1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nội Dung Và Phương Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Ngữ Văn ở THPT

81 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

Bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở THPT . Đồng thời là tiêu chí đánh giá công tác thi đua của ngành học . Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, môn ngữ văn ít nhiều bị coi nhẹ . Cuộc sống đặt con người phải đối diện với hiện thực phức tạp , bộn bề , đa dạng . Sự kiện Việt Nam ra nhập VVTO đang khẳng định vị trí đất nước trên trường quốc tế . Đi cùng với nó là sự lên ngôi của giá trị vật chất và sự hạ thấp vai trò của những giá trị tinh thần . Thực tế ấy đòi hỏi mỗi thầy , cô giáo dạy văn không chỉ có tấm lòng , sự nhạy cảm phải bằng trí tuệ, khoa học . Chuyên luận này đáp ứng yêu cầu ấy . Nội dung chuyên luận gồm: Chương một: Những kiến thức cần cung cấp +Tiếng Việt +Giai đoạn văn học +Tác giả , tác phẩm tiêu biểu +Lí luận văn học Chương hai: Những thao tác làm văn +Thuyết minh +Giải thích +Chứng minh +Bình giảng +Bình luận +So sánh +Phản bác +Tổng hợp: Nghị luận về tư tưởng đạo đức Nghị luận về hiện tượng đời sống Nghị luận về vấn đề văn học Nghị luận về thơ Nghị luận về tác phẩm văn xuôi Chương ba: Rèn luyện về kĩ năng +Kĩ năng tìm hiểu đề bài +Kĩ năng lập dàn ý +Kĩ năng mở bài , thân bài , kết bài +Kĩ năng điễn đạt +Kĩ năng viết đoạn Chương bốn: Đề và đáp án Nội dung trên đây được bố trí dạy ở cả ba khối lớp : 10 , 11 , 12 . Cụ thể là : Lớp 10: +Tiếng Việt: Ngữ âm Từ Câu +Giai doạn văn học: Văn học dân gian ( chú ý truyện cổ tích , ca dao) Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ X I X Tác giả , tác phẩm : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hương +Lí luận văn học Vai trò chức năng văn học Những thuật ngữ văn học +Thao tác làm văn Thuyết minh Giải thích chứng minh +Rèn luyện kĩ nưng Kĩ năng tìm hiểu đề Lập dàn ý Kĩ năng diễn đạt Lớp 11 +Tiếng Việt Giao tiếp bằng ngôn ngữ

Nội DungVà Phơng Pháp Bồi Dỡng Học Sinh Giỏi Môn Ngữ Văn ở THPT Bồi dỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lợng dạy và học ở THPT . Đồng thời là tiêu chí đánh giá công tác thi đua của ngành học . Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, môn ngữ văn ít nhiều bị coi nhẹ . Cuộc sống đặt con ngời phải đối diện với hiện thực phức tạp , bộn bề , đa dạng . Sự kiện Việt Nam ra nhập VVTO đang khẳng định vị trí đất nớc trên trờng quốc tế . Đi cùng với nó là sự lên ngôi của giá trị vật chất và sự hạ thấp vai trò của những giá trị tinh thần . Thực tế ấy đòi hỏi mỗi thầy , cô giáo dạy văn không chỉ có tấm lòng , sự nhạy cảm phải bằng trí tuệ, khoa học . Chuyên luận này đáp ứng yêu cầu ấy . Nội dung chuyên luận gồm: - Chơng một: Những kiến thức cần cung cấp +Tiếng Việt +Giai đoạn văn học +Tác giả , tác phẩm tiêu biểu +Lí luận văn học -Chơng hai: Những thao tác làm văn +Thuyết minh +Giải thích +Chứng minh +Bình giảng +Bình luận +So sánh +Phản bác +Tổng hợp: *Nghị luận về t tởng đạo đức *Nghị luận về hiện tợng đời sống *Nghị luận về vấn đề văn học *Nghị luận về thơ *Nghị luận về tác phẩm văn xuôi 1 -Chơng ba: Rèn luyện về kĩ năng +Kĩ năng tìm hiểu đề bài +Kĩ năng lập dàn ý +Kĩ năng mở bài , thân bài , kết bài +Kĩ năng điễn đạt +Kĩ năng viết đoạn -Chơng bốn: Đề và đáp án Nội dung trên đây đợc bố trí dạy ở cả ba khối lớp : 10 , 11 , 12 . Cụ thể là : Lớp 10: +Tiếng Việt: *Ngữ âm *Từ *Câu +Giai doạn văn học: *Văn học dân gian ( chú ý truyện cổ tích , ca dao) *Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ X I X *Tác giả , tác phẩm : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hơng +Lí luận văn học *Vai trò chức năng văn học *Những thuật ngữ văn học +Thao tác làm văn *Thuyết minh *Giải thích *chứng minh +Rèn luyện kĩ nng *Kĩ năng tìm hiểu đề *Lập dàn ý *Kĩ năng diễn đạt Lớp 11 +Tiếng Việt 2 *Giao tiếp bằng ngôn ngữ *Những nhân tố giao tiếp *áp dụng nhân tố giao tiếp trong đọc thơ, đọc hiểu văn xuôi , kịch bản văn học +Giai đoạn văn học *Văn học Việt Nam từ 1858 đến hết thế kỉ X I X *Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X X đến tháng Tám năm 1945 ( Văn học thời kì Pháp xâm lợc, quá trình hiện đại hoá văn học, thơ mới lãng mạn, văn xuôi Tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực, văn học cách mạng ) +Tác giả ,tác phẩm *Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến , Tú Xơng *Nguyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu , Tố Hữu , Hồ Chí Minh +Lí luận văn học *Tính chất văn học( Hiện thực ,nhân đạo , dân tộc , nhân dân ) +Thao tác làm văn *Bình luận, bình giảng, so sánh ,phản bác, *Thành thục lí thuyết và áp dụng tốt (làm theo đề và đáp án ở chơng bốn) Lớp 12: Những kiến thức cần cung cấp +Tiếng Việt *Thành thạo vận dụng cấc phong cách ngôn ngữ, chủ yếu là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào viết bài văn +Giai đoạn văn học *Văn học 1945 đến 1975 *Văn học 1975 đến năm 2000 +Tác giả tác phẩm *Thơ Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh và một số tác giả khác *Truyện của Nguyễn Trung Thành , Kim Lân , Anh Đức , Tô Hoài , Nguyễn Minh Châu và nhiều tác giả khác +Lí luận văn học 3 *Mối quan hệ giữa nhà văn và cuộc sống *Mối quan hệ giữa nhà văn và tác phẩm *Vòng đời của tác phẩm văn học +Thao tác làm văn: *Thao tác tổng hợp : nghị luận về t tởng đạo đức, nghị luận về hiện tợng đời sống, nghị luận về vấn đề văn học, nghị luận về thơ , nghị luận về văn xuôi +Rèn luyện kĩ năng : *Tìm hiểu đề , lập dàn ý các đề bài ở chơng bốn Chú ý trong một buổi dạy( 2, 3 tiết ) chủ yếu thực hành . Đề và đáp án ở chơng bốn Chuyên luận này không đi sâu vào kiến thức sách giáo khoa đã có mà mở rộng những vấn đề sgk cha bàn tới hoặc còn bỏ ngỏ * Chơng Một Kiến thức cần cung cấp I-Tiếng Việt Tiếng Việt có năm nguyên âm đơn đằng trớc ( i,e, ê,u, ) và sáu nguyên âm đơn hàng sau ( o,ô,ơ,a,ă,â ) . Đồng thời có hai nguyên am đôi ( (ia,uô) .Nguyên âm hàng trớc có độ mở hẹp không tròn môi khi phát âm. Những nguyên âm này tạo ra âm thanh trầm tối. Nguyên âm hàng sau có độ mở rộng , tròn môi khi phát âm . Những nguyên âm này tạo ra âm thanh bổng sáng . Điều này chú ý khi phân tích , bình giảng thơ . Tiếng Việt có 21 phụ âm . Ta phải chú ba phụ âm: c,t,p . Những âm tiết nào kết thúc bằng một trong ba phụ âm này thì âm thanh bị đóng lại không vang lên đợc . vì đó là phụ âm tắc vô thanh . Ví dụ: Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hơng. Đọc đến âm tiết thoắt buộc phải duừng lại. Đây là diều cần nắm khi phân tích , bình giảng thơ . Âm tiết tiếng Việt góp phần chủ yếu vào việc tạo ra âm thanh , nhịp điệu Từ trong tiếng Việt có nét nghĩa rất phong phú . Ta cần nắm đợc cách giải nghĩa từ . Giải nghĩa từ phải dựa vao hai yếu tố . Nghĩa biểu vật và ý nghĩa tác dụng của sự vật . Ví dụ : giải nghĩa từ nhà .Đây là Công trình kiến trúc do ngời làm ra có nhiều kiểu , đợc cấu tạo bằng 4 nhiều vật liệu khác nhau ( tre,tranh,nứa lá gạch ngói ,sắt thép xi măng , có tác dụng để cho ngời sinh hoạt và học tập . Nắm đợc cách giải nghĩa có tác dụng trong văn giải thích , phân tích Câu trong tiếng Việt rất phức tạp .Ta cần phải chú ý cấu tạo từng loại câu :( câu đơn , câu ghép đẳng lập , câu ghép chính phụ , câu phức ) . Học sinh giỏi không thể viết sai câu II- Giai đoạn văn học + Văn học dân gian + Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ X I X + Văn học từ đầu thế kỉ X X đến tháng Tám năm 1945 + Văn học từ 1945 đến năm 2000 Mỗi giai đoạn cần đi sâu một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu . Cụ thể là : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hơng , Nguyễn Đình Chiểu , Nguyễn Khuyến , Trần Tế Xơng , Nguyễn Tuân , Xuân Diệu , Nam Cao , Tố Hữu , Hồ Chí Minh III- Lí luận văn học + Nguồn gốc văn học + Đối tợng văn học +Đặc trng văn học +Tính chất văn học ( hiện thực , nhân đạo , nhân dân , dân tộc ) + Vai trò chức năng văn học + Thuật ngữ văn học ( Nhân vật trữ tình , cái tôi , thơ , truyện , kí , kịch ( bi kịch , hài kịch ), điểm đỉnh , kết cấu , cốt truyện , thơ điên , thi pháp , lời nửa trực tiếp , thế giới quan , nhân sinh quan của tác giả ) Chơng Hai Những thao tác làm văn * Thuyết minh *Giải thích * Chứng minh * Bình giảng * Bình luận * So sánh 5 * Phản bác * Tổng hợp : ( Nghị luận về t tởng đạo đức , nghị luận về hiện t- ợng đời sống , nghị luận về vấn đề văn học , nghị luận về thơ , nghị luận về văn xuôi ) 1- Nghị luận về một t tởng đạo lí A Kiến thức trọng tâm * Biết cách viết một bài văn về t tởng đạo lí. * Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. 1- Khái niệm Quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề t tởng, đạo lí trong cuộc đời. - T tởng, đạo lí trong cuộc đời bao gồm: + Lí tởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngời với con ngời (cha con, vợ chồng, anh em và những ngời thân thuộc khác). ở ngoài xã hội có các quan hệ trên, dới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè 2-Yêu cầu a . Hiểu đợc vấn đề cần nghị luận là gì Ví dụ: Sống đẹp là thế nào hỡi bạn - Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận, ta phải qua các bớc phân tích lí, giải để xác định đợc vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện. + Thế nào là sống đẹp? * Sống có lí tởng đúng đắn, cao cả phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm. * Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài hoà. * Có hành động đúng đắn. 6 - Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tởng đúng đắn, cao cả, cá nhân xác định đợc vai trò trách nhiệm với cuộc sống, có đời sống tình cảm hài hoà phong phú, có hành động đúng đắn. Câu thơ nêu lí tởng và hớng con ngời tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chất con ngời. b. Từ vấn đề nghị luận đã xác định, ngời viết tiếp tục phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận. c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề d. Yêu cầu vô cùng quan trọng là ngời thực hiện nghị luận phải sống có lí t- ởng và đạo lí. 3- Cách làm a. Bố cục: Bài nghị luận về t tởng đạo lí cũng nh các bài văn nghị luận khác gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b. Các bớc tiến hành ở phần thân bài. Phần này phụ thuộc vào yêu cầu của thao tác. Những vấn đề chung nhất. - Giải thích khái niệm của đề bài (ví dụ đề đã dẫn trên, ta phải giải thích sống đẹp là thế nào?) - Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra (tại sao phải đặt ra vấn đề sống có lí tởng, có đạo lí và nó thể hiện nh thế nào. - Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy có đúng? hay sai). Mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn đề nào đó - một khía cạnh. Ví dụ làm thế nào để sống có lí tởng, có đạo lí hoặc phê phán cách sống không có lí tởng, hoài bão, thiếu đạo lí.) phần này phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung. Sau cùng của suy nghĩ là nêu ý nghĩa vấn đề. B- Câu hỏi và bài tập Câu hỏi : a- Nghị luận vể một t tởng đạo lí là gì ? b-Yêu cầu làm bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí c- Nêu khái quát cách làm bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí . Bài tập : 7 a-Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng . không có lí tởng thì không có phơng hớng kiên định, mà không có phơng hớng thì không có cuộc sống (Lép-Tôi-xtôi ) . Anh (chị )hiểu câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ gì trong quá trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình . b- Gốt nhận định : Một con ngời làm sao có thể nhận thức đợc chính mình . Đó không phải là việc của t duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu đợc giá trị của chính mình Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì . c- Bác Hồ dạy : Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong t tởng và hành động . Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì C-Đề kiểm tra a- Dân tộc ta chủ yếu sống bằng tìng yêu thơng ( Tiến dới lá cờ vẻ vang của Đảng _ Lê Duẩn ) Anh ( chị ) hiểu và có suy nghĩ gì về lời nhận định trên. b- Học để biết, học đẻ làm, học để chung sống, học đểtự khẳng định mình ( unetsco) Anh ( chị ) hiểu và có suy nghĩ gì về lời nhận định trên. c- Đờng đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng ngời ngại núi e sông. Anh ( chị ) hiểu và có suy nghĩ gì về lời nhận định trên. D- Gợi ý trả lời câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra Câu hỏi : ( a, b, c ) dựa vào kiến thức trọng tâm để trả lời. Bài tập : a _ Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Giả thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện). - Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng + Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể + Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả + Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc - Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống + Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa , sống thừa 8 + Không có phơng hớng trong cuộc sống giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng. + Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh ) - Suy nghĩ nh thế nào ? + Vấn đè cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa. + Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng. + Mở rộng : * Phê phán những ngời sống không có lí tởng * Lí tởng của thanh niênta ngày nay là gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí) * Làm thế nào để sống có lí tởng + Nêu ý nghĩa của câu nói. b- Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù của t duytrớc cuộc sống. Nhận thức về lẽ sống ở đời, về hành động của ngời khác, về tình cảm của con ngời). + Tại sao con ngời lại không thể nhận thức đợc chính mình lại phải qua thực tiễn . * Thực tiễn là kết quả đẻ đánh giá, xem xét một con ng- ời . * Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời . * Nói nh Gớt : Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tơi. - Suy nghĩ + Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời. + Khẳng định vấn đề : đúng + Mở rộng : Bàn thêm về vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ng- ời. 9 * Trong học tập, chon nghề nghiệp. * Trong thành công cũng nh thất bại, con ngoiừ biết rút ra nhận thức cho mình phát huy chỗ mạnh. Hiểu chính mình con ngời mới có cơ may thnàh đạt. + Nêu ý nghĩa lời nhận định của Gớt c- Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Giải thích các khái niệm. * Thế nào là đức tính trong sạch ( giữ gìn bản chất tốt đẹp, không làm việc xấu ảnh hởngđến đạo đức con ngời.) * Thế nào là chất phác ( chân thật, giản dị hòa với đời th- ờng, không làm việc xấu ảnh hởng tới đạo đức con ngời) * Thế nào là đức tính cần kiệm ( siêng năng, tằn tiện) + Tại sao con ngời phải có đức tính trong sạch, chất phác hăng hái cần kiệm? * Đây là ba đức tính quan trọng của con ngời : cần kiệm, liêm chính, chân thật ( liêm là trong sạch ). * Ba đức tính ấy giúp con ngời hành trình trong cuộc sống. * Ba đức tính ấy làm nên ngời có ích. - Suy nghĩ + Vấn đè cần bình luận là gì ? Bác nêu phẩm chất quan trọng, cho đó là mục tiêu để mọi ngời phấn đấu rèn luyện. Đồng thời Ngời yêu cầu xóa bỏ những biểu hiện của t tởng, hành động nô lệ, cam chịu trong mỗi chúng ta. + Khẳng định vấn đề : đúng + Mở rộng : * Làm thế nào để rèn luyện 3 đức tính Bác nêu và xóa bỏ t tởng, hành động nô lệ. * Phê phán những biểu hiện sai trái * Nêu ý nghĩa vấn đề. Đề kiểm tra : 10 [...]... ? 11 + Học là gì ? * Học để biết là học nh thế nào ? * Học để làm là học nh thế nào ? * Học để chung sống là học nh thế nào ? * Học để khẳng định mình là học nh thế nào ? + Tại sao học để biết để làm, để chung sống, để khẳng định và nó thể hiện nh thế nào ? * Học để nhận thức những tri thức của nhan loại, từ đó biết làm biết hành động đúng, mới có thể chung sống và tồn tại ( chứng minh ) * Học để mọi... từng câu Đây là ý định của tác giả ở mỗi cặp câu chỉ có cảnh Hà Nội và nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng của mình Mọi sự vật, hiện tợng diễn ra nh có đôi vậy : Hà Nội và phố , Hà Nội và hoa , Hà Nội và trăng , ngời và cây Trong khi đó, anh không có em ở bên cạnh, buồn biết bao nhiêu Tuy nhiên vắng em, buồn thiếu em nhng dày thêm, cộng hởng nhiều hơn ở tình yêu Hà Nội, tình yêu quê hơng đất nớc * Cái... nhận văn học, trào lu, khuynh hớng sáng tác Tính chất văn học Tính hiện thực, tính nhân đạo, tính nhân dân, tình dân tộc (Hiện thực và nhân đạo còn có quan niệm chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo) ở phơng Tây có chủ nghĩa nhân văn Chức năng Nhận thức, giáo dục t tởng tình cảm, thẩm mĩ Ngoài ra còn chức năng dự báo, vui chơi giải trí Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ truyện, ngôn ngữ kí, ngôn ngữ. .. 3 Mở rộng bàn bạc - Tại sao văn chơng phải có tính chiến đấu và nhân đạo hoá con ngời Nó thể hiện nh thế nào? + Đối tợng của văn học là cuộc sống con ngời Mác-xin-goorơ-ki đã khẳng định Văn học là nhân học + Chủ nghĩa nhân đạo là một trong nét đẹp truyền thống của văn học Việt Nam Trong quá trình hiện đại hoá, văn chơng nhất định phải phát huy vẻ đẹp truyền thống ấy + Đặc biệt chức năng của văn học. .. vực thuộc văn học Lĩnh vực văn học Biểu hiện cụ thể 31 Thuật ngữ văn học Cốt truyện, kết cấu, đề tài, chủ đề, t tởng chủ đề, lãng mạn, hiện thực, nhân văn, tình huống, sáng tạo nghệ thuật, hình ảnh, hình tợng, điển hình, không gian nghệ thuật, trữ tình, trào phúng, nhân vật trữ tình, sử thi, bi kịch, hài kịch, bi hùng, ngôn ngữ ngời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật, độc thoại, đối thoại, thi pháp, vòng... Nêu yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học c_ Nêu khái quát cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Bài tập : a _ Thơ phải có t tởng, có ý thức , vì bất cứ cảm xúc , tình tiết nào của con ngời cũng dính liền với sự suy nghĩ Những t tởng trong thơ là t tởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống T tởng của thơ nằm ngay trong cảm xúc, tình tiết (Mấy ý nghĩ... nhận định + Văn chơng là một khí giới thanh cao và đắc lực văn chơng là phơng 32 tiện + Vừa tố cáo, vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác Xác định văn chơng phải nêu cao tính chiến đấu, vạch tìm bộ mặt của cái xấu, cái ác Đồng thời văn chơng cũng có khả năng nhân đạo hoá con ngời Lời nhận định của Thạch Lam đề cao tính chiến đấu và nhân đạo hoá con ngời của văn chơng đích thực Văn chơng chân... cố và nâng cao tri thức về văn nghị luận - Biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ 1- Khái niệm - Ta đã làm quen với phân tích thơ, bình giảng thơ, bình luận thơ, so sánh về thơ Vậy nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn sao cho làm rõ nội dung t tởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mĩ, t duy nghệ thuật và. .. sống cùng nhau * Học để trau dồi khoa học kĩ thuật, lẽ sống ở đời để làm tốt mọi việc, đối nhân xử thế và làm cho mình trởng thành ( chứng minh ) - Suy nghĩ : + Xác định vấn đề : Đề cao vai trò học tập về khao học kĩ thuật, đạo đức lối sống + Khẳng định : Đúng Nó phù hợp với quy luật phát triển, mối quan hệ của đời sống con ngời + Bàn bạc : * Không học có biết, có làm, có chung sống và khẳng định mình... cần bình luận: Thơ phải có t tởng, có ý thức, t tởng trong thơ phải gắn liền với suy nghĩ và biểu hiện bằng hình ảnh của đời sống thựctế - Khẳng định vấn đề: Hoàn toàn đúng - Mở rộng bàn bạc: Tại sao thơ phải có t tởng, ý thức, t tuởng trong thơ phải gắn liền với suy nghĩ qua hình ảnh của đời sống và nó thể hiện nhu thế nào? + Ngời làm thơ phải có xúc cảm trên cơ sở của t tởng, ý thức, suy nghĩ + Ngời . thể là : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hơng , Nguyễn Đình Chiểu , Nguyễn Khuyến , Trần Tế Xơng , Nguyễn Tuân , Xuân Diệu , Nam Cao , Tố Hữu , Hồ Chí Minh III- Lí luận văn học + Ngu n gốc. những vấn đề gì (ngu n nớc, ngu n thức ăn, bầu không hkí, cây xanh trên mặt đất). - Môi trờng sống đang bị đe dọa nh thế nào? Ngu n nớc. Ngu n thức ăn. Bầu không khí. Rừng đầu ngu n. - Trách. I-Tiếng Việt Tiếng Việt có năm nguyên âm đơn đằng trớc ( i,e, ê,u, ) và sáu nguyên âm đơn hàng sau ( o,ô,ơ,a,ă,â ) . Đồng thời có hai nguyên am đôi ( (ia,uô) .Nguyên âm hàng trớc có độ mở hẹp

Ngày đăng: 13/06/2015, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w