụ nữ bị chồng hoặc bạn tình bạo lực thể xác, tình dục có nguy vấn đề sức khỏe tâm thần cao gấp lần, thu nhập hàng năm họ thấp đến 31% so với phụ nữ không chịu bạo lực Bạo lực sở giới phổ biến không gian riêng tư kể nơi công cộng - nửa phụ nữ Việt Nam (58%) bị bạo lực thể xác, tinh thần tình dục đời Việc di chuyển tham gia không gian công cộng em gái bị hạn chế so với em trai lo sợ em cha mẹ vấn đề bạo lực giới an tồn nơi cơng cộng: “Con gái gặp nhiều nguy hiểm so với trai; Tôi không lo lắng trai trai dũng cảm gái gái yếu đuối trai” (mẹ Uyên, Việt Nam, 2018) Các em gái phải đối mặt với nguy bị quấy rối tình dục nơi công cộng - 31% em gái báo cáo em bị quấy rối tình dục nơi công cộng phương tiện giao thông công cộng [ Gần 37% người trả lời khảo sát đường phố chứng kiến loại quấy rối khác địa điểm khảo sát năm vừa qua; 18% chứng kiến nhiều lần (2 tới lần nhiều hơn) Cá biệt có 9% cho em khơng an tồn chút 62% cán quan ban ngành, 45% nam giới 49% nữ giới tham gia vào khảo sát cho biết quấy rối tình dục nguy em gái Mặc dù hậu nặng nề vậy, nhiên hoạt động giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới bỏ ngỏ có xuất ỏi số tiết Giáo dục công dân Với không đủ cần phải lồng ghép học nhiều môn, đặc biệt môn bắt nguồn từ thực sống văn học Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, qua nhân vật người đàn bà làng chài người đọc lại nhận thấy cảnh báo đau đớn nhà văn hậu nghiêm trọng bạo lực gia đình tình thần, nhân cách, tư tưởng người phụ nữ Đó lí Khảo sát thực tở chức Plan Quốc tế tại Việt Nam định nghiên cứu trao đổi “Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh thông qua nhân vật người đà bà làng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2” Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu để đúc rút sáng kiến, phương pháp việc giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh trường THPT Trường Thi nói riêng góp phần giáo dục hệ trẻ hơm nói chung - Đổi phương pháp giảng dạy, hình thành số kỹ sống cần thiết cho học sinh, đồng thời, tăng tính hấp dẫn cho học, đáp ứng mục tiêu học, phát huy giá trị văn chương đời sống Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài, tơi trình bày kinh nghiệm cá nhân áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh trường THPT Trường Thi Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tự nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tơi chủ động tìm hiểu tài liệu nội dung phòng chống bạo lực sở giới, thực trạng giải pháp vấn đề để đúc rút kinh nghiệm cho đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Để có sở cho việc áp dụng phương pháp kinh nghiệm này, tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập thông tin thực tế dạy học liên quan đến đề tài lớp 12 trường THPT Trường Thi số lớp 12 trường THPT khác gần nhà trường Ngoài gặp gỡ chuyên gia giới Th.s Trần Lê Linh – Viện Phát triển sứ khỏe cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT) – Một tổ chức phi phủ Việt Nam để trao đổi giải pháp phòng chống bạo lực sở giới NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Định nghĩa Bạo lực sở giới Liên hợp quốc năm 1993 cho hay“…Bất kỳ hành động bạo lực sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến, có khả đến tổn hại đau đớn mặt thể xác, tình dục tâm lý cho phụ nữ…” Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải vấn đề bình đẳng giới số luật sách, quan trọng Luật Bình đẳng Giới thơng qua năm 2006 (Quốc hội 2006) Điều 10 Luật nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử giới hình thức, hành vi bạo lực giới “hành vi cản trở nam giới phụ nữ thực bình đẳng giới” Luật có quy định nhằm thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục, Điều 18 quy định: “Các em trai em gái chăm sóc, giáo dục bình đẳng trao hội để học tập, làm việc, giải trí phát triển từ phía gia đình” Quan trọng nữa, luật quy định bình đẳng giới thúc đẩy mơi trường thể chế, bao gồm trường học Giáo dục giới bình đẳng giới yêu cầu đưa vào chương trình giảng dạy trường học (Điều 23) sách giáo khoa không chứa thông tin coi sai lệch giới (Điều 40) Luật Trẻ em thúc đẩy bình đẳng giới trẻ em Điều luật quy định trẻ em, dù nữ hay nam, […] tất bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật (Quốc hội 2016) Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg vào ngày 16 tháng năm 2017 Tăng cường Biện pháp Phòng chống Bạo lực quấy rối Tình dục Trẻ em Các biện pháp cụ thể để giải vấn đề quấy rối tình dục quy định Bộ luật Lao động 10/2012/QH13, Điều Điều 183 Bên cạnh đó, Việt Nam triển khai chương trình dự án, bao gồm Chương trình Phịng ngừa Ứng phó với Bạo lực Cơ sở Giới giai đoạn 2016-2020 Tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch hành động quốc gia Phòng chống Bạo lực Gia đình giai đoạn 2014-2020; Dự án phịng ngừa Bạo lực Gia đình khu vực Nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2015-2020… Luật Trẻ em Quốc hội khóa 13 thơng qua vào tháng năm 2016, có hiệu lực vào ngày tháng năm 2017, với việc sửa đổi bổ sung số điều để cụ thể hóa Hiến pháp cơng ước Luật quy định quyền nghĩa vụ trẻ em, nguyên tắc biện pháp để đảm bảo việc thực thi quyền trẻ em trách nhiệm quan, tổ chức, tổ chức giáo dục, gia đình cá nhân việc thực quyền nghĩa vụ trẻ em Luật có chương để đề cập vai trò trách nhiệm quan quản lý liên quan việc thúc đẩy tham gia trẻ em Luật Giáo dục nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [2] Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Chỉ thị số 08/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: Những năm gần đây, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình đạt kết định: nhận thức cộng đồng, quyền tổ chức, đồn thể ngày nâng cao, biện pháp phòng, chống, phê phán, lên án hành vi bạo lực gia đình triển khai cộng đồng ngày phát huy hiệu quả; số vụ bạo lực gia đình có xu hướng giảm, nhận thức người dân dần thay đổi theo hướng tích cực xuất gương điển hình, tiên tiến Tuy nhiên, tồn hạn chế, bất cập như: tình trạng bạo lực gia đình cịn diễn nhiều nơi với đối tượng khác nhau; tính chất vụ bạo lực gia đình ngày tinh vi, phức tạp, khó lường Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phong, mỹ tục, đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, an ninh, trật tự xã hội, gây bất bình dư luận xã hội - Về thực trạng giảng dạy Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu: Đa phần giáo viên tập trung vào bố cục tác phẩm, vào tình truyện, nhân vật Đặc biệt nhân vật người đàn bà làng chài giáo viên tập trung làm rõ số phận bất hạnh, bị chồng bạo hành tính cách phẩm chất chị Nếu có nói hậu bạo hành người đàn bà làng chài chưa lồng ghép vào nội dung giáo dục kỹ phòng chống bạo hành sở giới cho học sinh nữ Từ thực trạng này, nghiên cứu, kết hợp phương pháp, sử dụng phương tiện phù hợp để phát huy hiệu nội dung dạy “Nhân vật người đàn bà làng chài” “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu hướng tới giáo dục Kỹ phòng, chống bạo lực sở giới cho học sinh nữ Do vậy, mạnh dạn trao đổi đồng nghiệp sáng kiến: “Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh nữ thông qua nhân vật người đà bà làng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2” Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh thông qua nhân vật người đà bà làng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK lớp 12, tập 3.1 Giáo viên trang bị kiến thức cho học sinh - Công tác chuẩn bị: + Chuẩn bị video có hành vi bạo lực (Minh họa) + Soạn Powepoint + Thẻ màu (4 loại vàng, xanh, cam, hồng), băng dính mặt, bút + Cờ, biển tên nhóm + Đối với học sinh: Chuẩn bị trước câu hỏi giáo viên giao cho nhóm - Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” Sự tinh anh tài trước hết thể trình đổi tư nghệ thuật Trong văn học cách mạng trước 1975, thước đo giá trị chủ yếu nhân cách cống hiến, hi sinh cho cách mạng Sau 1975, văn chương trở đời thường Nguyễn Minh Châu văn văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Khi làm cho người đọc ý thức thật, có khả nhìn thẳng vào thật, phát nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, chằng chịt, nhiều văn chương đáp ứng nhu cầu nhìn nhận hồn thiện nhiều mặt nhân cách người Chiếc thuyền xa phát đời sống người theo hướng Đồng thời, qua tác phẩm, nhà văn cịn cảnh báo bạo lực gia đình mà nạn nhân tiêu biểu người đàn bà làng chài Người đàn bà làng chài bị chồng bạo hành thể xác tinh thần chị cam chịu tất Tuy lạc hậu thất học nên người đàn bà khơng thể chấm dứt chuỗi bi kịch đời - Giới thiệu nhân vật người đàn bà làng chài: + Bối cảnh xuất hiện: Phùng người nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhận yêu cầu trưởng phòng cần chụp ảnh chủ đề thuyền biển bổ xung cho lịch năm sau Phùng quay trở vùng biển nơi trước chiến trường cũ anh Sau nhiều ngày phục kích anh khám phá cảnh đắt trời cho, thuyền ngư phủ đẹp mơ, từ đường nét đến ánh sáng mang vẻ đẹp tồn bích Tuy nhiên, sau Phùng thấy từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn ông xuất người đàn bà “Người đà bà trạc bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn buồn ngủ Người đàn ông sau Tấm lưng rộng cong lưng thuyền Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát, bước bước chắn, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc lúc nhìn dán vào lưng bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sung người đàn bà” [4] Người đàn bà bị chồng đánh đập tàn bạo + Tên gọi, ngoại hình, số phận: • Người đàn bà khơng có tên, nhà văn gọi “mụ, chị ta, người đàn bà” Không phải nhà văn không đủ ngôn từ để đặt cho nhân vật tên mà Nguyễn Minh Châu muốn người đàn bà làng chài trở thành nhân vật điển hình cho người đàn bà lam lũ vùng biển miền Trung nói riêng khắp miền q nước nói chung • Người đàn bà trạc ngồi bốn mươi, thân hình cao lớn thô kệch đặc trưng đàn bà vùng biển Mụ mặt rỗ Khn mặt tái nhợt, buồn ngủ thức đêm kéo lưới Thân hình ướt sũng, quần áo bạc phếch Ngoại hình xấu xí, thơ kệch gợi lên đời lam lũ, cực nhọc Đôi mắt chị ta ln nhìn xuống chân mở đời sống tâm hồn nặng nề người đàn bà Cuộc sống dường dồn hết thua thiệt cho người đàn bà, chị có số phận nghèo khó, nhà đơng con, chồng bạo hành thể xác lẫn tinh thần 3.2 Cung cấp kiến thức giới, giới tính, bình đẳng giới bất bình đẳng sở giới: - Giới giới tính: + Giới: Là đặc điểm thể quan niệm, momg đợi, niềm tin xã hội vai trò, trách nhiệm, giá trị khả gái/ nữ trai/ nam, đặc điểm môi trường xã hội quy định Ví dụ: Xã hội thường cho đàn ông phải mạnh mẽ, phụ nữ phải dịu dàng, bé gái mặc màu hồng, bé trai mặc màu xanh…[3] + Giới tính: Là đặc điểm mặt sinh học Ví dụ như: trai có tinh hồn, gái có trứng, đàn ơng khơng mang thai, phụ nữ mang thai…[3] Như vậy, giới giới tính khơng giống Là đặc điểm để vai trị, Là đặc điểm để phân biệt vị trí nam nữ mặt XÃ nam nữ mặt SINH HỌC HỘI Giới Giới tính Thay đổi theo thời gian, không Không thay đổi theo thời gian gian không gian Khác dân tộc, văn Giống nơi hóa, tơn giáo - Bình đẳng giới: Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (Nguồn: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Điều Luật Bình đẳng giới 2006) Tuy nhiên để hiểu Bình đẳng giới cần lưu ý: Bình đẳng giới khơng phải hốn đổi vai trị, vị trí phụ nữ sang nam giới ngược lại Bình đẳng giới cho khác biệt nam, nữ khơng nên có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện sống họ chia sẻ quyền lực công khía cạnh sống [3] Phân biệt đối xử giới Bình đẳng giới Là hạn chế, loại trừ, Nam nữ có vai trị, vị trí ngang Được tạo điều kiện phát huy lực Được thụ hưởng thành khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ Gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống XH Hình ảnh 1: Hoạt động phân biệt giới giới tính cho học sinh • • • Bạo lực sở giới: Bạo lực sở giới nói đến bạo lực thể chất, tình dục, tinh thần kinh tế mà người phải chịu họ nam nữ Trẻ em gái phụ nữ thường xuyên đối tượng bị bạo lực sở giới Nhưng trẻ em trai nam giới nạn nhân, đặc biệt người không hợp với khuôn mẫu nam giới chiếm ưu hành vi vẻ bề ngồi 10 Hình ảnh 2: Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh bạo lực sở giới - Bạo lực sở giới trường học: Hình ảnh 3: Minh họa bạo lực học đường • Gây tổn hại học sinh nam nữ phương diện thân thể, tinh thần, tình dục Bao gồm hình thức bạo lực hay lạm dụng học sinh sở định kiến giới nhắm đến học sinh sở giới tính em - hình thức bạo lực sở giới: Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, cho em ghi vào thẻ chuẩn bị sẵn hành vi bạo lực thể chất tinh thần, sau lên trình bày 11 Hình ảnh 4: Học sinh lớp 12K1 phân loại hành vi bạo lực Bạo lực thân thể Bạo lực tinh thần/tâm lý Bạo lực tình dục Bạo lực kinh tế 3.3 Hậu bạo hành sở giới người đàn bà làng chài: Về thể xác: Người đàn bà làng chài bị chồng đánh đập tàn bạo “Lão đàn ông hổ, mặt • đỏ gay, lão rút người thắt lưng lình ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dung thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm rang nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, • khơng tìm cách chạy trốn” [4] Người đàn bà bị chồng đánh ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận • nặng Người đàn bà trạc bốn mươi, qua mười lần sinh nở, sống lam lũ khiến sức khỏe bị tổn hại nặng nề khơng chị cịn bị chồng đánh đập • tàn bạo khiến người phụ nữ chắn suy kiệt thể xác Về tinh thần: Người phụ nữ đau đớn để chứng kiến cảnh bạo hành Chị sợ bị tổn thương nên xin chồng mang lên bờ để đánh “Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy Thằng nhỏ lúc 12 chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông • • • xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rõ xuống dòng nước mắt” [4] Người phụ nữ trở nên sợ sệt, khúm núm Đơi mắt ln nhìn xuống bộc lộ tâm hồn trĩu nặng Sống đau khổ nên chị cam chịu tất Như vậy, bạo hành khiến người phụ nữ trở nên kiệt quệ thể xác tinh thần Suy cho cùng, nguyên nhân hành vi bạo lực giới nhân vật “người đàn bà làng chài” người đàn ơng bạo hành vợ cảm thấy q khổ, thân nạn nhân nghèo đói, thất học, lạc hậu, thiên tai Cịn người đàn bà chấp nhận bị bạo hành nghĩ cách giữ gìn gia đình, đứa Người đàn bà cịn tự nhận lỗi mình, cho đẻ nhiều nhiều Sau cung cấp kiến thức cho học sinh lồng ghép phần cung cấp kỹ sống phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh Ngoài giáo viên có liên hệ với mơn Giáo dục cơng dân 3.4 Kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh: Khi có nguy bị bạo lực: • Tránh tạo mâu thuẫn với đối phương, tìm hội để giải thích hiểu lầm với đối phương (nếu có) thể thiện chí tơn trọng bạn với đối • • phương Khơng nên Nói chuyện với người mà bạn tin tưởng để giúp đỡ - Khi bạo lực đã xảy • Bản thân cần giữ bình tĩnh, cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương trường hợp bất khả kháng cần khéo léo đáp ứng nhu • • • cầu đối phương để tránh bị hại Tìm cách thân thay chống trả yếu Hơ to tìm giúp đỡ Không im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải quyết, cần mạnh dạn nói với thầy cơ, bố mẹ hay quan công an biết + Các nguồn lực hỗ trợ gặp phải bạo lực: 13 Cha mẹ, anh chị, người Bạn bè thân Giáo viên chủ nhiệm, Công an giáo viên môn Ban giám hiệu Các nguồn lực hỗ trợ Trung tâm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em Xung quanh em ln có người giúp đỡ Thơng điệp dành cho học sinh Nhờ giúp đỡ cỏi Các em khơng có lỗi bị bạo lực Liên hệ học: Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời Câu hỏi 1: “Nếu vai người đàn bà làng chài em xử lí nào?” Em L.T.T.T phát biểu: “Em Không chấp nhận bị bạo hành Khi bị chồng đánh em bỏ chạy, hơ hốn để người giúp đỡ Sau em báo quan cơng an nơi gần nhất” Em C.T.L cho rằng: “Nếu em bị đánh lần có lần thứ hai Em cho người chồng hội, lần sau có nguy bị bạo hành em định tìm người giúp đỡ li dị người chồng có sống em khơng hạnh phúc” 3.5 - - 14 - Em Đ.T.P.T khẳng định: “Em không cam chịu mà tìm cách để giúp đỡ Em khơng thể nói mà bị bạo hành em nhìn thấy cảnh mẹ bị bạo hành em trở thành nạn nhân cảnh bạo hành” Câu hỏi 2: “Nếu em chứng kiến cảnh người khác bị bạo hành em làm gì?” - Em L.T.L trả lời: “Khi chứng kiến người khác bị bạo hành, em can thiệp trực tiếp em kêu gọi người xung quanh để hỗ trợ Nếu trường học em tìm thầy giáo, ban nề nếp, bảo vệ ban giám hiệu nhà trường để hỗ trợ Nếu ngồi đường em báo cơng an theo số điện thoại nóng” - Em Đ.N.K cho rằng: “Khi thấy người khác bị bạo hành, cho khơng liên quan đến mà cần phải lên tiếng để bảo vệ người yếu thế.” Như vậy, khẳng định sau giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức giới, giới tính, bình đằng giới, bất bình đẳng giới, bạo lực sở giới trang bị cho em kỹ phòng chống bạo lực học sinh có kỹ đắn để bạo vệ thân người khác Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Hiệu hoạt động giáo dục nhà trường Tôi thực nghiệm phương pháp ứng dụng để đến kết luận tính khả thi hiệu phương pháp sau: - Nếu thực dạy theo cách thơng thường, khơng tích hợp nội dung giáo dục kỹ phòng chống bạo lực cho học sinh nữ, tập trung vào tình truyện hai nhân vật (người đàn bà nghệ sĩ Phùng) Kết thúc học, đa phần học sinh nắm học theo cách truyền đạt nhiều học sinh không nhận vấn nạn nặng nề bạo lực gia đình người Học sinh nhận thấy phẩm chất người đàn bà làng chài không nhận kỹ để thoát khỏi vấn nạn bạo lực - Tơi sử dụng phương pháp trình bày trên, với yêu cầu trình bày nhận thức em hậu mà bạo lực gia đình gây người đàn bà làng chài cho biết em làm đối mặt với bạo lực gia đình Kết quả, phần nhiều học sinh dễ dàng trả lời thể nhận thức, hiểu biết biện pháp xử lí bạo lực gia đình 15 - Về cảm nhận, em có chung cảm nhận học sinh động, dễ hiểu, thiết thực, gần gũi khơng kiến thức hàn lâm Thậm chí, em nhập vai vào nhân vật để xử lí tình góp phần hình thành kỹ phịng, chống bạo lực gia đình - Như vậy, góc độ định, tơi nhận thấy, dạy phát huy hiệu quả, khiến học sinh nhận thức hậu nghiêm trọng bạo lực gia đình, nhiều hình thành em ý thức phịng, chống bạo lực gia đình định có tác dụng hình thành kỹ sống cho em tương lai - Kết kiểm tra lối tư duy, nhận thức hứng thú tiếp nhận học học sinh lớp sau: 4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường - Bản thân tơi nhận thấy đúc rút sáng kiến hữu ích, góp phần lồng ghép nội dung giáo dục toàn xã hội quan tâm, giáo dục ý thức phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần hình thành kỹ sống cần thiết cho học sinh - Với đồng nghiệp nhà trường, sáng kiến tơi liên hệ tích hợp q trình giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10 “Công dân với tình u nhân gia đình”; Lớp 12 “Bình đẳng nhân gia đình” - Với nhà trường: Tơi tích cực áp dụng sáng kiến cho lớp dạy, phối hợp với Đoàn niên mở rộng đối tượng giảng dạy để nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức phịng, chống bạo lực gia đình sở giới cho học sinh nữ nói riêng bạo lực gia đình nói chung cho đồn viên niên nhà trường tiếp tục rút kinh nghiệm cho năm để hoàn thiện sáng kiến Tuy nhiên, hiệu ban đầu thấy được, sáng kiến tơi giúp đồng nghiệp có thêm phương pháp, cách tiếp cận khác “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu nói chung nhân vật người đàn bà nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài kinh nghiệm mà thân tơi đúc rút q trình thực nhiệm vụ giảng dạy trường THPT Trường Thi, góp phần làm cho 16 học Chiếc thuyền xa sinh động, thiết thực đáp ứng số yêu cầu giáo dục mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Đề tài áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh trường THPT Trường Thi, nhận thấy áp dụng đề tài, có nhiều chuyển biến tích cực nhận thức, hành vi, tư học sinh Đề tài gợi ý thú vị, phương pháp hiệu cho đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ giáo dục lí tưởng, kỹ sống cho học sinh, góp phần vào mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh Vì vậy, tơi mạnh dạn trình bày đồng nghiệp để trao đổi, rút kinh nghiệm cho việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Mong đồng nghiệp góp ý để hồn thiện Kiến nghị: Theo cá nhân việc lồng ghép giáo dục kỹ phòng chống bạo hành sở giới dành cho học sinh nên trở thành nội dung phần giảng dạy tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến tự viết, sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Trịnh Thị Ánh Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO (TLTK) [1] Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 [2] Luật Giáo dục [3] Tài liệu tổ chức Quốc tế Plan 17 [4] SGV Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD, 2008 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 18 TT Cấp đánh giá xếp loại Tên SKKN Một số kinh nghiệm giảng dạy Sở hai tác phẩm Cảnh ngày hè GD&ĐT (Nguyễn Trãi) Nhàn (Nguyễn Thanh Bỉnh Khiêm) góc nhìn thể Hóa loại Vận dụng phương pháp đóng vai Sở giảng dạy số học GD&ĐT môn Ngữ văn trường THPT Thanh Hóa 19 Kết Năm học đánh đánh giá xếp giá xếp loại loại C 2013-2014 C 2018-2019 ... số kinh nghiệm giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh nữ thông qua nhân vật người đà bà làng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2” Một số kinh. .. Nam định nghiên cứu trao đổi ? ?Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh thông qua nhân vật người đà bà làng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK Ngữ... 2” Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ phòng chống bạo lực sở giới cho học sinh thông qua nhân vật người đà bà làng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK lớp 12, tập 3.1 Giáo viên trang