NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG

60 325 0
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI  MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG 1. Đặc đại cương về sinh thái học 1.1. Khái niệm về sinh thái học 1.2. Đối tượng của sinh thái học 1.3. Ý nghĩa của sinh thái học 2. Khái niệm về hệ sinh thái 2.1. Định nghĩa về hệ sinh thái 2.2. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái 2.3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái 2.4. Các hệ sinh thái đặc trưng trên trái đất 2.5. Cân bằng sinh thái 3. Môi trường 3.1. Khái niệm về môi trường 3.2. Phân loại môi trường 3.3. Chức năng của môi trường 3.4. Các thành phần của môi trường Chương 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm 2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên phân loại 2.1. Đặc điểm chung 2.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên 2.3. Vị trí của tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế xã hội 3. Tài nguyên thiên nhiên tái tạo được (tài nguyên phục hồi) 3.1. Tài nguyên rừng 3.1.1. Vai trò của rừng 3.1.2. Phân loại rừng 3.1.3. Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng 3.1.4. Các biện pháp phục hồi tài nguyên rừng 3.2. Tài nguyên đất 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Vai trò 3.2.3. Hiện trạng tài nguyên đất trên Thế Giới và Việt Nam 3.2.4. Ô nhiễm môi trường đất 3.3. Tài nguyên nước 3.3.1. Vai trò của nước 3.3.2. Tài nguyên nước trên Thế Giới và Việt Nam 3.3.3. Ô nhiễm môi trường nước 3.4. Tài nguyên không khí 3.4.1. Thành phần của không khí 3.4.2. Ô nhiễm không khí 3.4.3. Hậu quả của ô nhiễm không khí 3.5. Tài nguyên năng lượng 3.5.1. Các nguồn năng lượng 3.5.2. Tài nguyên năng lượng ở Việt Nam 3.6. Tài nguyên biển 3.7. Tài nguyên đa dạng sinh học 3.7.1. Khái niệm về da dạng sinh học 3.7.2. Vai trò của đa dạng sinh học 3.7.3. Thực trạng đa dạng sinh học trên Thế Giới và Việt Nam 4. Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được (tài nguyên không phục hồi) 4.1. Khái niệm về khoáng sản 4.2. Tình hình sử dụng khoáng sản 4.3. Biện pháp quản lý, khai thác khoáng sản Chương 3: DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Vấn đề về dân số 1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số 1.2. Đặc điểm của sự phát triển dân số Thế Giới 1.3. Phân bố và di chuyển dân cư 1.4. Các vấn đề về môi trường và sự gia tăng dân số Thế Giới 1.5. Hậu quả của việc gia tăng dân số Thế Giới 1.6. Đặc điểm dân số Việt Nam 2. Phát triển bền vững 2.1. Khái niệm về phát triển bền vững 2.2. Những nguyên tắc phát triển bền vững 3. Vấn đề an ninh lương thực 3.1. Khái niệm về an ninh lương thực 3.2. Nghị quyết an ninh lương thực quốc gia 3.3. Khủng hoảng an ninh lương thực Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Thực trạng môi trường toàn cầu môi trường Việt Nam 1.1. Thực trạng môi trường toàn cầu 1.2. Thực trạng môi trường Việt Nam 2. Những vấn đề chung về giáo dục môi trường 2.1. Hướng đi 2.2. Cách làm 2.3. Hiệu quả KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI & MÔI TRƯỜNG 1. Đặc đại cương về sinh thái học 1.1. Khái niệm về sinh thái học 1.2. Đối tượng của sinh thái học 1.3. Ý nghĩa của sinh thái học 2. Khái niệm về hệ sinh thái 2.1. Định nghĩa về hệ sinh thái 2.2. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái 2.3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái 2.4. Các hệ sinh thái đặc trưng trên trái đất 2.5. Cân bằng sinh thái 3. Môi trường 3.1. Khái niệm về môi trường 3.2. Phân loại môi trường 3.3. Chức năng của môi trường 3.4. Các thành phần của môi trường Chương 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm 2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên & phân loại 2.1. Đặc điểm chung 2.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên 2.3. Vị trí của tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế - xã hội 3. Tài nguyên thiên nhiên tái tạo được (tài nguyên phục hồi) 3.1. Tài nguyên rừng 3.1.1. Vai trò của rừng 3.1.2. Phân loại rừng 3.1.3. Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng 3.1.4. Các biện pháp phục hồi tài nguyên rừng 3.2. Tài nguyên đất 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Vai trò 3.2.3. Hiện trạng tài nguyên đất trên Thế Giới và Việt Nam 3.2.4. Ô nhiễm môi trường đất 3.3. Tài nguyên nước 3.3.1. Vai trò của nước 3.3.2. Tài nguyên nước trên Thế Giới và Việt Nam 3.3.3. Ô nhiễm môi trường nước 3.4. Tài nguyên không khí 3.4.1. Thành phần của không khí 3.4.2. Ô nhiễm không khí 1 3.4.3. Hậu quả của ô nhiễm không khí 3.5. Tài nguyên năng lượng 3.5.1. Các nguồn năng lượng 3.5.2. Tài nguyên năng lượng ở Việt Nam 3.6. Tài nguyên biển 3.7. Tài nguyên đa dạng sinh học 3.7.1. Khái niệm về da dạng sinh học 3.7.2. Vai trò của đa dạng sinh học 3.7.3. Thực trạng đa dạng sinh học trên Thế Giới và Việt Nam 4. Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được (tài nguyên không phục hồi) 4.1. Khái niệm về khoáng sản 4.2. Tình hình sử dụng khoáng sản 4.3. Biện pháp quản lý, khai thác khoáng sản Chương 3: DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG & SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Vấn đề về dân số 1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số 1.2. Đặc điểm của sự phát triển dân số Thế Giới 1.3. Phân bố và di chuyển dân cư 1.4. Các vấn đề về môi trường và sự gia tăng dân số Thế Giới 1.5. Hậu quả của việc gia tăng dân số Thế Giới 1.6. Đặc điểm dân số Việt Nam 2. Phát triển bền vững 2.1. Khái niệm về phát triển bền vững 2.2. Những nguyên tắc phát triển bền vững 3. Vấn đề an ninh lương thực 3.1. Khái niệm về an ninh lương thực 3.2. Nghị quyết an ninh lương thực quốc gia 3.3. Khủng hoảng an ninh lương thực Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1. Thực trạng môi trường toàn cầu & môi trường Việt Nam 1.1. Thực trạng môi trường toàn cầu 1.2. Thực trạng môi trường Việt Nam 2. Những vấn đề chung về giáo dục môi trường 2.1. Hướng đi 2.2. Cách làm 2.3. Hiệu quả 2 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Bài mở đầu Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu các khái niệm cơ bản về môn học - Trình bày được đối tượng, nhiệm vụ và vai trò của môn học - Trình bày sơ lược lịch sử phát triển môn học - Nêu các phương pháp nghiên cứu môn học 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình bài mới 3. Củng cố - dặn dò 3 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Những khái niệm cơ bản về hệ sinh thái và môi trường Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày những khái niệm cơ bản về sinh thái học - Nêu khái niệm, cấu trúc của hệ sinh thái hoàn chỉnh - Trình bày những kiến thức cơ bản về trao đổi chất và trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái - Nêu những khái niệm cơ bản về môi trường 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “Hệ sinh thái là gì? Nêu những thành phần cơ bản của một hệ sinh thái hoàn chỉnh?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 4 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Tài nguyên thiên nhiên Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu khái niệm và đặc điểm chung của TNTN - Trình bày được cách phân loại TNTN - Trình bày được vị trí của TNTN trong phát triển kinh tế - xã hội 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào việc bảo vệ và phát triển bền vững TNTN. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “Môi trường là gì? Trình bày các chức năng của môi trường?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 5 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Tài nguyên rừng Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được các vai trò của rừng - Trình bày được cách phân loại rừng - Trình bày các nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng và các giải pháp phục hồi tài nguyên rừng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. Có ý thức vận dụng bài học vào việc bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “ Vị trí của TNTN trong phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện như thế nào?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 6 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Tài nguyên đất và nước Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm đất và trình bày được các vai trò của đất - Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất - Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp quản lí và bảo vệ tài nguyên nước 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. Có ý thức vận dụng bài học vào việc bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên đất và nước. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “ Trình bày các biện pháp quản lí và bảo vệ tài nguyên nước?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 7 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Tài nguyên không khí Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thành phần không khí - Trình bày được khái niệm và các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Trình bày các hậu quả của ô nhiễm không khí (hiệu ứng nhà kính, mưa acid, sự suy giảm tầng ozon và biến đổi khí hậu) 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. Có ý thức vận dụng bài học vào việc bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên không khí. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “ Hiệu ứng nhà kính là gì? Trình bày bản chất của hiệu ứng nhà kính?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 8 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Tài nguyên năng lượng và ĐDSH Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được các dạng năng lượng khác nhau trên trái đất - Nêu được khái niệm và vai trò của tài nguyên đa dạng sinh học - Trình bày được hiện trạng của đa dạng sinh học Việt Nam 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. Có ý thức vận dụng bài học vào việc bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “ Nêu các giải pháp thích ứng với BĐKH?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 9 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Y - Sinh ………………… Môn học: Con người và môi trường Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Dân số - Môi trường và PTBV Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới - Nêu được những hậu quả của sự gia tăng dân số - Trình bày được những đặc điểm của dân số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích vấn đề - Phát huy tính tích cực trong hoạt động học 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ và tích cực trong giờ học. Có ý thức vận dụng bài học vào việc bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính. - Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009. 2. Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001. 3. Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011. 4. Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006. III. Tiến trình thực hiện giáo án 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ “ Hiện trạng của ĐDSH Việt Nam được thể hiện như thế nào?” 3. Tiến trình bài mới 4. Củng cố - dặn dò 10 [...]... trường là không gian sinh sống của con người và các loài sinh vật - Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người - Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người 3.4 Các thành phần cơ bản của môi trường - Địa quyển - Thủy quyển -... loại môi trường chính: - Môi trường nước: mặn (đại dương, biển, hồ nước mặn), nước lợ (ven biển, cửa sông), nước ngọt (sông, suối, ao, hồ) - Môi trường đất: gồm các loại đất khác nhau trên đó có các loài sinh vật - Môi trường không khí: gồm các lớp khí quyển bao quanh trái đất 20 - Môi trường sinh vật: Động vật; thực vật; VSV; sinh vật kí sinh, cộng sinh, biểu sinh và con người 3.3 Chức năng - Môi trường. .. PTBV?” 3 Tiến trình bài mới 4 Củng cố - dặn dò 12 BÀI MỞ ĐẦU 1 Khái niệm Môn học CON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG”, đôi khi còn gọi là “khoa học môi trường hay “sinh thái nhân văn” nghiên cứu tác động qua lại giữa môi trường và con người Những nghiên cứu sinh thái nhân văn không chỉ đề cập đến quy luật tự nhiên mà cả những quy luật xã hội Đặc biệt là tác động của hai hệ thống này với nhau trong quá trình phát... thuyết trình, vấn đáp 2 Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính - Tài liệu tham khảo 1 Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009 2 Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001 3 Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011 4 Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006 III Tiến trình. .. thuyết trình, vấn đáp 2 Phương tiện - Cơ sở vật chất của trường - lớp - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu, máy tính - Tài liệu tham khảo 1 Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb GD, 2009 2 Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, nxb GD, 2001 3 Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2011 4 Trần Kiên (cb), Mai Sĩ Tuấn, Giáo trình sinh thái học và môi trường, nxb ĐHSP, 2006 III Tiến trình. .. và môi trường được thể hiện như thế nào?” 3 Tiến trình bài mới 4 Củng cố - dặn dò 11 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Bộ môn: Môn học: Đối tượng giảng dạy: Tên bài giảng: Thời gian: Thực hiện: Y - Sinh ………………… Con người và môi trường Dân số - Môi trường và PTBV (tiếp) …………………………… Nguyễn Thị Thoa I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Nêu được khái niệm an ninh lương thực - Trình bày được nghi quyết ANLT quốc gia - Trình. .. hoạt động nghiên cứu, bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái địa phương… 14 Giới thiệu một số tài liệu tham khảo 1 Hoàng Ngọc Oanh, Đại cương khoa học trái đất, nxb ĐHQ Hà Nội, 1998 2 Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, nxb Giáo dục, 2009 3 Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường, nxb Giáo dục, 2009 4 Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, nxb ĐHSP, 2008 5 Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái... thái 3 MÔI TRƯỜNG 3.1 Khái niệm - Môi trường là tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc tác động qua lại với sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển, và những hoạt động của sinh vật - Theo Unesco, Môi trường bao gồm tất cả các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa…) và vô hình ( văn hóa, tập quán, nghệ thuật…) trong đó con người. .. cầu của mình - Luật BVMT năm 2005, đĩnh nghĩa: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật - Thành phần và tính chất của môi trường rất đa dạng và luôn biến đổi Bất kỳ sinh vật nào muốn tồn tại đều phải thường xuyên thích nghi với môi trường và điều chỉnh hoạt động của mình cho phù... của con người và môi trường, chúng ta cố gắng phát triển những khái niệm khái niệm cơ bản nhất nhằm giải thích sự phát triển đương đại của quần thể người, các hệ sinh thái trên trái đất cũng như mối tác động qua lại giữa chúng Trong các mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên thường thể hiện bằng bốn hệ thống môi trường địa quyển, khí quyển, sinh quyển và thủy quyển Nói một cách khác đó chính là môi . nguyên tắc phát triển bền vững 3. Vấn đề an ninh lương thực 3.1. Khái niệm về an ninh lương thực 3.2. Nghị quyết an ninh lương thực quốc gia 3.3. Khủng hoảng an ninh lương thực Chương 4: NHỮNG VẤN. trường và PTBV (tiếp) Thời gian: ……………………………. Thực hiện: Nguyễn Thị Thoa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm an ninh lương thực - Trình bày được nghi quyết ANLT quốc gia - Trình bày. nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh 1.2. Đối tượng - Các cấp độ tổ chức của thế giới sống (cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển - Mối quan hệ giữa các

Ngày đăng: 20/06/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan