NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG (Trang 59)

- Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người nhưng không làm tổn hại đến sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương la

2.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

2.1. Hướng đi

- Trước đây các khía cạnh sinh thái và địa lý của giáo dục môi trường chiếm ưu thế. Vì vậy, giáo dục môi trường còn giới hạn trong các môn tự nhiên và địa lý. Trọng tâm giảng dạy giáo dục môi trường chỉ dừng lại ở mức độ học hỏi các kiến thức về bảo vệ môi trường. Cách thức là lồng ghép, tích hợp vào chương trình học hoạc dạy thành môn học riêng, bài học riêng

- Hiện nay, giáo dục môi trường có ý nghĩa sống còn đối với tương lai của quốc gia và toàn cầu. Giáo dục môi trường được hòa nhập vào các môn học chung, trang bị cho con người cách thức nhận thức và sử dụng Thế Giới của mình. Giáo dục môi trường được thực hiện thông qua việc định hướng lại chương trình hiện có chứ không đòi hỏi thêm thời gian cho chương trình. Nó được coi là quá trình giáo dục được tổ chức bằng các hoạt động thực tiễn. Mục tiêu thay đổi nhận thức và cách thức hoạt động với môi trường

2.2. Cách làm

Theo xu hướng:

• Lấy người học làm trung tâm,

• Tổ chức các hoạt động thực tiễn;

• Tạo cơ hội bộc lộ “ hành vi - thái độ - hành vi”

2.3. Hiệu quả

• Cải thiện năng lực cho giáo viên với tư cách là người hướng dẫn hơn là người thuyết giảng

• Học sinh thay đổi thái độ và hành vi đối với môi trường

• Tạo ra sự quan tâm về nguồn gốc suy thoái môi trường

• Hành vi nền tảng đạo lý môi trường trong nhận thức, thái độ và hành vi

Sống không giận không hờn không oán trách! Sống mỉm cười với thử thách chông gai! Sống vươn lên theo nhịp ánh ban mai! Sống chan hòa với những người chung sống! Sống là động nhưng lòng luôn bất động! Sống là thương nhưng lòng chẳng vấn vương! Sống yên vui danh lợi mãi coi thường! Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến

Bảng 1: Công suất lắp đặt các nhà máy điện NLTT tính đến hết 2010 (MW)

Bảng 2: Chi phí cho sản xuất điện từ NLTT

Theo dự kiến kịch bản phát triển NLTT, Việt Nam có thể khai thác 3.000 -5.000MW công suất với sản lượng hơn 10 tỷ kWh từ NLTT vào năm 2025. Nếu có chính sách hỗ trợ hợp lý thì đây là một đóng góp lớn cho nhu cầu của quốc gia về sản lượng điện. Theo nghiên cứu và đánh giá sơ bộ về tiềm năng phát triển NLTT dài hạn tới 2050, khả năng phát triển NLTT còn có thể lớn hơn nữa, đặc biệt là năng lượng gió, địa nhiệt và nhiên liệu sinh khối.

Bảng 1 : Số liệu về bức xạ mặt trời tại VN

Vùng Giờ nắng trong năm Cường độ BXMT

(kWh/m2, ngày) Ứng dụng Đông Bắc 1600 – 1750 3,3 – 4,1 Trung bình Tây Bắc 1750 – 1800 4,1 – 4,9 Trung bình Bắc Trung Bộ 1700 – 2000 4,6 – 5,2 Tốt Tây Nguyên và Nam Trung

Bộ 2000 – 2600 4,9 – 5,7 Rất tốt Nam Bộ 2200 – 2500 4,3 – 4,9 Rất tốt Trung bình cả nước 1700 – 2500 4,6 Tốt

Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp những hiểu biết cơ bản về tài nguyên môi trường, về những hệ quả tác động tiêu cực đến môi trường do quá trình phát triển của con người, quan hệ tương tác giữa yêu cầu bảo tồn tài nguyên môi trường với nhu cầu về phát triển kinh tế xã hội và các chương trình hành động vì sự phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG (Trang 59)