1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi rau ngổ (limnophila r br ) ở việt nam

63 502 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - VŨ THỊ QUỲNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI LÀM THUỐC THUỘC CHI RAU NGỔ (LIMNOPHILA R BR.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Những nghiên cứu chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) giới Ở Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2014 - 4/2015 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Vị trí hệ thống phân loại chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam 13 3.2 Đặc điểm phân loại chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) qua đại diện làm thuốc Việt Nam 14 3.2.1 Dạng sống 14 3.2.2 Lá 14 3.2.3 Hoa cụm hoa 15 3.2.4 Quả hạt 17 3 Khố định loại lồi làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam 17 3.4 Đặc điểm phân loại loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam 18 3.4.1 Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr – Om trung quốc 18 3.4.1.a Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr – Om 22 3.4.2 Limnophila repens (Benth.) Benth – Om bò 25 3.4.3 Limnophila rugosa (Roth) Merr – Quế đất 28 3.4.4 Limnophila heterophylla (Roxb.) Benth – Ngổ nước 32 3.4.5 Limnophila sessiliflora (Vahl) Blume – Rau om không cuống 35 3.4.6 Limnophila indica (L.) Druce – Om ấn 38 Bƣớc đầu tìm hiểu giá trị làm thuốc loài thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 Kết luận: 43 Đề nghị: 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ TS Đỗ Thị Xuyến – Khoa Sinh học, trƣờng ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội TS Hà Minh Tâm – Khoa Sinh – KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn GS TS Phan Kế Lộc thầy, cô Bộ môn Thực vật học (Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội), cán thuộc phòng Thực vật (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Tiêu thực vật – Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội (HNU); Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình trƣớc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị loài thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Bảng 2: Bảng phân biệt đặc điểm loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam (bảng khóa mở) Bảng 3: Bảng tra tên khoa học Bảng 4: Bảng tra tên Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Một số dạng chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Hình 3.2 Vị trí cụm hoa chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Hình 3.3 Một số dạng hoa tràng Hình 3.4 Một số dạng Hình 3.5 Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr Hình 3.6 Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr Hình 3.7 Limnophila repens (Benth.) Benth Hình 3.8 Limnophila rugosa (Roth) Merr Hình 3.9 Limnophila heterophylla (Roxb.) Benth Hình 3.10 Limnophila sessiliflora (Vahl) Blume Hình 3.11 Limnophila indica (L.) Druce DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Limnophila chinensis Ảnh 2: Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr Ảnh 3: Limnophila repens (Benth.) Benth Ảnh 4: Limnophila rugosa (Roth) Merr Ảnh 5: Limnophila heterophylla (Roxb.) Benth Ảnh 6: Limnophila sessiliflora (Vahl) Blume Ảnh 7: Limnophila indica (L.) Druce Ảnh 8: Điều tra thực địa thu thập mẫu vật Ảnh 9: Nghiên cứu mẫu vật phòng tiêu HNU Ảnh 10: Nghiên cứu mẫu vật phòng tiêu HNU Ảnh 11: Nghiên cứu mẫu vật phòng tiêu HN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô đa dạng phong phú, phần thiếu giới sinh vật Việc nghiên cứu, phân loại thực vật trở thành ngành khoa học quan trọng sinh học, có ý nghĩa thiết thực phát triển nhân loại Mỗi loài thực vật có đặc điểm cơng dụng quan trọng mà ngƣời chƣa khám phá hết Ngày nay, với phát triển y học đại, y học cổ truyền ngày khẳng định đƣợc vị trí nhƣ vai trị việc điều trị bệnh tật cho ngƣời Phƣơng pháp chữa bệnh loại thảo mộc tự nhiên đem lại hiệu thiết thực đặc biệt an toàn cho ngƣời sử dụng Rất nhiều loại thảo mộc đƣợc nghiên cứu để phục vụ cơng việc chữa bệnh Chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) hay gọi Rau Om, thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) có khoảng 40 lồi phân bố chủ yếu môi trƣờng sáng ẩm, ruộng hoang, ven ao hồ, ven bờ suối… Ở Việt Nam chi có khoảng 17 lồi phân lồi có lồi đƣợc ghi nhận sử dụng làm thuốc Nhiều loài thuộc chi có hình thái ngồi mang nhiều nét giống nhau, khó khăn việc nhận dạng loài Cho đến nay, Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu nhƣ phân loại cách toàn diện loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ Từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu sử dụng loài Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam chi Rau ngổ nói riêng họ Scrophulariaceae nói chung Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Rau ngổ (Limnophila R Br.) – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho việc sử dụng loài Việt Nam, định hƣớng cho nghiên cứu y dƣợc học, tài nguyên sinh vật Bố cục khóa luận: gồm 56 trang, 11 hình, 11 ảnh, bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (3 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 29 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo: 32 tài liệu; phụ lục ... thuốc loài thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br. ) Việt Nam 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br. ) Việt Nam, sử dụng phƣơng pháp nghiên. .. định loại lồi làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br. ) Việt Nam 2.3.4 Xây dựng mô tả đặc điểm phân loại loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br. ) Việt Nam 2.3.5 Tìm hiểu giá trị làm. .. thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br. ) Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại lồi làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R Br. ) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở

Ngày đăng: 27/02/2017, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1996
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, tr. 312, Nxb KHTN & CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb KHTN & CN
Năm: 2007
5. Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 9 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, 2 tr. 95-102, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
8. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr. 1549-1552, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2003
9. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr. 536-537, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (2003), Cây cỏ Việt Nam [Illustr. Fl. Vietn.], 2 (tập), tr. 905-.909, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ [Phamh.]
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
11. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr. 268, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2003
12. Vũ Xuân Phương (2005), “Rau ngổ”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam [Checkl. Pl. Sp. Vietn.], 3, tr. 201, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau ngổ”, "Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Vũ Xuân Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr. 23-27, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. TIẾNG ANH
Năm: 2007
14. Bakhuizen R. C. van den Brink (1965), “Limnophila”, Flora of Java, pp. 505- 506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limnophila"”, "Flora of Java
Tác giả: Bakhuizen R. C. van den Brink
Năm: 1965
15. Brown R. (1810), “Limnophila”, Prodromus florae Novae Hollandiae et Insulae van Diemen[Prodr.], pp. 442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limnophila"”, "Prodromus florae Novae Hollandiae et Insulae van Diemen
16. Heywood V. H. (1997), Flowering plants of the World, pp. 243, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flowering plants of the World
Tác giả: Heywood V. H
Năm: 1997
17. Liu Ho-Yih (2001). Scrophulariaceae, Flora of Taiwan, vol. 4: 582-645. Taipei, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Taiwan
Tác giả: Liu Ho-Yih
Năm: 2001
18. Shi long Wei-shu (1998), “Limnophila”, Flora of China [Fl. China.], Vol. 18, pp. 1-212, Peikin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limnophila"”, "Flora of
Tác giả: Shi long Wei-shu
Năm: 1998
19. Takhtajan Armen L. [Takht.] (1997), “Scrophularioideae”, Diversity and Classification of Flowesing Plants, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scrophularioideae”, "Diversity and Classification of Flowesing Plants
Tác giả: Takhtajan Armen L. [Takht.]
Năm: 1997
20. Yamazaki Takasi (1990), “Limnophila”, Flora of Thailand [Fl. Thailand], Vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limnophila"”, "Flora of Thailand
Tác giả: Yamazaki Takasi
Năm: 1990
21. Yuen-Po Yang and Shen-Horn Yen (1997), Notes on Limnophila (Scrophulariaceae) of Taiwan. Bot. Bull. Acad. Sin. (1997) 38: 285-295.TIẾNG PHÁP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notes on Limnophila
Tác giả: Yuen-Po Yang and Shen-Horn Yen
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN