1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo vệ luận văn thạc sĩ xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lý lớp 11 THPT

20 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hóa qua môn Địa lý lớp 11 THPT... Cơ sở lý luận và thực tiễn của Việc xác định nội dung và phương pháp C

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

Xác định nội dung và phương pháp

giáo dục di sản văn hóa qua môn

Địa lý lớp 11 THPT.

Trang 2

Cấu trúc

của đề

tài

Phần

Mở đầu

Phần Nội dung

Phần Kết luận

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Giới hạn nghiên cứu

5 Lịch sử nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của Việc xác định nội dung và phương pháp

Chương 2: Xác định nội dung và phương Pháp giáo dục di sản văn hóa qua môn địa

Lý lớp 11 THPT.

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

1 Kết luận 2 Kiến nghị

Chương1:Cơ sở lý luận và thực tiễn việc xác định nội dung và phương pháp giáo dục di văn hóa qua môn địa lý lớp 11, THPT

Trang 3

1.Lý do chọn đề tài :

-Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng

giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ.

-Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, khẳng định mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng của việc dạy và học, trong đó

nhấn mạnh yêu cầu của việc giáo dục di sản văn hóa cho học sinh.

-Đại hội Đảng VIII khẳng định: “Văn hóa là nền tảng tinh thần

của xã hội… xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức,tâm hồn tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn

hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội”.

- Tại hội thảo giáo dục di sản trong nhà trường do UNESCO

tổ chức đầu tháng 3-2012: “đưa chương trình giáo dục di sản vào trong nhà trường là cần thiết”.

Trang 4

Môn địa lý là môn học có rất nhiều nội dung để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua các hoạt động ngoại khóa, tuy nhiên đa số các trường vẫn chưa coi trọng.

Việc triển khai và thực hiện đề tài “ Xác định nội dung và phương pháp giáo dục di sản văn hóa qua môn địa lý lớp 11 THPT” là rất cần thiết.

Trang 5

II MỤC

Tiêu

NGHIÊN

CỨU

Xác định được nội dung và các hình thức giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 THPT thông qua các hoạt động ngoại khóa.

Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trong nhà trường phổ thông.

Trang 6

III NHIỆM

VỤ NGHIÊN

CỨU

III NHIỆM

VỤ NGHIÊN

CỨU

• Nghiên cứu cơ sở lý luận

có liên quan tới đề tài.

• Tiến hành điều tra thực trạng giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 THPT.

• Xác định nội dung và các hình thức ngoại khóa địa lý

để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 THPT.

•Thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông Rút ra những kết luận, đề xuất liên quan đến đề tài.

Trang 7

IV Giới hạn

nghiên cứu.

IV Giới hạn

nghiên cứu.

• Giới hạn về thời gian.

• Giới hạn về không gian.

• Giới hạn về nội dung:

- Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11

THPT.

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa.

Trang 8

V Lịch sử

nghiên cứu.

V Lịch sử

nghiên cứu.

• fffffffffffffffffffff

Trang 9

VI PHƯƠNG

PHÁP

NGHIÊN

CỨU

VI PHƯƠNG

PHÁP

NGHIÊN

CỨU

1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết -Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp phân loại hệ thống hóa

- Phương pháp lịch sử

2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

-Phương pháp khảo sát điều tra.

- Phương pháp sử dụng toán thống kê.

-Phương pháp thực nghiệm

sư phạm

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC XÁC

ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT.

1.1 Di sản giáo dục văn hóa và di sản văn hóa

1.1.1 Di sản văn hóa

1.1.1.1 Khái niệm di sản

1.1.1.2 Khái niệm văn hoá

1.1.1.3 Khái niệm di sản văn hoá

1.1.1.4 Phân loại di sản văn hoá

1.1.2 Giáo dục di sản văn hoá

1.1.2.1 Khái niệm giáo dục di sản văn hoá

1.1.2.2 Phân loại giáo dục di sản văn hoá

1.1.2.3 Vai trò giáo dục di sản văn hoá

1.1.3 Mục tiêu, hình thức giáo dục di sản văn hoá

Trang 11

1.2 Ngoại khoá địa lý

1.2.1 Khái niệm ngoại khoá địa lý

1.2.2 Đặc điểm ngoại khoá địa lý

1.2.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khoá

1.2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá 1.2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá

1.2.6 Các hoạt động ngoại khoá địa lý ở trường THPT 1.2.7 Tầm quan trọng của các hoạt động ngoại khoá

Trang 12

1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 11

1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 11 1.3.2 Đặc điểm về hoạt động học tập của học sinh lớp 11.

Trang 13

1.4 Chương trình sách giáo khoa địa lý lớp 11

1.4.1 Mục tiêu của chương trình sách giáo khoa địa lý lớp 11

1.4.2 Cấu trúc đặc điểm sách giáo khoa địa lý lớp 11

Trang 14

1.5 Thực trạng giáo dục di sản văn hoá cho học sinh lớp 11 qua tổ chức các hoạt động ngoại

khoá.

1.5.1 Tổ chức điều tra

1.5.2 Kết quả điều tra

Trang 15

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA QUA

MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT.

2.1 Xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa

qua môn địa lý lớp 11 THPT.

2.1.1 Xác định mục tiêu di sản văn hóa cho

học sinh lớp 11.

2.1.2 Các nguyên tắc xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 qua các

hoạt động ngoại khóa địa lý.

Trang 16

2.1.3 Q uy trình, kỹ thuật xác định nội dung giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 qua các

hoạt động ngoại khóa.

2.1.4 Hệ thống nội dung giáo dục di sản văn hóa

có trong chương trình sách giáo khoa địa lý lớp

11 THPT.

Trang 17

2.2 Lựa chọn các phương pháp giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 11 qua tổ chức các

hoạt động ngoại khóa địa lý.

2.2.1 Giáo dục di sản cho học sinh lớp 11 qua

thông tin địa lý.

2.2.2 Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp

11 qua tổ chức trò chơi địa lý.

2.2.3 Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp

11 qua câu lạc bộ địa lý.

2.2.4 Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp

11 qua tổ chức triển lãm địa lý.

2.2.5 Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp

11 qua dự án địa lý.

Trang 18

2.3 Một số mẫu hoạt động giáo dục di sản

cho học sinh qua tổ chức ngoại khóa.

Trang 19

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM

SƯ PHẠM.

3.1 Mục tiêu thực nghiệm.

3.2 Nguyên tắc, nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm:

3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm

3.3.2 Phương pháp thực nghiệm

3.3.3 Tiến hành thực nghiệm

3.4 Kết quả thực nghiệm:

3.4.1 Kết quả về mặt định tính

3.4.2 Kết quả về mặt định lượng.

3.4.3 Kết quả chung về thực nghiệm

Trang 20

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

I Kết quả đạt được của đề tài và những

hạn chế.

1 Kết quả đạt được.

2 Hạn chế

II Kiến nghị.

Ngày đăng: 20/07/2018, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w