1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ rũi ro thiên tai cho học sinh lớp 12 thông qua môn địa lý

26 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Điểm mới trong SKKN...3 PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH GIẢM NHẸ, RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA TIẾT DẠY ĐỊA LÝ LỚP 12...4 I.. Giới thiệu địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục phò

Trang 1

M C L CỤC LỤC ỤC LỤC

MỤC LỤC 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Đối tượng nghiên cứu 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3

3.2 Đối tượng thực nghiệm: 3

4 Phương pháp nghiên cứu: 3

4.1 Điều tra sư phạm: 3

4.2 Nghiên cứu tài liệu: 3

4.3 Quan sát sư phạm: 3

4.4 Thực nghiệm sư phạm: 3

4.5 Xử lí số liệu: 3

5 Phạm vi và thời gian nghiên cứu : 3

6 Điểm mới trong SKKN 3

PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH GIẢM NHẸ, RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA TIẾT DẠY ĐỊA LÝ LỚP 12 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1 Một số khái niệm cơ bản trong thiên tai: 4

2 Một số kỹ năng ứng phó trước các thiên tai: 4

3 Giới thiệu địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với BĐKH trong dạy học môn Địa lý 10

II GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH GIẢM NHẸ, RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA TIẾT DẠY ĐỊA LÝ LỚP 12 14

1 Bài giảng minh họa giáo dục kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ, rủi ro thiên tai cho học sinh lớp 12.: 14

2 Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá: 21

3 Kết quả áp dụng thực tiển 23

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23

1 Kết luận: 23

2 Đề xuất, kiến nghị: 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 2

là học sinh chưa có kỹ năng để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro do thiên tai.

Không thể tránh được thiên tai nhưng chúng ta có thể hạn chế tối đa nhữngthiệt hại do thiên tai gây ra, đặc biệt đối với đối tượng học sinh và ngành giáo dục

Bộ giáo dục và Đào tạo đã có kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc giaphòng, chống và giảm nhẹ thiên tai giai đoạn 2011 – 2020 để đẩy mạnh công táctuyên truyền, đưa kiến thức phòng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào nhàtrường Tầm quan trọng của thông tin, truyền thông và giáo dục về phòng, chốngthiên tai cũng đã được nêu rõ trong Luật phòng, chống thiên tai ban hành tháng 6năm 2013

Quảng Trị là một tỉnh nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ là nơi thường xuyênxảy ra các thiên tai hàng năm, gây thiệt hại lớn đến con người và tài sản Vì vậy,việc giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó trước những diễn biến bấtthường của thiên tai, hậu quả của sự biến đổi khí hậu toàn cầu là rất cần thiết

Địa lý là một trong những môn học có cơ hội giáo dục kỹ năng phòng tránh,giảm nhẹ rủi ro thiên tai tốt cho HS, vì nội dung môn học có liên quan trực tiếp vàgián tiếp đến thiên tai Đối tượng giảng dạy là học sinh lớp 12 THPT, ở độ tuổi các

em có tâm lý thích khám phá, thể hiện mình, tuy nhiên lại chưa ý thức được hết tráchnhiệm của bản thân đối với gia đình, xã hội Vì thế trước khi thiên tai xảy ra thườnghay có tâm lý chủ quan, trong thiên tai thì lúng túng, không biết cách tự bảo vệ mìnhcũng như những người thân, khi thiên tai qua đi sẽ có nhiều mất mát thì rơi vào tìnhtrạng hoảng loạng, bi quan từ đó rất có thể có những hành động sai lầm làm ảnhhưởng đến cộng đồng Xuất phát từ những lí do trên, nhằm rèn luyện kỹ năng sống

cho học sinh trường THPT Thị xã Quảng Trị, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài : ‘‘Giáo dục

kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh thông qua tiết dạy địa lý lớp 12’’ Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để SKKN được hoàn

thiện, góp phần vào sự phát triển chung của ngành giáo dục

Trang 3

2 Mục đích nghiên cứu.

- Nhằm mục đích đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Đồng thời giúp phát triển năng lực chohọc sinh (Năng lực tự học, sáng tạo, phát triển và giải quyết vấn đề; Năng lực giảiquyết và hợp tác; Năng lực tìm kiếm thông tin ), tạo hứng thú cho học sinh trongviệc học tập môn địa lí

3 Đối tượng nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Giáo dục kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh thôngqua tiết học Địa lý lớp 12 bậc THPT

3.2 Đối tượng thực nghiệm: Tổ chức dạy học lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng

tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong các tiết học địa lý các lớp: 12A5 và 12A10

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

4.1 Điều tra sư phạm:

Nghiên cứu, điều tra tìm hiểu một số kỹ năng ứng phó với các thảm họa dothiên tai như lũ lụt, lũ quét, bão, lốc, sống thần của từng học sinh để có các phương

án giáo dục thích hợp

4.2 Nghiên cứu tài liệu:

Thu thập các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu như: các loại thiên taithường gặp, một số kỹ năng để nhận biết và phòng tránh trước, trong và sau khi cácthiên tai xảy ra (tài liệu giảm nhẹ rủi ro thiên tai)

4.5 Xử lí số liệu:

Các số liệu thống kê được xử lí để đánh giá hiệu quả việc lồng ghép giáo dục

kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhằm phát triển năng lực của học sinh

5 Phạm vi và thời gian nghiên cứu :

- Thời gian nghiên cứu trong năm học 2015 – 2016

- Tháng 8/2015: Nghiên cứu, tìm những địa chỉ có thể tích hợp lồng ghép giáodục phòng tránh thiên tai trong trong nội dung chương Địa lý 12 (CB)

- Tháng 9/2015 đến tháng 4/2016: Lựa chọn một nội dung để tổ chức thựcnghiệm dạy học, đánh giá kết quả dạy học và rút kinh nghiệm, Hoàn thành đề tài

6 Điểm mới trong SKKN

- Tìm ra những địa chỉ thích hợp trong chương trình Địa lý để tổ chức dạy họclồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh

- Hình thành và phát triển năng lực, kỹ năng sống, kỹ năng phòng tránh thiêntai cho học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống xãhội một cách rõ nét

Trang 4

PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT DẠY

ĐỊA LÝ LỚP 12.

I CƠ SỞ LÝ LUẬN.

1 Một số khái niệm cơ bản trong thiên tai.

- Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người,

tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: Bão,

áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, lũ quét, ngập lụt, sạt lỡ đất, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạnhán, rét, mưa đá, sương muối, động đất, sống thần và các loại thiên tai khác

- Phòng tránh thiên tai: là các biện pháp phòng tránh, bao gồm cảnh báo sớm

và xây dựng các kế hoạch dự phòng hoặc khẩn cấp, có thể được coi là một hợp phần

và là cầu nối giữa giảm nhẹ rủi ro thiên tai và quản lý thiên tai

- Rủi ro: là khả năng gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất mát phát sinh

từ một hay nhiều sự kiện

- Rủi ro thiên tai: là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi

trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội

- Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: là giảm thiểu hoặc hạn chế tác động có hại của thiên tai môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội

- Giảm nhẹ rủi ro thiên tai vừa là một mục tiêu hoặc mục đích chính sách vừa

là các biện pháp chiến lược và công cụ được sử dụng để dự đoán rủi ro thiên tai trongtương lai, giảm hiểm họa, giảm mức độ phơi bày trước hiểm họa, hoặc tình trạng dễ

bị tổn thương và nâng cao khả năng chống chịu

2 Một số kỹ năng ứng phó trước các thiên tai.

Bảng : Kĩ năng ứng phó các loại thiên tai.

Trong khi thiên tai xảy ra

Sau khi thiên tai xảy ra

- Dự trữ, bảo vệ đủlương thực và nướcuống cho gia đình,

- Xác định địa điểmcần phải di dời khicần thiết

- Dự trữ thuốc để khửtrùng,

- Cắt hết nguồn điện đểđảm bảo an toàn trongthời gian lũ lụt

- Di chuyển đến nơi cao

và an toàn

- Không đi lại bơi lội,chơi đùa ở những nơingập lụt

- Mặc áo phao khi dichuyển trong vùng ngậplụt

- Tránh xa các bờ sônghoặc bờ suối ở các vùng

- Sử dụng màn khi đingủ

- Không đến khu vựcgần bờ sông hoặcnơi bị sạt lỡ

- Không được chạmvào bất cứ ổ điệnnào khi bị ẩm

- Không dùng thức

ăn, lương thực đã bịngâm nước

- Nhờ cán bộ y tếkiểm tra làm sạch

Trang 5

- Kịp thời đi khámnếu bị ốm.

- Trồng cây thíchhợp để phòng chống

- Dự trữ lương thực,thực phẩm, chất đốt,nước sạch, thuốcmen,

- Theo dõi tin bão trêncác phương tiện thôngtin đại chúng thườngxuyên

- Chằng chống nhàcửa

- Xác đinh vị trí antoàn để trú ẩn hoặc sơtán khỏi nhà

- Đưa gia súc, vậtnuôi đến nơi an toàn

- Không ra khơi trongthời gian có áp thấp,bão

- Tránh xa các ổ điệnhoặc dây điện đứt

- Hãy ở trong các khunhà kiên cố không rangoài

- Các em nhỏ luôn phải

ở gần bố mẹ

- Không ẩn trú dưới gốccây, cột điện

- Tiếp tục theo dõitin bão trên phươngtiện thông tin đạichúng

- Kiểm tra lại nguồnđiện trong nhà trướckhi sử dụng

- Kiểm tra nguồnnước nếu bị ô nhiễmthì phải xử lý

- Kiểm tra xem vậtnuôi có an toànkhông

- Không nên xây nhà

- Hãy tỉnh ngủ và sẵnsàng rời khỏi nhà để di

- Hãy tránh xa khuvực sạt lỡ đất vì nềnđất vẫn chưa ổn định

và có thể tiếp tục sạt

lỡ nữa

- Không được vàobất kì ngôi nhà nàonếu chưa được ngườilớn kiểm tra

Trang 6

- Hãy chú ý sự thay đổicủa nước từ trong thànhđục bởi vì những thayđổi như vậy là do có sạt

lở đất ở đầu nguồn

- Hãy sẵn sàng rời khỏinhà không được chậmtrễ Điều quan trọngtrước tiên là các em phải

tự bảo vệ mình, khôngcần cứu đồ đạc

- Hãy tránh xa sạt lỡ đất

Nếu các em không kịpchạy thoát, hãy tự bảo

vệ mình bằng cách cuộntròn mình lại, hai tay ômlấy đầu và lăn như mộtquả bóng

- Thực hiên các độngtác: chui xuống dướigầm bàn, ghế, tay giữchặt lấy chân bàn Đảmbảo đầu và cổ của các

em được bàn che phủ

- Tránh xa các đồ vậtbằng kính và đồ điện

- Không sử dụng thangmáy

- Nếu đang ở bên ngoài,nhanh chóng tránh xacác nhag cao tầng, câycối, đèn đường, dâyđường, thực hiện cácđộng tác: ngồi sụp

- Sau các trận độngđất thường có các dưchấn Hãy lắng nghecác chỉ dẫn củangười lớn hoặc củanhững người cứu hộ

- Nếu ở trong nhữngtoàn nhà đổ nát, hãy

cố gắng tìm cáchthoát ra ngoài vàtìm nơi an toàn

- Hãy quan sát cácmối nguy hiểm xungquanh, ví dụ kính

vỡ, đồ vật rơi,…

Trang 7

xuống, hai tay che đầu

và giữ chặt

- Nếu bị mắc kẹt dướiđống đổ nát, không dichuyển, che miệng bằngkhăn hay quần áo đểtránh bụi, gõ vào đườngống hoặc tường để cứu

hộ có thể tìm ra

5

Hạn

hán

- Thường xuyên theo

dõi dự báo thời tiết

trên đài phát thanh

truyền hình, truyền

thanh địa phương để

biết them thông tin và

- Theo dõi chặt chẽ tin

dự báo thời tiết trên đàiphát thanh truyền hình

để có các lời khuyên cầnthiết về những việc nênlàm trong thời kì hạnhán

- Tiết kiệm nước Sửdụng nước đã dùngtrong sinh hoạt, ví dụ đểtưới cây hoặc dội nhà vệsinh

- Giúp bố mẹ đi lấynước ở nguồn nước antoàn gần nhà nhất

- Giúp gia đình kiểmtra và sửa chữa hệthống nước

- Giúp bố mẹ gieohạt giống

- Không sử dụng thangmáy khi đám cháy xảy

ra trong tòa nhà

- Kêu to “ Cháy, cháy”

Trang 8

và chạy khỏi nhà càngnhanh càng tốt Khi đã

ra khỏi nhà rồi, hãy ởngoài và gọi người đếngiúp

- Nếu bị mắc kẹt trongmột căn phòng đầy khói,hãy bò bằng tay và đầugối dưới đám khói vàthoát ra ngoài càngnhanh càng tốt Khóibay phía trên không chỉchứa nhiều khí độc hại

mà còn rất nóng

-Sử dụng khăn, quần áo

ẩm để che mũi, tránh hítphải khói độc

-Nếu quần áo bị bắt lửahãy nằm ngay xuống đấtche mặt và lăn qua lănlại cho tới khi lửa tắt

- Nếu bị bỏng dungnước sạch làm nguộichỗ bỏng và không bôibất cứ thứ gì lên vếtbỏng

7

Mưa

đá

- Ở trong nhà và khôngđược đi ra ngoài cho đếnkhi hết mưa đá

- Nếu không vào nhàđược hãy cố gắng chechắn, bảo vệ đầu bằngcác loại mũ cứng, bằngbảng hoặc cặp sách.8

- Theo dõi thông tin

thời tiết trên các

phương tiện thông tin

đại chúng về thời tiết

Trang 9

trại, tránh gió lùa.

- Dự trữ nguồn thức ăncho gia súc

- Bảo vệ cây trồng

9

Sương

- Theo dõi thông tinthời tiết trên các

phương tiện thông tinđại chúng

- Nên tránh ra đườngvào lúc sáng sớm

- Đi xe thật chậm, có còi

và đèn chiếu sáng (ánhsáng vàng là tốt nhất)

- Khi đi đường đeo khẩutrang để tránh bụi khói,các chất độc không thoát

ra được trong không khí

- Mặc thêm quần áo ấm

để tránh nhiễm lạnh

- Nếu tiếp xúc vớisương mù thì nênnhỏ mũi mắt, súcmiệng bằng nướcmuối nhạt

- Thảo luận với cácthành viên trong giađình

- Nếu cơn dông sắpđến phải đi vào nhà vàngồi trên ghế hoặcgiường gỗ, chânkhông được chạm đất

- Hãy tắt các thiết bịđiện ( trừ đèn)

- Nếu đang ở trênthuyền hoặc đang bơi,hãy vào bờ ngay lậptức

- Không được đi rangoài, đi xe đạp hoặccầm, chạm vào các đồvật kim loại vì có thể bịsét đánh

- Nếu không vào nhàđược hoặc cảm thấydựng tóc gáy, có nghĩa

là sét sắp đánh Hãy thumình lại và ngồi xỗmkiểu con ếch trên đầungón chân, đặt hai taylên hai đầu gối và cúithấp đầu gối

- Không sử dụng điệnthoại cho đến khi hếtdông

- Hãy tránh xa các vậtcao như cây đơn độc,các ngọn tháp, hàng rào,cột điện, dường dây điện

và điện thoại bởi chúng

- Gia cố nhà cửa, tìmnơi trú ẩn an toàn

- Tránh đường đi củalốc, tìm nơi trú ẩn antoàn (nếu có thể làmđược)

- Ở trong nhà, không rangoài khi có lốc xảy ra

Nên trú ẩn dười gầm cầuthang hoặc gầm bàn,

- Khắc phục hậu quảsau lốc

Trang 10

xa bờ biển ít nhất 1km).

- Nếu không thể chạyđến điểm an toàn, trèolên một cây to gần nhất

có thể hoặc trèo lên nócnhà, công trình

- Nếu đang ở trênthuyền ngoài khơi thìkhông thể quay về bờ,tiếp tục ở trên biển chođến khi sóng giảm đi

- Nếu đang ở trênthuyền ngoài cảng biển

và không kịp ra khơi thìlập tức rời thuyền vàchạy đến nơi trú ẩn antoàn

- Ở lại khu vực antoàn trong vài tiếngsau đó vì có thể sóngthần vẫn còn tiếp tụcđánh vào

- Khắc phục hậu quảsau sóng thần

3 Giới thiệu địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với BĐKH trong dạy học môn Địa lý.

- Qua quá trình tìm hiệu nội dung sách giáo khoa lớp 12, tôi xin đưa ra một số địa chỉthích hợp để giáo dục kỹ năng phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh lớp

Bảo vệ tài nguyên, môi trường

và phát triển bền vững làphương thức hữu hiệu để ứngphó với BĐKH

a Ý nghĩa tựnhiên

BĐKH  gia tăng thiên tai

Cần chú trọng phòng chốngtích cực, chủ động

Liên hệ

Trang 11

nước nhiều

đồi núi

hạn chế về tựnhiên của cáckhu vực đồi núi

và đồng bằng…

tăng thiên tai trong điều kiệnđịa hình chia cắt mạnh, độ dốclớn  hậu quả càng nặng nề

- Khu vực đồng bằng : BĐKH

 nước biển dâng  gâyngập úng và xâm nhập mặntrên diện rộng

d Thiên tai BĐKH làm tăng tác động của

thiên tai tới các vùng ven biển: bão tăng cả về tần suất vàcường độ, nước biển dâng gâyngập úng, xâm nhập mặn vàsạt lở bờ biển…Cần có cácbiện pháp để giảm nhẹ vàthích ứng với BĐKH ở cácvùng ven biển

- Ảnh hưởng đến sản xuất nôngnghiệp : Khí hậu biến đổi làmtăng tính thất thường của cácyếu tố thời tiết, khí hậu

- Ảnh hưởng đến các hoạt độngsản xuất khác và đời sống : Khíhậu biến đổi làm tăng thiên tai

và các hiện tượng thời tiết thấtthường

- Sự suy giảm quá mức tài nguyênrừng và các hệ sinh thái khác làmBĐKH

- Tác động của BĐKH đến tàinguyên nước

2 Một số thiên taichủ yếu và biệnpháp phòng chống

3 Chiến lượcquốc gia về bảo vệtài nguyên và môi

- Sự biến đổi môi trường sẽ dẫntới sự BĐKH và ngược lại

- Sự BĐKH sẽ làm tăng hậu quảcủa thiên tai

Trang 12

trường chiến lược là góp phần hạn chế

Dân số tăng nhanh tạo sức ép lớntới môi trường  BĐKH

xã hội

Đô thị phát triển mạnh mẽ gia tăng hoạt động giao thôngvận tải… ô nhiễm khôngkhí  BĐKH

Các đô thị ven biển chịu tácđộng lớn của BĐKH

Tính bấp bênh của sản xuấtnông nghiệp ngày càng tăngmạnh do tác động của BĐKH

2 Ngành chănnuôi

- Nhiệt độ tăng do BĐKH ảnh hưởng tới năng suất câytrồng

- Nhiệt độ tăng do BĐKH ảnh hưởng tới chất lượng sảnphẩm vật nuôi

2 Lâm nghiệp

Thiên tai, đặc biệt là bão giatăng do BĐKH  ảnh hưởnglớn tới việc đánh bắt thủy sản

Phát triển trồng rừng sẽ hạnchế ảnh hưởng của BĐKH

Mỗi vùng chịu những tácđộng khác nhau của BĐKH

 ảnh hưởng tới điều kiệnsinh thái nông nghiệp

Hoàn thiện cơ cấu ngành côngnghiệp, đổi mới trang thiết bị

và công nghệ để sử dụng ítnhiên liệu, giảm lượng khíthải

BĐKH tác động mạnh tới việcxây dựng và hoạt động của cáccông trình thủy điện và ngượclại

Liên hệ

Trang 13

Sự gia tăng mạnh mẽ của cácphương tiện vận tải dẫn tới ônhiễm không khí góp phầndẫn đến BĐKH.

và thủy điện

3 Trồng và chếbiến cây côngnghiệp, cây dượcliệu, rau quả cậnnhiệt đới và ônđới

4 Chăn nuôi giasúc

- Quá trình xây dựng và cáchoạt động của các công trìnhthủy điện lớn chịu tác độnglớn của BĐKH và ngược lại

- Sự gia tăng các thiên tai : xóimòn, trượt lở đất, rét đậm, réthại… do BĐKH ảnh hưởng tớinăng suất cây trồng, vật nuôi

- Cần chủ động ứng phó với cáctác động của BĐKH trong vùng

- BĐKH khiến nước biểndâng, giảm diện tích canh tác

- BĐKH làm gia tăng các thiêntai như bão, lũ lụt…ảnh hưởngnặng nề tới sản xuất nôngnghiệp và an ninh lương thực

- Cần chủ động ứng phó vớicác tác động của BĐKH trongvùng

- BĐKH làm gia tăng thiên tai: gió phơn khô nóng, bão lũ…

- Bảo vệ và phát triển vốnrừng làm giảm nhẹ tác độngcủa BĐKH

- BĐKH làm gia tăng nguy cơthiên tai : bão lũ ở phía bắc,khô hạn ở phía nam của vùng

- BĐKH tác động đến các hệsinh thái và đa dạng sinh học

- Cần chủ động ứng phó vớitác động của BĐKH trong

Liên hệ

Ngày đăng: 07/09/2016, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w