- Trên thế giới, tất cả các quốc gia không phân biệt khuynh hướng chính trị, sau khi giành được độc lập đều lựa chọn cho mình đường lối phát triển kinh tế riêng Lý thuyết tăng
8. Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành
3.7.4. Thực trạng đa dạng sinh học Việt Nam
- Ở VN, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng cận xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên. Cũng vì lí do đó mà VN được coi là 1/15 trung tâm ĐDSH cao trên thế giới
- Một dải rộng thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau
Rừng thông chiếm ưu thế ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới
Rừng hỗn giao lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ Dầu ở các tỉnh vùng cao
Rừng họ Dầu địa hình thấp
RNM chiếm ưu thế ở ven biển châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Rừng tràm ở đồng bằng Nam Bộ
Rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi
- Hệ động cũng rất phong phú. Theo thống kê, hiện có khoảng 300 loài thú, 840 loài chim, 260 loài bò
Trường Sơn)
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
- Những năm gần đây ĐDSH VN đã bị suy giảm nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do phát triển kinh tế, xã hội làm giảm nơi cư trú, da khai thác quá mức, do ô nhiễm MT, săn bắt và buôn bán các loài quý hiếm và do sự xâm lấn của các loài sinh vật lạ.
sát, 120 loài lưỡng cư, 544 loài cá nước ngọt, 2038 loài cá biển, hàng chục nghìn loài ĐVCXS ở cạn, biển và nước nước ngọt, khoảng 8300 loài ĐVKXS nước ngọt và biển
- Cũng như thực vật, giới động vật VN cũng có nhiều loài đặc hữu. Hơn 100 loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú. Có rất nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao và có ý nghĩa lớn cần bảo vệ. - Gần đây, VN cũng có phát hiện lý thú về loài mới như Sao la, Mang lớn (mang bầm), Mang Trường Sơn, Gà lam đuôi trắng (gà lừng), Khướu Ngọc Linh, Khướu vằn mào đen, Khướu Kong Ka Kinh, Rùa hồ Gươm