THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý. 3. Tác giả: Họ và tên: Phan Thị Liên Nữ Ngày thángnăm sinh: 13091984 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non. Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng – Trường mầm non Nhân Huệ Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương. Điện thoại: 0904206950 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phan Thị Liên 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Trường mầm non Nhân Huệ Địa chỉ: Xã Nhân Huệ – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương. 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên giảng dạy các nhóm lớp phải có trình độ chuyên môn chuẩn, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề. 7.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 92016 đến tháng 22017. HỌ TÊN TÁC GIẢ Phan Thị Liên XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GDĐT TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến. Thực hiện chương trình Giáo dục mầm non được ban hành kèm theo thông tư số 172009TT BGDĐT ngày 2572009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra mục tiêu chung đó là: “ Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiểm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”. Như vậy có thể thấy giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục (CSGD) trẻ mầm non. Vì thế tôi lựa chọn nghiên cứu và thực hiện sáng kiến để giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào chương trình CSGD trẻ. Biết lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các chủ đề, các hoạt động trong ngày, linh hoạt sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Trang bị cho trẻ mầm non những kỹ năng cần thiết cơ bản ở lứa tuổi đầu đời. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến. Sáng kiến được áp dụng trong trường mầm non nơi tôi công tác. Giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các nhóm lớp có trình độ chuyên môn chuẩn trở lên. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 2016 đến tháng 2 2017. Sáng kiến áp dụng trong công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở các trường Mầm non.
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non.
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
3 Tác giả:
Họ và tên: Phan Thị Liên Nữ
Ngày /tháng/năm sinh: 13/09/1984
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng – Trường mầm non Nhân HuệThị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương
Điện thoại: 0904206950
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phan Thị Liên
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Trường mầm non Nhân Huệ
Địa chỉ: Xã Nhân Huệ – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên giảng dạy các nhóm lớp phải có trình độ chuyên môn chuẩn,yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề
7.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2016 đến tháng2/2017
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Thực hiện chương trình Giáo dục mầm non được ban hành kèm theothông tư số 17/2009/TT- BGD&ĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã đưa ra mục tiêu chung đó là: “ Mục tiêu của giáo dục mầm non làgiúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hìnhthành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 hìnhthành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất
mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi
dậy và phát triển tối đa những khả năng tiểm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở cáccấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời” Như vậy có thể thấy giáo dục kỹnăng sống cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng đối với việc nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục (CSGD) trẻ mầm non Vì thế tôi lựa chọn nghiêncứu và thực hiện sáng kiến để giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc đưa nộidung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào chương trình CSGD trẻ Biết lồng ghéptích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các chủ đề, các hoạt độngtrong ngày, linh hoạt sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năngsống Trang bị cho trẻ mầm non những kỹ năng cần thiết cơ bản ở lứa tuổi đầuđời
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng trong trường mầm non nơi tôi công tác Giáoviên trực tiếp giảng dạy ở các nhóm lớp có trình độ chuyên môn chuẩn trở lên
Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/ 2016 đến tháng 2/ 2017
Sáng kiến áp dụng trong công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho độingũ giáo viên ở các trường Mầm non
3 Nội dung sáng kiến.
Trong nội dung sáng kiến của mình, tôi đã chỉ ra được thực trạng còn tồntại, hạn chế của nhà trường, của giáo viên và của trẻ về vấn đề lồng ghép nộidung tích hợp giáo dục kỹ năng sống, từ đó đưa ra tầm quan trọng và tính cấpthiết của sáng kiến, trên cơ sở đó tôi đã xây dựng và áp dụng 7 biện pháp sau:
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép
nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống vào chương trình CSGD
Trang 3Biện pháp 2: Tổ chức hội thảo, chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp
với phụ huynh học sinh trong việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năngsống cho trẻ
Biện pháp 4: Chỉ đạo lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ vào các chủ đề
Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung chuyên đề giáo dục
kỹ năng sống thông qua các hoạt động trong ngày
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện lồng
ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
+ Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến:
Trong các biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp nội dungchuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tôi đưa ra và đã áp dụng tại đơn vị rất
cụ thể, chi tiết, dễ thực hiện lại có thể phù hợp với tất cả các trường mầm non.Việc áp dụng các biện pháp của sáng kiến đã giúp giáo viên hiểu đúng và đầy đủ
về các kỹ năng sống cần thiết để dạy trẻ phù hợp với tâm sinh lý của lứa tuổi.Củng cố tốt mối quan hệ cùng phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc phốihợp CSGD trẻ Phụ huynh đã hiểu đúng và đầy đủ về nội dung và phương phápdạy kỹ năng sống hàng ngày cho con em mình Từ đó đã đem lại kết quả cho trẻ,trẻ đã có những kỹ năng sống cần thiết như có kỹ năng tự phục vụ bản thân, trẻgiao tiếp mạnh dạn tự tin hơn, biết xử lý các tình huống diễn ra và dần dần tạođược hành vi văn minh lịch sự phù hợp với chuẩn mực văn hóa xã hội
Trong các biện pháp mà tôi đã sử dụng khi thực hiện đề tài đều có mốiquan hệ hỗ trợ lẫn nhau Biện pháp này bổ sung hỗ trợ và là cầu nối tiếp theocho biện pháp khác Vì vậy, trong công tác chỉ đạo tôi đã quan tâm thực hiện tốttất cả các biện pháp và đã nâng cao hiệu quả chất lượng chỉ đạo giáo viên lồngghép chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong nhà trường
+ Khả năng ứng dụng của sáng kiến: Sáng kiến không chỉ được áp
dụng ở trường tôi - một trường xa trung tâm thị xã mà còn có thể phù hợp để ápdụng được trong các trường mầm non
Trang 4+ Lợi ích của sáng kiến.
- Giúp giáo viên nắm được nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ làgì? từ đó có hiểu biết về các kỹ năng cần thiết để dạy trẻ và biết cách xây dựnglồng ghép, tích hợp các nội dung đó vào các chủ đề, các hoạt động học, các thờiđiểm trong ngày… Đồng thời biết cách tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trẻ
để cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để đạt được mục tiêu giáo dục trẻ mộtcách toàn diện
- Giúp hình thành cho trẻ những nề nếp, thói quen, những hành vi vănminh lịch sự trong nề nếp chào hỏi, trong ăn uống, trong các hoạt động trongngày, trong các hoạt động tập thể nơi công cộng Đặc biệt giúp trẻ nhanh nhẹn
xử lý các tình huống trong ngày Trẻ biết phòng và tránh nơi gây ra nguy hiểmđối với bản thân
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến.
Các biện pháp mà tôi đưa ra trong sáng kiến và được áp dụng tại trường
đã giúp cho giáo viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng kếhoạch, tổ chức các hoạt động có lồng ghép tích hợp nội dung chuyên đề giáodục kỹ năng sống cho trẻ vào chương trình CSGD Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát vàbiết cách xử lý các tình huống hàng ngày Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp vàbiết cách phòng và tránh những nơi gây ra nguy hiển với bản thân Giúp giáoviên ngày càng có sự kết nối chặt chẽ với phụ huynh trong công tác CSGD trẻ.Phụ huynh hiểu sâu sắc hơn tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho con
em mình
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
+ Đối với nhà trường: Công tác chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp nội
dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cần được thực hiện ngay trongđầu năm học để giáo viên xây dựng lồng ghép vào kế hoạch nhóm lớp, cần chỉđạo sát sao thường xuyên và đổi mới các hình thức
+ Thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo, theo dõi và rút kinh nghiệm cho giáo viêntrong việc vận dụng các biện pháp lồng ghép tích hợp chuyên đề giáo dục kỹnăng sống vào chương trình CSGD trẻ
Trang 5MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức hành vi của conngười Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ bậc học mầm non là một vấn đềcần thiết Trẻ ở lứa tuổi này có nhận thức như tờ giấy trắng trẻ học hỏi từ cha mẹ
cô giáo và môi trường xung quanh như thế nào sẽ hình thành nên thói quen vàtính cách như thế ấy Mặt khác trong xã hội hiện đại ngày nay thì việc giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ lại vô cùng quan trọng Bởi vì xã hội càng hiện đại baonhiêu càng kéo theo rất nhiều những mặt trái về nhân cách, về cách ứng xửkhiến chúng ta cần suy nghĩ Việc giáo dục cho trẻ ngay từ tuổi mầm non sẽmang lại cho các cháu rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, giáo dục, và cả văn hóa
xã hội, giúp các cháu sớm có một cơ thể cường tráng, lành mạnh, trí tuệ, sớm có
ý thức, khả năng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách cho trẻ đến tuổitrưởng thành
Trong những năm gần đây việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
đã được ngành giáo dục chỉ đạo rất sát sao.Tuy nhiên trên thực tế tại đơn vị tôicông tác việc lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào chươngtrình CSGD vẫn chưa được chú trọng, hầu hết các đồng chí giáo viên ngại xâydựng hoặc cũng chưa hiểu hết cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như thế nào vàlồng ghép vào chương trình ra sao Các hoạt động có sự lồng ghép kỹ năng sốngcòn nghèo nàn, nặng về dạy kiến thức cho trẻ Một số tiết giáo viên có xây dựnglồng ghép giáo dục kỹ năng sống nhưng hiệu quả chưa cao Chính vì vậy tôinhận thức được trách nhiệm của mình cần làm thế nào để giúp giáo viên có thểhiểu hết tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, biết các nội dunggiáo dục kỹ năng sống cần thiết cho trẻ và biết cách lồng ghép vào chương trìnhCSGD một cách nhẹ nhàng, phù hợp mà hiệu quả Vì thế tôi đã đi sâu nghiên
cứu và thực hiện sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non”
Trang 6em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,
những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối
đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo vàcho việc học tập suốt đời.”
Vậy “Kỹ năng sống” có thể hiểu như thế nào? Trong thực tế kỹ năng sốngđược hiểu theo nhiều cách khác nhau Theo tổ chức UNESCO định nghĩa: “Kỹnăng sống” là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy
đủ khả năng đối phó có hiệu quả với yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàngngày
Bản chất của kỹ năng sống là kỹ năng tự quản bản thân và kỹ năng xã hộicần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả
Kỹ năng sống và vấn đề dạy kỹ năng sống cho con người đã xuất hiện vàđược nhiều người quan tâm từ xa xưa như học ăn, học nói, học gói, học mở, họcdăm ba chữ để làm người, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiênnhiên Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm phù hợpvới đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau
Trong cách giáo dục hiện nay, giáo dục kỹ năng sống tức là trẻ được giúp
đỡ để biết mình là ai, mình muốn gì, có mục đích gì trong cuộc sống biết dunghòa giữa các mối quan hệ, biết lựa chọn và quyết định đúng trước những biến cố
do cuộc sống đưa đến Để có năng lực tâm lý xã hội này, trẻ được dạy các kỹnăng như: ý thức về bản thân, thấu cảm với người khác suy nghĩ sáng tạo và cóphán đoán, truyền thông và giao tiếp có hiệu quả, giải quyết vấn đề …
Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện tư duy tích cực, hình thànhthói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm
Trang 7Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non giúp trẻ có kinh nghiệmtrong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm, giúp trẻ tựtin, chủ động và biêt cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khảnăng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm
và có cuộc sống hài hòa trong tương lai, góp phần phát triển toàn diện nhân cáchtrẻ
Chính vì vậy ngay từ tuổi mầm non, trẻ cần phải được dạy kỹ năng sống
vì đây là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhâncách Nếu trẻ sớm được hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của bản thânthì trẻ sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có nhận thức đúng,hành vi ứng xử phù hợp, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biếnđộng xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống
Trên thực tế tại trường tôi công tác, việc giáo viên lồng ghép nội dunggiáo dục kỹ năng sống vào chương trình dạy trẻ còn mờ nhạt, qua loa, lấy lệ vàchưa thực sự hiệu quả Giáo viên còn chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc dạy
kỹ năng sống cho trẻ mà còn nặng về dạy kiến thức Hầu hết giáo viên còn gặpkhó khăn trong việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào chương trình CSGDtrẻ
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài này tôi đã nghiên cứu và áp dụng tạitrường mầm non nơi tôi công tác
+ Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép
tích hợp nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non”.
* Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao hiểu biết và kỹ năng tổ chức các hoạt động có lồng ghépnội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ giáo viên
* Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo
dục kỹ năng sống trong trường Mầm non
Trang 8+ Khảo sát và đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ giáoviên trong việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống trong nhàtrường.
+ Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáodục lồng ghép nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trườngMầm non
* Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp tài liệu có liênquan đến đề tài
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp dùng lời nói
- Phương pháp thống kê đối chiếu
- Phương pháp thực hành rút kinh nghiệm
- Phương pháp tọa đàm, trao đổi
- Phương pháp kiểm tra và đánh giá
3 Thực trạng của vấn đề
3.1 Thuận lợi:
- Phòng giáo dục thường xuyên mở các chuyên đề “ Dạy kỹ năng sốngcho trẻ” để cho giáo viên được giao lưu học hỏi kinh nghiệm đồng thời nắmvững hơn nữa các nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ
- Nhà trường cũng đã quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho việc lồng ghépnội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như biểu bảng , tranh ảnh…
- Đội ngũ giáo viên nhà trường luôn nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, khôngngại khó, ngại khổ Đa số giáo viên trong trường đều là người địa phương nênrất thuận lợi nắm bắt được tình hình của trẻ
- Học sinh của nhà trường có số lượng ít nên cũng thuận lợi hơn trongviệc quan tâm đến từng cá nhân cháu
3.2 Khó khăn
- Các góc tuyên truyền của các nhóm lớp về nội dung giáo dục kỹ năngsống chưa nổi bật
Trang 9- Một số giáo viên chưa hiểu đúng và đầy đủ về nội dung phải dạy trẻnhững kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch địnhhướng chung để lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào chương trìnhCSGD.
- Nơi tôi công tác cách xa trung tâm thị xã dân cư chủ yếu làm nôngnghiệp là chủ yếu trình độ dân chí còn hạn chế, đa số chưa quan tâm nhiều tớiviệc học của các con mà còn phó mặc cho giáo viên trên lớp và chỉ chú tâm đếnlàm kinh tế Một số phụ huynh có điều kiện quan tâm tới con thì lại dạy conchưa đúng cách còn nóng vội chưa chú ý rèn kỹ năng sống cho con mà chỉ chútrọng đến dạy kiến thức cho con em mình
- Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nhưng việc đổi mớiphương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động,sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh còn gặpnhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khókhăn trong công tác bồi dưỡng do nhận thức về nghề chưa sâu sắc
- Đối với học sinh trường tôi công tác là một vùng nông thôn cách xatrung tâm nên kỹ năng sống của trẻ còn hạn chế Trẻ chưa mạnh dạn tự tin tronggiao tiếp với mọi người xung quanh, chưa biết cách xử lý nhanh nhẹn với cáctình huống trong cuộc sống Kỹ năng phục vụ của bản thân trẻ chưa linh hoạt
3.3 Kết quả điều tra.
* Kết quả khảo sát về nhận thức của giáo viên.
Tỷ lệ
%
SốlượngKhá
Tỷ lệ
%
SốlượngĐYC
Tỷ lệ
%
SốlượngChưaĐYC
Trang 10trình CSGD đạt mức khá, 6/13 giáo viên đạt 46,3% ở mức đạt yêu cầu Vẫn còn3/13 giáo viên ở mức chưa đạt yêu cầu và không có giáo viên nào đạt ở mức tốt.
* Kết quả giờ dạy của giáo viên có lồng ghép nội giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Giỏi
Tỷ lệ
% Khá
Tỷ lệ
%
ĐYC
Tỷ lệ
%
Chưa ĐYC
* Kết quả điều tra năng lực chuyên môn của giáo viên trong việc tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
T
T Nội dung
Tổng
số GV
Tốt
Tỷ lệ
% Khá
Tỷ lệ
% TB
Tỷ lệ
% Yếu
Tỷ lệ
Trang 11có 1 giáo viên có khả năng xây dựng kế hoạch lồng ghép vào chương trình CSGDtrẻ và có khả năng tổ chức hoạt động chiếm 7,7%, mức khá chỉ đạt 23 % Mức yếuvẫn còn tồn tại từ 7,7% đến 15,4%.
* Kết quả điều tra tình hình thực tế trẻ 4 tuổi cụ thể như sau:
Từ bảng điều tra trên cho thấy đa số trẻ chưa có kỹ năng sống tốt, chưamạnh dạn tự tin trong giao tiếp và chưa có kỹ năng xử lý các tình huống nhanhnhẹn Do vậy là người quản lý chịu trách nhiệm chỉ đạo chuyên môn trong nhàtrường tôi đã suy nghĩ làm thế nào để giúp giáo viên dễ dàng và tích cực trongviệc lựa chọn nội dung, hình thức, biện pháp lồng ghép, tích hợp, giáo dục kỹnăng sống cho trẻ một cách dễ dàng và đơn giản nhất, trẻ dễ tiếp thu nhất Đểhình thành cho trẻ những nề nếp thói quen cần thiết để phát triển nhân cách mộtcách toàn diện Từ đó tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp chỉ đạogiáo viên lồng ghép nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống vào chương trìnhCSGD trẻ và bước đầu đem lại kết quả đáng kể
4 Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống vào chương trình CSGD trẻ.
4.1 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống vào chương trình CSGD trẻ.
Xây dựng kế hoạch là việc làm đầu tiên mà tôi xác định, từ đó giúp tôichủ động được mọi công việc cần chỉ đạo trong nhà trường Vì thế tôi chủ động
Trang 12xây dựng kế hoạch chuyên môn lồng ghép các nội dung tích hợp trong năm họcđặc biệt chú trọng tới nội dung lồng ghép giáo dục kỹ năng sống.
Để đảm bảo xây dựng kế hoạch đạt hiệu qủa cao nhất, trước hết tôinghiên cứu kỹ nhiệm vụ năm học của bậc học, kế hoạch của nhà trường, tìnhhình thực tế của địa phương, của trường, bám sát vào nội dung hướng dẫn chỉđạo trọng tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã để xác định nhiệm vụtrọng tâm trong năm học cần thực hiện Tôi đi sâu tìm hiểu những thuận lợi,khó khăn của nhà trường của địa phương và sở trường, sở đoản của từng giáoviên, tình hình cụ thể của đại đa số học sinh trong nhà trường Đặc biệt tôiquan tâm đến tình hình tổ chức thực hiện các nội dung lồng ghép của giáoviên trong nhà trường, phất tích những khó khăn mà giáo viên mắc phải trongquá trình điều tra thực trạng Từ đó tôi xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyênmôn có lồng ghép nội dung chỉ đạo giáo viên thực hiện nội dung giáo dục kỹnăng sống phù hợp Kế hoạch đảm bảo thống nhất trong năm, cụ thể từngtháng, tuần phù hợp với thực tế của nhà trường, các biện pháp thực hiện phùhợp và đảm bảo hiệu quả cao
Trong kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của mình, tôi chỉ đạo giáo viên lồngghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống trong năm và trọng tâm ở cáctháng Giúp cho giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năngsống cho trẻ, định hướng cho họ hiểu được nhiệm vụ của mình phải thực hiện
Ví dụ:
Trong tháng 9 tôi chỉ đạo giáo viên bám sát vào kế hoạch của nhà trường,
kế hoạch chuyên môn, để xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục cólồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ của nhóm lớp sao cho phùhợp điều kiện thực tế của nhóm lớp và được ban giám hiệu phê duyệt Đồng thờinên kế hoạch xây dựng các góc tuyên truyền về giáo dục các kỹ năng sống vàtạo môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp
Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch 35 tuầncủa năm học có lựa chọn nội dung tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phùhợp với từng độ tuổi và đảm bảo theo các nguyên tắc: Nội dung phải được tích
Trang 13hợp vào tất cả các chủ đề, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, gắn với thực
tế của địa phương, gần gũi, không xa lạ với trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứatuổi
Ví dụ: Bé với các điểm nơi cộng cộng: Đối với trẻ 3 tuổi: Xem tranh ảnh
các hành vi đúng sai nơi công cộng Trẻ 4 tuổi: Nhận biết các hành vi đúng sainơi công cộng Trẻ 5 tuổi: Thực hành các hành vi đúng nơi công cộng như xếphàng chờ đến lượt, thưa gửi lễ phép với mọi người
4.2 Tổ chức hội thảo, chuyên đề về nội dung chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
4.2.1 Tổ chức hội thảo:
Để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ mà kế hoạch tôi đã đưa ra Tôi xácđịnh mình cần trau dồi cho giáo viên hiểu kỹ năng sống cần dạy trẻ là những kỹnăng gì? Cách lồng ghép vào chương trình ra sao Do đó tôi lựa chọn hình thức
tổ chức các buổi hội thảo nhằm giúp giáo viên lĩnh hội được những kiến thức,được trực tiếp trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp về những vấn đề cần đượcgiải quyết Hiểu được tầm quan trọng như vậy ngay từ tháng 10 tôi đã tổ chứchội thảo về cách lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Tại buổi hội thảo này tôi là người chủ tọa, tôi đưa ra các tài liệu có liênquan đến kỹ năng sống, các nội dung giáo dục kỹ năng sống, mục đích, yêu cầucác cách lồng ghép kỹ năng sống vào chương trình CSGD mà tôi đã định hướng.Sau đó tôi tổ chức cho giáo viên được cùng nhau trao đổi những phương pháp,biện pháp lồng ghép tích hợp đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các tiếthọc, các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày như thế nào cho hợp lý.Mỗi người một ý tưởng, một phương pháp riêng đưa ra thảo luận sôi nổi Mỗingười đóng góp một ý kiến và cuối buổi hội thảo đó tôi là người thống nhất cuốicùng các ý kiến như: Trong tất cả các chủ đề đều tích hợp được nội dung giáodục kỹ năng sống Mọi thời điểm trong ngày đề có thể tổ chức các hoạt độnglồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống Cần tăng cường tổ chức cho trẻ hoạtđộng vào các buổi chiều, các buổi ngoại khóa lao động tập thể…Từ đó tôi đãtrau dồi cho giáo viên được cách tự học, tự bồi dưỡng về cách xây dựng lồng
Trang 14ghép kỹ năng sống vào chương trình CSGD trẻ của lớp mình sao cho phù hợp
mà hiệu quả nhất
4.2.2 Tổ chức chuyên đề:
Sau khi trang bị cho giáo viên những kiến thức trong buổi hội thảo,những buổi sinh hoạt chuyên môn Tôi đã tổ chức chuyên đề cho giáo viêntrực tiếp mắt thấy tai nghe, được thực hành và được học tập để vận dụng vàonhóm lớp của mình một cách linh hoạt sáng tạo và phù hợp Tôi đã lên kếhoạch mỗi tháng tổ chức một chuyên đề có lồng ghép tích hợp nội dung giáodục kỹ năng sống cho trẻ
Ví dụ: Với chuyên đề hoạt động chiều: đề tài: “Bé cần làm gì khi có cháy” Giáo dục trẻ các kỹ năng thoát hiểm và cho trẻ thực hành một số cách
thoát hiểm đơn giản khi có cháy xảy ra như: Gọi to cho người lớn biết, nếu đámcháy bao quanh nơi trẻ đang chơi thì dùng khăn hoặc một vật dụng vải mềm ướtche vào miệng chạy ra ngoài cửa, nếu đám cháy lớn dùng khăn ướt che vàomiệng bò thấp xuống sàn tìm cách thoát ra ngoài
Với lĩnh vực khám phá khoa học: Đề tài: Tìm hiểu các nguồn nước Giáodục trẻ kỹ năng biết quý trọng nước sạch, rửa tay vặn nhỏ vòi
Với hoạt động ngoài trời: “Dạo chơi quan sát thời tiết”: Giáo dục trẻ biếtlắng nghe thời tiết hàng ngày, chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết
Khi tham gia vào việc tổ chức chuyên đề như thế này giáo viên được trựctiếp thực hành hoặc dự giờ đồng nghiệp dạy, sau đó cùng nhau nhận xét đánhgiá, rút kinh nghiệm từ đó đưa nội dung lồng ghép tích hợp giáo dục kỹ năngsống cho trẻ vào nhóm lớp mình một cách phù hợp để trẻ tiếp thu hiệu quả nhất.
Sau khi tổ chức các chuyên đề trên thì hầu như các giáo viên trường tôi đã biếtcách vận dụng linh hoạt nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ vào chương trìnhCSGD Đã có nhiều tiết dạy thành công, học sinh có kỹ năng xử lý các tìnhhuống nhanh nhẹn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp với mọi người xung quanh, kỹnăng tự phục vụ của bản thân cũng linh hoạt hơn rất nhiều
Trang 154.3 Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Có thể nói môi trường giáo dục Gia đình- Nhà trường – cô giáo là hết sứcquan trọng, là yếu tố góp phần không nhỏ làm nên thành công trong giáo dục kỹnăng sống cho trẻ Bởi thời gian trẻ sống và hoạt động tại gia đình và môitrường xung quanh ngoài trường mầm non chiểm tỷ lệ lớn và gia đình là nơi trẻđược tiếp xúc đầu tiên và là cái nôi hình thành nên nhân cách cho trẻ Nhận thứcđược vấn đề này nên tôi chỉ đạo giáo viên cần làm tốt công tác công tác tuyêntruyền tới các bậc phụ huynh để họ hiểu và cùng phối hợp với cô giáo trong việcgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ được hiệu quả nhất
Thông qua hội thảo sinh hoạt chuyên môn và sinh hoạt tổ, tôi cung cấpcho giáo viên những kiến thức về kỹ năng sống nào cần thiết và cách dạy kỹnăng sống đó ra sao Đồng thời cung cấp những tạp chí và tài liệu về cách tuyêntruyền để họ trau dồi kỹ năng tuyên truyền với phụ huynh ở mọi lúc mọi nợi
Ví dụ: Tôi chỉ đạo giáo viên có thể lồng ghép tuyên truyền qua các buổihọp phụ huynh, qua điện thoại, qua trao đổi trực tiếp thông qua các giờ đón trảtrẻ
Giáo viên cần tuyên truyền cho phụ huynh hiểu không nên làm hộ con,phải dạy trẻ tính tự lập từ bé Như trong giờ giờ đón trả trẻ giáo viên nhắc phụhuynh hãy để cho con em mình tự cất và lấy ba lô, tự bỏ giầy dép vào đúng nơiquy định Lúc đầu trẻ có thể chưa làm được thì phụ huynh và cô giáo có thểhướng dẫn, dần dần sẽ trở thành thói quen, trẻ sẽ không ý lại vào cô giáo hayphụ huynh
Tôi cũng nhấn mạnh để giáo viên hiểu cần có sự tác động tương tác giữaphụ huynh và giáo viên trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Có nghĩa
là giáo viên và phụ huynh cần có sự trao đổi với nhau để hiểu thêm về trẻ, đểbiết trẻ đã có những kỹ năng gì, kỹ năng gì còn hạn chế để cùng phối hợp dạytrẻ