Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ HẢI YẾN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Sư phạm Địa lí Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ HẢI YẾN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Sư phạm Địa lí Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Thanh Hương Đà Nẵng – Năm 2014 Để hồn thành luận văn mình, bên cạnh cố gắng thân, em nhận giúp đỡ lớn lao thầy/cơ giáo, gia đình, bạn bè quan Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Lê Thị Thanh Hương, người tận tình giúp đỡ em suốt trình chọn đề tài, tìm tài liệu, viết khóa luận, chỉnh sửa bảo vệ khóa luận Em xin cảm ơn thầy/cô giáo tổ phương pháp giảng dạy môn Địa lí thầy khoa Địa lí tận tình giảng dạy suốt khố học để em có đủ kiến thức, kĩ hồn thành khố luận Em cịn xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khố luận Cảm ơn thầy cơ/giáo, em học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ THPT Nguyễn Hiền cộng tác, giúp đỡ em thời gian thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Tác giả Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu .10 5.2 Phương pháp dùng phiếu điều tra 11 5.3 Phương pháp thống kê toán học 11 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .11 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 CÁC KHÁI NIỆM THIÊN TAI VÀ PHÂN LOẠI THIÊN TAI 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan .12 1.1.2 Phân loại thiên tai .12 1.1.3 Các thiên tai thường xảy nước ta 13 1.1.4 Biện pháp ứng phó thích nghi với thiên tai nước ta 17 1.2 CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 12 18 1.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ chương trình Địa lí lớp 12 .18 1.2.2 Nội dung chương trình Địa lí lớp 12 19 1.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ HỌC SINH LỚP 12 THPT 21 1.4 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ THIÊN TAI VÀ GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở TRƯỜNG THPT 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 26 2.1 MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 26 2.1.1 Về kiến thức .26 2.1.2 Về kĩ 26 2.1.3 Về thái độ hành vi…………………………………………………… 20 2.2 CÁC CƠ HỘI GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 26 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 28 2.3.1 Các nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí lớp 12 THPT 28 2.4 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 30 2.4.1 Nguyên tắc tiến hành giáo dục kiến thức giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học Địa lí lớp 12 30 2.4.2 Các phương pháp tích hợp giáo dục kiến thức giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học Địa lí lớp 12 31 2.5 GIÁO ÁN MINH HỌA 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 56 3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 57 3.2.1 Chọn trường, lớp giáo viên thực nghiệm 57 3.2.2 Thời gian thực nghiệm .57 3.3 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 57 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 58 3.4.1 Kết định lượng .58 3.4.2 Kết định tính 61 3.5 NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 NHỮNG KẾT LUẬN CHỦ YẾU 63 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 63 2.1 Kết 63 2.2 Hạn chế 64 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC a Danh mục chữ viết tắt CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS GV : Học sinh : Giáo viên TT TN : Tiếp theo : Thực nghiệm ĐC TB HĐ : Đối chứng : Trung Bình : Hoạt động SGK THCS THPT ĐBSCL TD&MNBB : Sách giáo khoa : Trung học sở : Trung học phổ thông : Đồng sông Cửu Long : Trung du miền núi Bắc Bộ GDGNRRTT : Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai NN&PTNT UNICEF UNESCO AUSAID : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Cơ quan Cứu trợ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc : Cơ quan phát triển quốc tế Úc b Danh mục hảng Số hiệu bảng Tên Bảng Trang 1.1 Các loại thiên tai theo vùng nước ta 1.2 Phân phối chương trình Địa lí lớp 12 – Ban 13 1.3 Nhận thức HS vấn đề GDGNRRTT 15 1.4 Nhận thức GV vấn đề GDGNRRTT 17 2.1 3.1 Khai thác nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai từ sách giáo khoa Địa lí 12 - ban bản, THPT Danh sách trường, lớp GV tham gia thực nghiệm 22, 23 49 sư phạm 3.2 3.3 3.4 3.5 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp TN ĐC hai trường THPT Phạm Phú Thứ Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp TN ĐC hai trường trường THPT Nguyễn Hiền Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp ĐC TN hai trường Tổng hợp điểm trung bình lớp ĐC TN trường TN 51 51 52 53 c Danh mục hình vẽ Số hiệu hình vẽ Tên Trang 3.1 Biểu đồ so sánh kết TN ĐC trường THPT tham gia TN 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt như: Bão, lũ, lũ quét, ngập úng, hạn hán, sa mạc hoá, xâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất Lũ, bão hai dạng thiên tai chủ yếu với tần suất xảy lớn, phạm vi ảnh hưởng rộng thường xuyên gây hậu nghiêm trọng Trong năm gần đây, với biến đổi khí hậu tồn cầu thiên tai ngày gia tăng số lượng, cường độ mức độ ảnh hưởng Hậu thiên tai vô lớn: Phá hoại sở hạ tầng, gián đoạn hoạt động kinh tế, xã hội, làm nhiều thành phát triển kinh tế xã hội, gia tăng đói nghèo Trong q trình phát triển xã hội, phát triển người, trẻ em coi tương lai đất nước Việc bảo vệ trẻ em điều kiện bình thường, điều kiện thiên tai trở thành nhu cầu cấp thiết nhiệm vụ quan trọng cộng đồng, quốc gia Nhận thức rõ ảnh hưởng lớn thiên tai gây ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Để thực định này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, năm 2012, theo kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 hồn thành việc nghiên cứu thiết kế mơ hình trường/lớp học phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; đến năm 2015 xây dựng thí điểm số khu vực đặc thù từ 2016 - 2020 tổ chức triển khai áp dụng đại trà mẫu trường/lớp học Trong môn học trường THPT môn Địa lí mơn học có nhiều nội dung để giáo dục phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai phải tiên phong việc giáo dục lực phòng, chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh THPT Xuất phát từ ưu mơn Địa lí, tính cấp thiết, thực tế vai trò giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh - hệ chủ nhân tương lai đất nước, giới Đó lí đời đề tài “Xác định nội dung phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh qua môn Địa Lý lớp 12 THPT” Đề tài mong, với khả năng, tâm huyết trách nhiệm đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp Giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 12 - ban bản, THPT - Xác định phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục để tiến hành giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai Địa lí 12 - ban bản, THPT nhằm nâng cao hiệu giáo dục thực mục tiêu giáo dục phòng, chống giảm nhẹ thiên tai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua học Địa lí 12 - ban bản, THPT - Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức soạn số giáo án cụ thể tích hợp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai chương trình Địa lí 12 - ban bản, THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu việc tích hợp nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai chương trình Địa lí 12 cho học sinh trường THPT Nguyễn Hiền, THPT Phạm Phú Thứ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số nội dung phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua môn Địa lí lớp 12 THPT - Sách giáo Khoa Địa lí lớp12 (Chương trình bản) - Học sinh, GV lớp 12 số Trường THPT Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài giới hạn chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT (Chương trình bản) - Phạm vi không gian: Chỉ tiến hành điều tra, khảo sát, thực nghiệm số trường THPT Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013 – 2014 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Trên giới vấn đề rủi ro thiên tai quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu - Tính phức tạp vấn đề thiên tai làm phát sinh số tổ chức độc đáo có khả giám định thiên tai như: UNICEF, UNESCO, Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AUSAID) Và quốc tế chọn ngày 13/10 làm Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai Như vậy, vấn đề thiên tai nhiều nước quan tâm từ sớm - Hiệp hội chữ thập đỏ trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế xuất ấn phẩm “Khung chương trình giảm nhẹ rủi ro thảm họa cho khu vực Đông Nam Á” - Tổ chức Cứu trợ Trẻ em xuất Cuốn tài liệu tập huấn Giảm nhẹ rủi ro thảm họa trường học cộng đồng trẻ em khởi xướng Tập huấn dựa tiến trình Marta Casamort Ejarque (Điều phối viên Tư vấn Dự án DRM) xây dựng cho dự án giảm nhẹ rủi ro thiên tai “Lắng nghe nguồn nước”, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh thực Cuba 4.2 Ở Việt Nam Trong thời gian gần vấn đề phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Đảng Nhà Nước quan tâm sâu sắc - Ngày 12 tháng 10 năm 2011, nhà hoạch định sách tổ chức phát triển quốc tế tập trung thủ đô Hà Nội kêu gọi cam kết chung đặt trẻ em thiếu niên vào vị trí trung tâm để quản lý thiên tai Việt Nam gia nhập giới tổ chức ngày quốc tế Giảm rủi ro thiên tai, 13 tháng 10 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 rõ mục tiêu quốc gia trước vấn đề Chương trình bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể tất lĩnh vực, ngành, địa phương trước vấn đề thiên tai Trong chương trình ngành giáo dục trọng đến mục tiêu giáo dục nâng cao lực giảm thiểu rủi ro thiên tai ngành học, cấp học, bậc học để đào tạo hệ tương lai thích ứng với rủi ro thiên tai gây Các nghiên cứu không đề cập tới vấn đề giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí lớp 12 lại giúp đề tài có thêm kiến thức xác vấn đề thiên tai để sử dụng cho mục đích nghiên cứu Đề tài sử dụng tài liệu để xác định nội dung phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai thông qua nội dung cơng tác phịng ngừa giảm nhẹ tác động thảm họa thiên tai, tác động người tới thiên tai thách thức thiên tai người để từ giúp học sinh có ý thức, thái độ đắn thích ứng với thiên tai Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu - Đây phương pháp cần thiết thực đề tài nghiên cứu Phương pháp dùng để thu thập, lựa chọn xử lí tài liệu có liên quan đến đề tài gồm: Các tài liệu lí luận dạy học, báo vấn đề thiên tai, ấn phẩm nói giảm nhẹ rủi ro thiên tai, phương pháp dạy học chung riêng mơn Địa lí… nhằm giải nhiệm vụ đề tài 10 lớp ĐC Qua thấy lớp tham gia TN có kết tốt lớp ĐC Điều chứng tỏ việc dạy học TN bước đầu thu kết định việc giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh - Việc tích hợp, lồng ghép nội dung GDGNRRTT vào chương trình Địa lí 12 cần thiết Đồng thời, chương trình Địa lí 12 có nhiều nội dung thích hợp để GDGNRRTT tích hợp vào Kết thực nghiệm đem lại cho em học sinh kiến thức, kĩ với thái độ hành vi đắn Các em biết cách khai thác tri thức Địa lí kiến thức phát triển bền vững học, phát huy lực tư sáng tạo học sinh mà chứng điểm học sinh đạt giỏi, số điểm tối đa tương đối nhiều - Với GDGNRRTT, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, phương tiện dạy học đại ngày nhiều như: máy chiếu, tranh ảnh, băng hình, giáo án điện tử,…hỗ trợ cho hoạt động dạy học đạt kết tốt Tại lớp học có sử dụng phương pháp dạy học đại, học sinh sôi nổi, hào hứng học Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất không cho phép, giáo viên tiến hành GDGNRRTT chương trình Địa lí 12 thơng qua liên hệ thực tiễn, gắn nội dung học với vấn đề thiết thực sống em để đem lại hiệu giảng dạy cao 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG KẾT LUẬN CHỦ YẾU - Giảm nhẹ rủi ro thiên tai mục tiêu hướng tới toàn cầu, khu vực, quốc gia địa phương Giảm nhẹ rủi ro thiên tai trở thành chương trình hành động nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nước ta tình hình thiên tai năm gần diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng gây nên hậu khó lường Do đó, giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai thách thức lớn Việt Nam, xu biến đổi khí hậu tồn cầu - Mục tiêu giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai muốn thực cần nhiều yếu tố khác nhau, giáo dục coi nhân tố “chìa khố” Giáo dục góp phần tích cực việc hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người - biết thích ứng phịng tránh hậu thiên tai gây Vì thế, GDGNRRTT nên tích hợp vào mơn học chương trình giáo dục phổ thơng, đó, mơn Địa lí 12 mơn học có nhiều hội cho việc giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai nước ta - Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai việc làm cần thiết trở thành xu hướng tương lai Tuy nhiên, giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai nước ta chưa quan tâm mức Có nhiều nguyên nhân, phải kể tới nguyên nhân sau: Điều kiện sở vật chất thiếu thốn; địa phương, nhà trường giáo viên chưa thực quan tâm,… Bên cạnh đó, kênh thơng tin thiên tai giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cịn nhiều hạn chế, khó khăn cho việc tìm hiểu thực GDGNRRTT - Qua nghiên cứu, đề tài nhận thấy biết cách vận dụng, tổ chức có phương pháp thực giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai đem lại hiệu tốt Những tiết học Địa lí có tích hợp nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai hứng thú học sinh Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai không giới hạn học nội khố mà cịn nên tiến hành hoạt động ngoại khoá nhằm đem lại hứng thú, niềm tin hành vi thái độ tích cực cho học sinh KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Kết Qua nghiên cứu thực đề tài đạt kết sau: - Đã hệ thống hoá sở lí luận việc giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí 12 - Điều tra thực trạng mức độ giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai số trường THPT thành phố Đà Nẵng Tìm hiểu điều kiện sở vật chất, kĩ thuật, trình độ giáo viên khả học sinh việc đưa nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào chương trình Địa lí 12 làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài 63 - Xác định nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào địa có khả tích hợp, liên hệ bổ sung chương trình Địa lí 12 Đồng thời xác định phương pháp cụ thể để tiến hành giảng dạy nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Thiết kế số giáo án mẫu giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai chương trình Địa lí 12 theo phương pháp khác tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài 2.2 Hạn chế Trong trình thực đề tài, cố gắng yếu tố khách quan chủ quan nên đề tài mắc phải số hạn chế sau: - Đề tài bó hẹp phạm vi giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí 12, phạm vi điều tra thực tiễn trường THPT địa bàn quận Liên Chiểu Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng - Đề tài nêu giáo án điển hình giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí 12 mà thực tế, chương trình Địa lí 12 có nhiều tích hợp nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai Do đó, cần xây dựng nhiều giáo án mẫu theo phương pháp truyền thống phương pháp đại - Địa bàn thực nghiệm trường THPT Nguyễn Hiền trường THPT Phạm Phú Thứ bó hẹp số lớp nên kết chưa thực khách quan mang tính thuyết phục MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài, đặc biệt qua việc điều tra, cho thấy vấn đề giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí 12 - THPT nhiều hạn chế Để việc thực GDGNRRTT qua mơn Địa lí nói chung qua mơn Địa lí 12, Ban THPT nói riêng đạt kết tốt, đề tài đưa số ý kiến sau: - Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới, đó, cần tạo sở pháp lí cho việc thực giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhà trường phổ thông, coi GDGNRRTT phận hệ thống giáo dục quốc gia phổ thông - Trong trình biên soạn sách giáo khoa cho trường phổ thơng nói chung sách giáo khoa Địa lí 12 nói riêng, cần có kế hoạch đạo kịp thời để tác giả ý tích hợp kiến thức giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào học - Để việc GDGNRRTT đạt kết tốt hơn, nhà trường, địa phương cần tạo điều kiện sở vật chất thời gian cho giáo viên để thực tốt nội dung GDGNRRTT học, nội dung chương trình học 64 - Nên tiến hành biên soạn tài liệu, xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên để thực lồng ghép, tích hợp GDGNRRTT vào mơn học nhà trường phổ thơng - Nhà trường, gia đình cần kết hợp với địa phương quan có liên quan tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tham gia hoạt động GNRRTT, thơng qua hoạt động ngoại khố bổ ích, lí thú như: tham quan, thi tìm hiểu thiên tai,… 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), (2010) Dạy học tích cực, NXBĐH Sư phạm [2] Đậu Thị Hịa, (2010) Lí luận dạy học địa lí (giáo trình dùng cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí) [3] Lê Thị Thanh Hương, (2010) Phương pháp giảng dạy Địa lí trường THPT (giáo trình dùng cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí) [4] Nguyễn Thị Thanh Vân, (2012) “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu tồn cầu qua mơn địa lí trung học phổ thông” đề tài khoa học công nghệ cấp sở [5] Bộ giáo dục đào tạo, (2008) Địa lí THPT (cơ bản), NXB Giáo dục [6] Bộ giáo dục đào tạo, (2008) Địa lí THPT (cơ bản), Sách GV, NXB Giáo dục [7] Tài liệu tập huấn: Giảm nhẹ rủi ro thảm họa trường học cộng đồng trẻ em khởi xướng Các tác giả: Chitraporn Vanaspongse, Sophapan Ratanachena, Jitlada Rattanapan, Sumontha Chuthong Rampawan Intraraksa; Người dịch: Thanh Hằng [8] Tài liệu tập huấn hội thảo (2013) “Nâng cao lực giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho trường học tại miền Trung Việt Nam” Đà Nẵng [9] Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác Quốc tế (CECI) (2011) “Sáng kiến giáo dục GNRRTT cho học sinh (DRREIS)” tài liệu hướng dẫn cho vùng cao Việt Nam [10] http://www.ccfsc.gov.vn/showpublication.aspx?pcdid=429 66 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT Hiện nay, em làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Xác định nội dung phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai dạy học Địa lí lớp 12 THPT” Để nắm thực trạng giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh trường phổ thông qua môn Địa lý lớp 12, em tiến hành làm phiếu điều tra thực trạng giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh lớp 12 THPT Vậy em kính mong quý thầy/cô cho ý kiến vấn đề sau: Xin q thầy/cơ vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn tương ứng với ý kiến thầy/cô cho phù hợp với (thầy, chọn nhiều đáp án) Câu 1: Theo thầy/cô, việc đưa nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào dạy học Địa lí lớp 12 là: A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Khơng cần thiết Câu 2: Theo thầy/cơ, mục đích giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh lớp 12 qua dạy Địa lý là: A Tạo hội cho học sinh hiểu biết thiên tai học cách ngăn ngừa rủi ro thiên tai xảy B Nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua học sinh đối tượng trực tiếp giáo dục giảm nhẹ thiên tai, từ tạo mối liên kết cộng đồng trường học C Giúp HS phát triển lực hành động góp phần thay đổi thái độ - hành vi, tăng cường quan tâm thân tới thiệt hại thiên tai gây ra, từ giúp HS có thái độ tích cực sẵn sàng ứng phó với thách thức thiên tai xảy Câu 3: Theo thầy/cô đưa nội dung GDGNRRTT vào học Địa lí sẽ? A Làm cho học hấp dẫn đầy đủ kiến thức B Chẳng có thay đổi C Làm cho học nặng nề D Học sinh quan tâm tới vấn đề xã hội Câu 4: Trong điều kiện giáo dục nước ta phương thức tốt để GDGNRRTT là? A Xây dựng thành môn riêng biệt 68 B Tích hợp vào mơn học có nội dung liên quan C Nên đưa vào buổi ngoại khố D Khơng đưa vào chương trình Câu 5: Trong q trình dạy học, thầy/cơ trọng đưa nội dung GDGNRRTT vào chương trình Địa lí mức độ nào? A Rất trọng B Thỉnh thoảng C Thường xun D Ít Câu 6: Theo thầy/cơ nội dung trọng giáo dục vấn đề giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh lớp 12 THPT là: A Nâng cao nhận thức thiên tai thông qua việc nêu lên tác hại thiên tai gây B Phân biệt việc làm chưa phịng ngừa ứng phó thiên tai C Xác định cho học sinh dụng cụ, kĩ để phịng ngừa ứng phó hiệu với loại thiên tai D Giáo dục cho học sinh nhận thức đầy đủ biểu hiện, diễn biến ngun nhân thiên tai để có biện pháp làm giảm thiểu tác động thiên tai gây Câu 7: Theo thầy/cô, phương pháp dạy học có tác dụng tối ưu dạy học GDGNRRTT? A Giảng giải kết hợp đặt câu hỏi đàm thoại B Cho thảo luận nhóm B Phương pháp nghiên cứu D Phương pháp báo cáo Câu 8: Những thuận lợi thầy/cô tiến hành GDGNRRTT cho học sinh dạy học Địa lý lớp 12 THPT là: A Sự thích thú học sinh B Mơn địa lí lớp 12 có nhiều hội để giáo dục C Tài liệu tham khảo nhiều đa dạng D Sự quan tâm nhà trường xã hội Câu 9: Khó khăn thường gặp thầy/cô tiến hành GDGNRRTT cho học sinh dạy học Địa lý lớp 12 THPT là: A Thiếu thời gian B Thiếu sở vật chất, phương tiện dạy học C Chưa có hướng dẫn, chủ trương quản lý giáo dục D Trình độ học sinh cịn thấp 69 Câu 10: Theo thầy/cơ để nâng cao lực GDGNRRTT cho học sinh dạy học Địa lý lớp 12 THPT cách có hiệu thì: A Nâng cao nhận thức giáo viên thiên tai tập huấn giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai B Tăng cường nguồn lực cho giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai trường học, tăng cường phối hợp nhà trường cộng đồng C Tăng cường quan tâm Đảng nhà nước vấn đề GNRRTT D Biên soạn cho GV tài liệu, tranh ảnh liên quan đến loại biện pháp GNRRTT Xin thầy/cơ cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………………………………… Bộ môn phụ trách giảng dạy: …… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! 70 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Xác định nội dung và phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh qua môn Địa Lý lớp 12 THPT” Các bạn thân mến! Để tìm hiểu khả nhận thức học sinh THPT thiên tai nay, xin bạn cho biết ý kiến vấn đề sau Xin bạn vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn tương ứng với ý kiến bạn cho phù hợp với Câu 1: Thiên tai gì? A Là tượng thời tiết, khí hậu tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, cơng trình, mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế xã hội B Là tượng tự nhiên gây tổn thất người, tài sản, môi trường, điều kiện sống làm gián đoạn hoạt động kinh tế xã hội C Là nguy thiệt hại người, tài sản, môi trường sống, sinh kế hoạt động kinh tế xã hội tương tác hiểm họa tự nhiên người gây Câu 2: Khái niệm Giảm nhẹ rủi ro thiên tai gì? A Là khái niệm giảm nhẹ nguy dẫn đến thiên tai, giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương người, tài sản, cơng trình, môi trường sống, hoạt động kinh tế - xã hội B Là biện pháp cơng trình phi cơng trình nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng bất lợi thiên tai tự nhiên, suy thối mơi trường hiểm họa khác B Là hỗ trợ can thiệp sau thiên tai xảy để trì đời sống đáp ứng nhu cầu người bị ảnh hưởng Câu 3: Loại hình thiên tai thường xuyên xảy Việt Nam? A Bão tuyết, sóng thần, núi lửa phun trào B Áp thấp nhiệt đới bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất C Lũ bùn, lốc xốy, dơng sét D Sa mạc hố, mưa đá, thiên thạch rơi Câu 4: Lũ Việt Nam hình thành điều kiện đây? A Mưa lớn đầu nguồn C Vỡ hồ, vỡ đập nước B Nước biển dâng D Tất phương án Câu 5: Chặt phá rừng dẫn đến loại thiên tai nào? A Sạt lở đất C Hạn hán B Lũ lụt D Tất phương án 71 Câu 6: Khi có lốc xoáy bạn nên? A Đứng xa cửa sổ B Mở cửa sổ C Đứng gần cửa sổ D Đi khỏi nhà Câu 7: Trước mùa mưa bão nên làm gì? A Giúp cha mẹ chằng, chống nhà cửa để chống chịu gió to B Cất sách vở, giấy tờ quan trọng vào túi ni lông C Giúp cha mẹ dự trữ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men, vật dụng cần thiết lên chỗ an tồn, cao D Ln theo dõi thơng tin bão để có hành động kịp thời E Tất phương án Câu 8: Chúng ta nên làm có lũ? A Nghe theo lời người lớn, di chuyển đến nơi cao, an tồn khơng tự động bỏ chơi B Tránh bờ sông, suối; không chơi đùa, lại, bơi lội nơi ngập lụt C Luôn theo dõi thông tin loa, đài phát truyền hình để nắm tình hình D Giúp cha mẹ dự trữ thức ăn, nuốc uống; chuẩn bị áo phao, thuyền, chằng, chống nhà cửa E Tất phương án Câu 9: Nếu bạn đường có động đất xảy bạn làm gì? A Chạy vào tòa nhà thật chắn gần B Tìm to hay cột điện ơm thật chặt C Tìm nơi thống đãng xa tòa nhà cao tầng, cối, đường điện D Ngồi xuống đất ôm chặt lấy đầu E Cả C D Câu 10: Những yếu tố góp phần làm tăng khả ứng phó với thiên tai? A Chủ quan, khơng có kế hoạch phịng ngừa thiên tai B Thường xuyên nghe thông tin dự báo thời tiết C Học hỏi kinh nghiệm dân gian ứng phó vơi thiên tai D Cả B & C Xin bạn cho biết vài thông tin Lớp:……………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn ! 72 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỐ (Sau học 32 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ) Họ tên:……… ……… ……………………………………………………… Lớp: Trường: …………………………………………… Yêu cầu: Hoàn thành chỗ trống (….) chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Đặc điểm địa hình Trung du miền núi Bắc bộ: a Địa hình chủ yếu núi cao, hiểm trở bị chia cắt sâu, có dịng sơng với độ dốc lớn, thời tiết bất thường b Địa hình chủ yếu đồng bằng, đất đai phù sa màu mỡ c Địa hình đồng bị cắt xẻ nhánh núi ăn sát tới biển, có cồn cát, đụn cát d Cả a c Câu 2: Trung du miền núi Bắc nơi thường xuyên xảy thiên tai nào? a Bão, lũ quét, sạt lở đất, mưa đá, rét đậm, rét hại b Triều cường, sóng thần, ngập lụt, núi lửa phun c Cả a b Câu 3: Vùng có tần suất động đất lớn nước ta là: a Đông Bắc b Tây Bắc c Bắc Trung Bộ d Tây Nguyên Câu 4: Lũ quét gì? a Là loại lũ lớn, xảy bất ngờ sơng suối miền núi, trì thời gian ngắn (lên nhanh xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao có sức tàn phá lớn b Hiện tượng nước dâng từ sông, hồ dòng chảy bất thường khác làm ngập phần tồn vùng đất mà trước vốn khô c Hiện tượng xảy mực nước sông dâng cao bờ tràn gây ngập lụt cho vùng xung quanh Câu 5: Lũ quét Trung du miền núi Bắc Bộ xảy do: a Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy b Lượng mưa lớn, trút xuống xối xả thời gian ngắn c Lưu vực sơng suối miền núi có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi d Tất đáp án Câu 6: Để chủ động phòng chống sạt lở đất Trung du miền núi Bắc bộ: a Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phòng, chống lũ quét, sạt lở đất 73 b Tổ chức di dời dân khỏi vùng nguy hiểm; xây dựng cơng trình phịng, chống thiên tai cảnh báo sớm c Nâng cao lực tổ chức ứng cứu, khắc phục thiên tai theo phương châm "bốn chỗ" (lực lượng chỗ, huy chỗ, sở vật chất chỗ hậu cần chỗ) d Tất đáp án Câu 7: Các biện pháp phòng tránh lũ quét Trung du miền núi Bắc bộ: a Trồng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, quy hoạch lại tái định cư đưa đân khỏi vùng có nguy lũ quét cao b Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ khu vực thường xảy lũ quét, lập đồ phân vùng nguy lũ quét c Thực biện pháp "nơng, lâm kết hợp" để chống xói mịn, cải tạo đất, tăng suất trồng, phát huy hiệu sử dụng đất d Tất phương án Câu 8: Rét đậm ? a Khi nhiệt độ trung bình ngày khu vực dao động phổ biến khoảng từ 130C đến 150C b Khi nhiệt độ trung bình ngày khu vực dao động phổ biến 250C c Khi nhiệt độ trung bình ngày khu vực dao động phổ biến khoảng từ 20 C đến 230C d Khi nhiệt độ trung bình ngày khu vực dao động phổ biến khoảng từ 17 đến 180C Câu 9: Theo em để hạn chế thiệt hại rét đậm, rét hại gây gia súc nên: a Khi thời tiết xuống 150C khơng cho trâu, bị, ngựa cày kéo, không chăn thả b Giữ ấm cho trâu, bị chuồng trại kín gió, cho ăn đầy đủ chất xơ cần bổ sung thêm nước muối c Thả rơng trâu, bị vào rừng sâu cho chúng ăn cỏ tự nhiên d Cả a b Câu 10: Địa phương em có thường xuyên xảy lũ quét sạt lở đất không? a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Hiếm d Không 74 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỐ (Sau học 41 Vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long) Họ tên: Lớp: Trường: Yêu cầu: Chọn câu trả lời hoàn thành chỗ trống (….) Câu 1: Thiên tai thường xuyên xảy ĐBSCL: a Thiếu nước vào mùa khô dẫn đến đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn diện rộng b Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế - xã hội c Lũ gây ngập lụt diện rộng với thời gian kéo dài, gây nhiều tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội d Cả a c Câu 2: Ở ĐBSCL mùa khơ có ảnh hưởng lớn tự nhiên, thể hiện: a Việc sử dụng cải tạo đất gặp nhiều khó khăn b Việc đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn diện tích rộng c Việc thiếu nước để phục vụ canh tác d Tất đáp án Câu 3: Nguyên nhân làm cho ĐBSCL ngập úng có mưa lớn là: a Mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc, mật độ xây dựng cao b Nước biển dâng lũ nguồn c Địa hình thấp phẳng, nước biển dâng lũ nguồn d Hướng nghiêng đồng Tây Bắc - Đông Nam Câu 4: Lũ gây ảnh hưởng đến tới sống người dân ĐBSCL thể ở: a Lũ lớn gây ngập lụt diện rộng với thời gian dài có tác động tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội b Lũ nhỏ làm tổn hại đến nguồn lợi kinh tế lũ năm đem lại bổ sung lớp phù sa, nguồn thủy sản nước ngọt, vệ sinh đồng ruộng c Cả a b Câu 5: Vùng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn ĐBSCL là: a Dọc sông tiền, sông Hậu b Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau c Ven Biển Đông vịnh Thái Lan d Cả b & c Câu 6: Biện pháp để phòng chống hạn lâu dài ĐBSCL là: a Bảo vệ rừng trồng rừng b Xây dựng cơng trình thuỷ lợi hợp lí 75 c Hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn d Làm mưa nhân tạo Câu 7: Thủy lợi biện pháp hàng đầu việc cải tạo đất ĐBSCL, phải có nước mùa khô để: a Thau chua cho đất c Rửa mặn cho đất b Phục vụ sinh hoạt d Câu a & c Câu 8: Để chủ động “sống chung với lũ” người dân vùng ĐBSCL cần? a Xây dựng cụm, tuyến dân cư, sở hạ tầng vượt lũ, tăng cường khả thoát lũ hệ thống kênh rạch, xây dựng đê biển, cơng trình ngăn mặn, giữ b Chủ động khai thác mặt lợi lũ, chủ động thu hoạch lúa mùa sớm, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nuôi trồng thủy sản c Dự trữ lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm khác, nâng cao khả nhận thức đối phó với thiên tai d Tất phương án Câu 9: Ở địa phương em thường xảy thiên tai gì? Biện pháp phịng chống thiên tai nào? - Thiên tai: …… - Biện pháp phòng chống…… Câu 10: Theo em, biện pháp tun truyền, giáo dục có góp phần phịng chống giảm nhẹ thiên tai không? …… …… 76 ... 2.2 CÁC CƠ HỘI GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT 26 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT ... 2.3.1 Các nội dung giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai qua mơn Địa lí lớp 12 THPT 28 2.4 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 ... trò giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh - hệ chủ nhân tương lai đất nước, giới Đó lí đời đề tài ? ?Xác định nội dung phương pháp giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh qua môn