1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)

51 378 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 25,05 MB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngổ (Limnophila R. Br.) ở Việt Nam (LV tốt nghiệp)

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA SINH - KTNN

VŨ THỊ QUỲNH

BUOC DAU NGHIEN CUU PHAN LOAI CAC LOAI LAM THUOC THUOC CHI RAU NGO

(LIMNOPHILA R BR.) O VIET NAM KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyén nganh: Thuc vat hoc

Trang 2

MUC LUC

MỞ ĐẦU G915 55 910010 90 0610115110 gu gu 09000 HH 010 0 H10 900 05615 66 1 CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU .- 2 5 =6 E 2E SsE£E25E SE £secse 3 1 1 Những nghiên cứu về chỉ Rau ngỗ (Limnophila R Br.) trên thế giới 3 1 2 Ở Việt Naim - G cv 1H HT TH TH TT ng TT ng kp 4 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG 3:P.9016)2002)8900000 8

2.1 Đối tượng nghiÊn CỨU 6 <6 k1 S1 1 E1 1 ng ng kc 8 2.2 Pham Vi nghién CUU 8 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2014 - 4/2015 Ă 5 Ă S5 Ă S51 1011355313 55522 8

2.3 NGI MUNG NYHIEN CUU 2.0 8

2.4 Phương pháp nghiÊn CỨU - << 5G 5 6991989138801 13555 6551196118881 881 58955 9

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU .G- G6 S626 E5 18 €6 565 1x2 13

3.1 Vị trí và hệ thống phân loại của chi Rau ngỗ (Liưnnophila R Br.) ở Việt Nam 13

3.2 Đặc điểm phan loai chi Rau ngé (Limnophila R Br.) qua cac dai dién lam thuốc ở ViệtN 14 Ơ VIỆ 10h ma Ẻ vr 2.4 LÌQH SOHE eeeĂeY11Ỳ 10100060666 606 2 20606064666 6 6 66406 0:66 4 0 6 6.4 0096.649 906.4 0 6:9 6 0:6'0.606 6.4 6.0.6 6060:9464 6 0.9 6 000.9 019 6069 6/4 0 6/6/0/0'96 xứ HN .A Zid LTO VA CUM MOG cicciccccccccccccscccccsccs sees sees esses sees ss eee sees sees esse Esse Essen esse see en seen senses 3.2.4 j7 ¡ 0.6 và h nnốốố.ốố 1 /

3 3 Khoá định loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngé (Limnophila R Br.) 6 Việ TEt NAM cccccccseseecccessssccceessceceeeesscccesscesseuecessesseescesesececeusscecssessssseuessessensessees 17

3.4 Đặc điêm phân loại các lồi làm thc thuộc chỉ Rau ngô (Limnophila R Br.) ở

Trang 3

3.4.1.a Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Mertr — Om .06 22 3.4.2 Limnophila repens (Benth.) Benth — Om bò Ăn 1H 1111554 25

3.4.3 Limnophila rugosa (Roth) Merr — Quế đất .- S5 Sa cac, 28

3.4.4 Limnophila heterophylla (Roxb.) Benth — Ngồ nước -sccc<ccce- 32

3.4.5, Limnophila sessiliflora (Vahl) Blume — Rau om không cuồng 35

3.4.6 Limnophila indica (L.) Druce — Om Ẩ HQ 0Q 0Q H911 9111118111115 55115124 38

Trang 4

LOI CAM ON

Trong quá trình làm khóa luận, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ của

1S Đỗ Thị Xuyến - Khoa Sinh học, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội va TS Ha

Minh Taém — Khoa Sinh — KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2 Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy cô

Tôi xin trân trọng cảm ơn GS TS Phan Kế Lộc cùng các thầy, cô ở Bộ môn Thực vật học (Trường DH Khoa học Tự nhiên —- ĐH Quốc gia Hà Nội), các cán bộ thuộc phòng Thực vật (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân trong và ngoài trường Nhân dịp này tôi xin trần trọng cảm ơn Phòng Tiêu bản thực vật - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội (HNU); Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt là sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu

Một lân nữa, tôi xin trần trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Trang 5

LOI CAM DOAN

Để đảm bảo tính trung thực của khóa luận, tôi xin cam đoan:

Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi

Rau ngỗ (Limnophila R Br.) ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Đã Thị Xuyén và TS Hà Minh Tâm Các

kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực và chưa được công bố trong bất ky công trình nào trước đây

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Trang 6

DANH MUC CAC BANG

Bang 1: Su đa dạng về các nhóm bệnh có thể chữa trị bởi các loài thuộc chi Rau ngỗ (Limnophila R Br.)

Bảng 2: Bảng phân biệt các đặc điểm các loài làm thuốc thuộc chỉ Rau ngỗ

(Limnophila R Br.) ở Việt Nam (bảng khóa mở) Bảng 3: Bảng tra tên khoa học

Trang 7

DANH MUC CAC HINH

Hình 3.1 Một số đạng lá của chi Rau ngé (Limnophila R Br.) Hinh 3.2 Vi tri cum hoa cua chi Rau ngé (Limnophila R Br.) Hình 3.3 Một số đạng hoa và tràng

Hình 3.4 Một số dạng quả

Hinh 3.5 Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr

Hinh 3.6 Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr

Hinh 3.7 Limnophila repens (Benth.) Benth

Hinh 3.8 Limnophila rugosa (Roth) Merr

Trang 8

DANH MUC CAC ANH

Anh 1: Limnophila chinensis

Anh 2: Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr

Anh 3: Limnophila repens (Benth.) Benth

Anh 4: Limnophila rugosa (Roth) Mert

Anh 5: Limnophila heterophylla (Roxb.) Benth Anh 6: Limnophila sessiliflora (Vahl) Blume Ảnh 7: Limnophila indica (L.) Druce

Ảnh 8: Điều tra thực địa thu thập mẫu vat

Trang 9

L¥ do chon dé tai

Thế giới thực vật vô cùng da dạng phong phú, là một phần không thẻ thiếu của giới sinh vật Việc nghiên cứu, phân loại thực vật đã trở thành một ngành khoa học quan trọng trong sinh học, có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của nhân loại Mỗi loài thực vật đều có những đặc điểm và công dụng hết sức quan trọng mà cho

đến nay con người còn chưa khám phá hết

Ngày nay, cùng với sự phát triển của y học hiện đại, y học cô truyền cũng ngày một khẳng định được vị trí cũng như vai trò của nó trong việc điều trị bệnh tật cho con người Phương pháp chữa bệnh bằng các loại thảo mộc tự nhiên đem lại hiệu quả khá thiết thực và đặc biệt an toàn cho người sử dụng Rất nhiều loại thảo mộc được nghiên cứu dé phục vụ công việc chữa bệnh đó

Chi Rau ngé (Limnophila R Br.) hay con goi la Rau Om, thuéc ho Hoa mém

ché (Scrophulariaceae) có khoảng 40 loài phân bố chủ yếu trong môi trường sáng và ẩm, ở các ruộng hoang, ven ao hồ, ven bờ suối Ở Việt Nam chi này có khoảng 17 loài và 1 phân loài trong đó có 6 loài hiện được ghi nhận sử dụng làm thuốc Nhiều loài thuộc chi này có hình thái ngoài mang nhiều nét giống nhau, khó khăn trong việc nhận dạng loài Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu cũng như phân loại một cách toàn diện về các loài làm thuốc thuộc chỉ Rau ngo Từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ng6 (Limnophila R Br.) & Việt Nam

Mục đích nghiên cứu

Hồn thành cơng trình khoa học về phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngỗ (Limnophila R Br.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc

nghiên cứu và sử dụng các loài này ở Việt Nam

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Trang 10

bé sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật và cơ sở đữ liệu cho những nghiên cứu sau này về chi Rau ngé (Limnophila R Br.)

— Ý nghĩa thực tiên: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp cho việc sử dụng các

loài này ở Việt Nam, định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về y được học, tài nguyên sinh vật

Bố cục của khóa luận: gồm 56 trang, 11 hình, 11 ảnh, 4 bảng được chia thành

các phần chính như sau: Mở đầu (3 trang), chương 1 (Tổng quan tài liệu: 5 trang), chương 2 (Đối tượng, phạm vi, thời gian và phương pháp nghiên cứu: 4 trang),

chương 3 (Kết quả nghiên cứu: 29 trang), kết luận và kiến nghị (1 trang), tài liệu

Trang 11

CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Những nghiên cứu về chỉ Rau ng6 (Limnophila R Br.) trén thé gidi

Người đầu tiên nghiên cứu về chi Rau ngỗ là R Brown (1810) [15], trong công trình “Prodromus florae Novae Hollandiae et Insulae van Diemen” Tác giả đã

đặt tên cho chi này là Limnophila, với loài chuẩn 1a Limnophila gratioloides R Br và xếp trong họ Scrophulariaceae ở một phân họ cùng với các chỉ như Buchnera,

Lindernia

Bentham G & Hooker J D (1873) [24] khi nghiên cứu thực vật trên tồn thế

giới trong cơng trình Genera Plantarum cũng xếp chỉ Limnophila R Br vao ho

Scrophulariaceae dựa vào đặc điểm có nhị 4 và bao phấn dính nhau

Kế tiếp các công trình nghiên cứu trước đó, Takhtajan (1997) [19], khi xây dựng hệ thống phân loại họ Scrophulariaceae đã xếp chỉ Linmnophila R B1 vào tông Gratioleae, phân họ Scrophularioideae Cũng cùng quan điểm này, cón có công trình của Heywood V H (1997) [16]

Ở các nước lân cận với Việt Nam, cũng có một số công trình Thực vật chí

nghiên cứu về chỉ Limnophila R Br nhu: R C Bakhuizen van đen Brink (1965)

[14] khi nghiên cứu thực vật ở đảo Java (Inđônêx1a), đã xây dựng khóa định loại

cho 6 loài thuộc chi Lửmnnophila R Br và xếp chúng vào họ Scrophulariaceae như

L sessillora, L indica Trong công trình này tác giả sử dụng khóa định loại cho 6 loài theo kiểu lưỡng phân, các đặc điểm hình thái được trình bày theo dạng một khóa, xếp cạnh nhau nên dễ so sánh Tuy nhiên, công trình này không đưa ra giá trị của các lồi, khơng có hình ảnh minh họa, không có mẫu vật nghiên cứu để so sánh và đối chiếu

Chin Tsen-li (1979) [25] khi nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc trong công trinh “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” đã xếp chỉ Limnophia R Br vào họ

Scrophulariace cùng với các chỉ Adenosma, Lindenbergia, Mazus bởi chúng có

Trang 12

bố sung thêm cho công trình của Chin Tsen-li (1979), téc gid cing xép chi Limnophila R Br vào họ Scrophulariaceae với 10 loai la: Limnophila sessiliflora, Limnophila borealis, Limnophila indica c6 kém theo ban m6 tả chỉ tiết và hình vẽ Trong

công trình này, nhiều thông tin được bỗ sung thêm về mặt danh pháp của các loài, các điểm phân bố Trong 10 loài, có 9 loài được ghi nhận có mặt tại Việt Nam, 1

loài trong số đó được ghi nhận làm thuốc là L rugosa

Yamazaki Takasi (1990) trong công trình “Ƒlora of Thailand” [20], đã công

b6 20 loai thuéc chi Limnophila R Br va xép vao họ Scrophulariaceae Tác giả chỉ

miêu tả đặc điểm hình thái, nơi phân bố và sinh thái của các loài, tuy nhiên, công

trình này chưa nhắc đến công dụng của các loài, chưa đưa ra hình ảnh minh họa

Yuen-Po Yang and Shen-Horn Yen (1997) [21] khi nghiên cứu chi

Lừmnophila ở Đài Loan đã mô tả 7 loài có mặt tại vùng này Trong công trình, tác

giả đã xây dựng khóa định loại đến loài Tuy nhiên, công trình này không chỉ ra giá trị sử dụng của các loài Lừưnnophila ở Dai Loan Vé sau trong céng trinh “Flora of

Taiwan”, Liu Ho-Yih (2001) cting da ghi nhan có 7 loài thuộc chi Limnophila co 6

Dai Loan [17]

1.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, người đầu tiên đề cập đến chi Rau ngỗ là Lourreiro (1790) [26] trong công trình “Flora cochinchinensis” Trong công trình này, tác giả đã công bố chỉ Diceros với loài chuẩn là Diceros cochinchinensis Lour Tuy nhiên, đến nay, chỉ Diceros đã trở thành tên đồng nghĩa của chỉ Lừưnnophila R Br

Sau đó, Bonati (1936) [22] khi nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương trong

công trinh “Flore Générale de I'Indo-Chine” cting xép chi Limnophila R Br vao ho Scrophulariaceae Trong cong trinh nay cac tác giả đã xây dựng khóa định loại và mô tả đặc điểm của 14 loài thuộc chi này có ở Đông Dương như: L roxburghii, L balsamea, L conferta, L chevalieri kém theo hinh vé cua mot loai la L

chevalieri Trong đó có 4 loài có ở Việt Nam Tuy nhiên, gia tri sử dụng của các

Trang 13

Yamazaki T (1963) [23], trong c6ng trinh “Flore du Cambodge, du Laos et du

Vietnam ” đã nêu ra đặc điểm của chi Limnophila R Br., m6 ta chi tiết 19 loài có ở Đông Dương, có kèm theo hình vẽ, mẫu nghiên cứu; xếp chúng vào 5 nhánh, mỗi nhánh có từ l đến 5 loài Trong số 19 loài này có 12 loài ở Việt Nam và cơng bố

thêm 7 lồi mới trong đó có 6 loài được ghi nhận là có giá trị làm thuốc là 7 chinensis, L rugosa, L repens, L heterophylla, L sessiliflora, L indica

Trong công trình “Cây có Việt Nam ” của Phạm Hoàng Hộ (2003) [10], tác giả

đã cung cấp các thông tin cơ bản để nhận biết 17 loài và 1 phân loài thuộc chi Rau

ngỗ (Limnophila R Br.) ở Việt Nam cùng với hình vẽ sơ bộ kèm theo là: L aromatica, L balsemea, L.micrantha, L.chinensis, L.erecta, L geoffrayi, L laxa, L polyantha, L repens, L connata, L glabra, L hayatae, L heterophylla, L indica, L sessiliflora, L chinensis subsp chevalieri, L cf gentianoides, L rugosa Cong trình này tuy có nhiều hạn chế như: Bản mô tả còn sơ sài, không có tài liệu trích

dẫn, không có mẫu nghiên cứu để đối chiếu nhưng cho đến nay, đây là tài liệu

quan trọng cho việc định loại sơ bộ các loài thực vật ở Việt Nam

Vũ Xuân Phương (2005) trong “Danh lục các loài thực vật Việt Nam ` [12] đã đưa ra danh lục 15 loài và 2 phân loài thuộc chi Rau ngô Tác giả cung cấp một số

dẫn liệu về vùng phân bó, dạng sống và sinh thái, cũng như giá trị sử dụng các loài

trong chi Rau ngỗ (Lưnnophila R B1.) Đáng lưu ý, tác giả đã đề cập đến giá trị làm

thuốc của 4 loài là L chinensis, L heterophylla, L repens, L rugosa và một phân

loài là L chinensis subsp aromatica

Nghiên cứu về giá trị làm thuốc của các loài thuộc chỉ Limnophila R Br., ở

nước ta có một số công trình như:

- Lê Trần Đức (1997) [9], trong cuốn “Cay thuốc Việt Nam” khi mô tả các loài cây thuốc ở Việt Nam, tác giả đã mô tả đặc điểm, công dụng làm thuốc và cách sử dụng của một loai la Limnophila aromatica thuộc họ Hoa mốm chó (Scrophulariaceae) kèm theo hình ảnh Tuy nhiên các đặc điểm miêu tả còn tất ít,

Trang 14

- Cũng vào năm 1997, trong cuốn “Tw dién cdy thudc Việt Nam” của Võ Văn

Chỉ [7], tác giả đã đề cập đến 7 loài mang tên liên quan đến rau ngỗ có tác dụng làm

thuốc ở Việt Nam Trong đó có một loài rau ngỗ nước (Enydra fluctuans) thuộc họ Cúc (As£eraceae) và 6 loài còn lại là rau om (Limnophila aromafica), rau om Ân Độ (Limnophila indica), rau om bo (Limnophia repens), rau om khác 14 (Limnophila heterophylla), rau om khéng cuéng (Limnophila sessiliflora), rau om Trung Quéc (Limnophila chinensis) đều thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Trong cuỗn này, các loài được miêu tả rất chỉ tiết, từ đặc điểm, sinh thái, phân bó, thành phần

hóa học đến công dụng và đặc biệt là có kèm theo đơn thuốc và hình ảnh cụ thể

cho từng loài Có thể nói đây là một công trình nghiên cứu khá đầy đủ về các loài làm thuốc thuộc chỉ rau ngỗ ở Việt Nam Trong công trình 7ừ điển thực vật thông

dụng, tập 2, năm 2003 [8], tác giả cũng xếp chi rau ngỗ (Limnophila R Br.) vào họ

Hoa mốm chó (Scrophulariaceae) và miêu tả 6 loài và một phân loài thuộc chi này là rau om (Limnophila chinensis), rau ngd thom (Limnophila chinensis subsp aromatica), rau om Geoffrayi (Limnophila geofrayi), ngé6 nudéc (Limnophila heterophylla), rau om bd (Limnophila repens), héi nuéc (Limnophila rugosa) va rau

om không cuống (Limnophia sessilflora) Trong công trình này tác giả cũng miêu tả về đặc điểm, phân bố và công dụng của các loài với hình ảnh kèm theo Tuy

nhiên lại chưa có khóa định loại các loài thuộc ch1 này

Đỗ Tất Lợi (2004) [11], trong cuốn “Những cây thuốc và v1 thuốc Việt Nam”

đã đề cập đến một số loài thuộc chi Rau ngé (Limnophila R Br.) như Limnophila

aromatica, Limnophila rugosa, Limnophila indica Trong d6, ngoai viéc miéu ta đặc điểm và nơi phân bố tác giả còn đặc biệt nói thêm về tac dung được lý cũng như

công dụng và liều dùng khi chữa bệnh của các loài đó Tuy nhiên tác giả chưa có

hình ảnh cụ thể cho từng loài cũng như các bài thuốc cụ thể trị bệnh

Trong cuốn “Cay thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” của nhóm tác giả

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ

Trang 15

giả cũng đề cập đến đặc điểm, phân bó, sinh thái, cách trồng, tác dụng dược lý và bài thuốc từ loài này

Như vậy, cho đến nay các tài liệu ở Việt Nam ghi nhận chỉ Rau ngỗ

(Limnophila R Br.) có 6 loài làm thuốc là Lừnnophlla chinensis, Limnophila

repens, Lừữnnophila sessiliflora, Limnophila heterophylla, Limnophila rugosa, Limnophila indica

Trang 16

CHUONG 2 DOI TUQNG, PHAM VI, NOI DUNG, THOI GIAN

VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngỗ (Lưnnophila R Br.) ở Việt Nam, dựa

trên cơ sở mẫu vật và tài liệu

Tài liệu: Các tài liệu về phan loai chi Rau ngé (Limnophila R Br.) trên thế

giới và của Việt Nam, nhất là các chuyên khảo về phân loại học, về gia tri su dung

làm thuốc

Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Rau ngỗ (Limnophila R Br.) 6 Viét Nam, hiện được lưu giữ ở các phòng tiêu bản thực vật Viện Sinh thái và Tài nguyên

Sinh vật (HN), phòng tiêu bản thực vật thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên — Đại học Quốc gia Hà Nội (HNU)

Tổng số mẫu nghiên cứu là 14 số hiệu với 15 tiêu bản Việc phân tích mẫu vật

được tiến hành tại phòng tiêu bản Thực vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN) và phòng tiêu bản thực vật thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên — Đại

học Quốc gia Hà Nội (HNU)

Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn thu thập được một số

mẫu vật khi điều tra thực địa để chụp ảnh; ngoài ra còn tham khảo các ảnh chụp

mẫu vật trên internet

2.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

- Các loài thuộc chi Rau ngỗ có thể làm thuốc trên khắp cả nước

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2014 - 4/2016

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Tìm hiểu vị trí và lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp để sắp xếp các loài

làm thuốc thuộc chỉ Rau ng6é (Limnophila R Br.) 6 Viét Nam

Trang 17

2.3.3 Xây dựng khóa định loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngé (Limnophila R Br.) ở Việt Nam

2.3.4 Xây dựng bản mô tả đặc điểm phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngỗ (Limnophila R Br.) 6 Viét Nam

2.3.5 Tìm hiểu giá trị làm thuốc của các loài thuộc chi Rau ngỗ (Limnophila R Br.) ở Việt Nam

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngỗ (Limnophila R

Br.) ở Việt Nam, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn 2007 [13] Tổng hợp các phương pháp như sau:

2.4.1 Phương pháp kế thừa

Kế thừa các tài liệu về chỉ Rau ngé (Limnophila R Br.) đã được công bó, đặc biệt là các công trình về phân loại học và giá trị làm thuốc Bên cạnh đó, tìm hiểu thêm những công trình về giá trị làm thuốc và tình hình sử dụng, tình trạng hiện tại

của các loài Rau ngỗ, để nhằm mục tiêu tìm hiểu về đặc điểm sinh học, sinh thái,

tình trạng của loài

2.4.2 Phương pháp Hình thái so sánh

Đây là phương pháp cô điển nhưng cho tới nay vẫn là phương pháp chính và phô biến nhất ở Việt Nam Phương pháp này dựa trên đặc điểm cấu tạo bên ngoài các cơ quan của thực vật, quan trọng nhất là cơ quan sinh sản vì đặc điểm của nó

liên quan chặt chẽ với bộ mã đi truyền và ít biến đổi bởi tác động của môi trường

Việc so sánh dựa trên nguyên tắc chỉ so sánh các cơ quan tương ứng với nhau trong cùng một giai đoạn phát triển (cây trưởng thành so sánh với cây trưởng thành, nụ so

sánh với nụ, hoa so sánh với hoa ) 2.4.3 Các bước tiễn hành

Để hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu, chúng tôi thực hiện công việc ở ngoài

Trang 18

đã sử dụng các phương tiện hỗ trợ nghiên cứu như máy ảnh, kính hiển vi và các tài

liệu tham khảo

Công tác ngoại nghiệp: Được thực hiện trong các chuyến đi thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát và ghi chép các đặc điểm của mẫu ở trạng thái

tươi, quan sát về phân bó, môi trường sống và các đặc điểm khác Trong khi nghiên

cứu đề tài, tôi đã tiến hành điều tra các loài thuộc Nam Định Đặc trưng của các loài thuộc chi Rau ngỗ là thường mọc ở các bờ nước, nơi hoang đại, âm ướt nên chúng tôi tiến hành điều tra tại các cánh đồng, muong nước, ven sông, suối, ao

Công tác nội nghiệp: Được tiến hành trong phòng thí nghiệm, bao gồm việc

xử lý, phân tích và bảo quản mẫu vật Tại đây, các mẫu vật được phân tích, chụp

ảnh, vẽ hình và mô tả, sau đó dựa vào các bản mô tả gốc và mẫu vật chuẩn (nếu có), các chuyên khảo, các bộ thực vật chí (nhất là của Việt Nam và các nước lân cận) để phân tích, so sánh và định loại

Việc nghiên cứu phân loại các loài làm thuốc thuộc chi Rau ngé (Limnophila

R Br.) được tiến hành theo các bước sau :

Bước 1: Tổng hợp, phân tích các tài liệu trong và ngoài nước về các loài làm thuốc thuộc chỉ Rau ngỗ (Linnophila R Br.) Từ đó lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại các loài làm thuốc thuộc chi này ở Việt Nam

Bước 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Rau ngé (Limnophila R Br.) hiện có

Bước 3: Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có liên quan khác

Bước 4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, mô tả các đặc điểm chung của chỉ, xây

dựng khoá định loại các loài làm thuốc, mô tả các phân chi và các loài, chỉnh lý

phần danh pháp theo luật danh pháp quốc tế và cuối cùng hoàn chỉnh các nội dung

khoa học khác của đề tải

— Soạn thảo chỉ và các loài dựa theo quy ước quốc tế về soạn thảo thực vật và quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam năm 2008 [6], thứ tự như sau:

Trang 19

Thứ tự soạn thảo chỉ: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả công bó tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bó, tài liệu công bó, số trang, tài liệu chính và các tài liệu ở Việt Nam đề

cập đến, các tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mơ tả, lồi chuẩn của chi, ghi chú (nếu có)

Thứ tự soạn thảo loài và đướ? loài: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bó, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và các tài liệu ở

Việt nam dé cập đến, tên đồng nghĩa gốc (nếu có), các tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mô tả, địa điểm thu mẫu chuẩn (Loc class.), mau vat

chuẩn (Typus) kèm theo nơi bảo quản (theo quy ước quốc tế), sinh học và sinh thái,

phân bó, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng, ghi chú (nếu có)

— Cách mô tả: Mô tả liên tục những đặc điểm cơ bản theo nguyên tắc truyền

tin ngắn gọn, theo trình tự từ cơ quan dinh dưỡng (dạng sống, cành, lá ) đến cơ quan sinh sản (cụm hoa, cấu trúc của hoa, quả, hạt)

Để xây dựng bản mô tả cho một lồi: chúng tơi tập hợp các số liệu đã phân

tích về loài đó sau đó so sánh với tài liệu gốc, các chuyên khảo và mẫu chuẩn (nếu có), từ đó xác định các tiêu chuẩn và dấu hiệu định loại cho loài Bản mô tả chỉ

được xây dựng trên cơ sở tập hợp các bản mô tả của các loài trong chi Nếu bản mô

tả này có sự khác biệt so với tài liệu gốc và các tài liệu khác (thường do số loài trong chi ở mỗi tài liệu khác nhau), chúng tôi sẽ có những ghi chú bỗ sung

— Xây dựng khoá định loại: Trong phạm vì của đề tài này, chúng tôi lựa chọn cách xây dựng khoá lưỡng phân kiểu zic-zắc, cách làm được tiến hành như sau: Từ tập hợp các đặc điểm mô tả cho các taxon, chọn ra cặp các tập hợp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm (các đặc điểm được chọn phải ôn định, đễ nhận biết và thể hiện tính chất phân biệt giữa các taxon) Trong mỗi nhóm, lại tiếp tục chọn ra

cặp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm khác, cứ tiếp tục như vậy đến khi

phân biệt hết các taxon

Trang 20

Danh pháp của các taxon: được chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế và theo

Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam (2008)

Địa điểm thu mẫu chuẩn (Loc Class.), mẫu vật chuẩn (Typus): Dựa vào tài

liệu gốc, mẫu vật chuẩn và các chuyên khảo, được trích dẫn theo quy ước quốc tế Sinh học và sinh thái: Trình bày theo khả năng thông tin hiện có (được thu

thập thông qua tài liệu và mẫu vật) Dữ liệu sinh học bao gồm các thông tin về thời

gian ra hoa và quả là chủ yếu Dữ liệu về sinh thái là những thông tin về nơi sống, khả năng thích ứng, loại hình sinh thái thích hợp (như ven biển, đồi trọc, rừng ram thường xanh ), độ cao so với mực nước biển

Phân bố: Bao gồm phân bố ở Việt Nam và trên thế giới

+ Phân bố ở Việt Nam: Căn cứ vào mẫu vật và tài liệu thu được để xác định Các tỉnh được trích dẫn theo thứ tự từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông theo quy ước soạn thảo thực vật chí Việt Nam

+ Phân bố trên thế giới: Được xác định căn cứ vào tài liệu và trích dẫn theo quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam

Mẫu nghiên cứu: Được xác định căn cứ vào những mẫu vật đã nghiên cứu,

trích dẫn kèm theo trình tự địa điểm thu mẫu và theo quy phạm soạn thảo thực vật

chí Việt Nam

Giá trị sử dụng: Được xác định thông qua tài liệu và điều tra thực địa, bao gồm giá trị khoa học (loài đặc hữu, loài quý hiếm, nguồn gen độc đáo), giá trị kinh tế (làm thực phẩm, làm thuốc ) và hiện trạng nguồn lợi (theo sách đỏ, theo các tài liệu tham khảo khác)

Ghỉ chú: Nêu những ý kiến còn tranh cãi, những bổ sung của tác giả (nếu có)

để lưu ý

Trang 21

CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Vị trí và hệ thống phân loại chi Rau ngỗ (Limnophila R Br.) 6 Viét Nam Sau khi phân tích về vị trí và các hệ thống phân loại chỉ Rau ngỗ (Limnophila R.Br.) nói riêng và họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) nói chung, cùng với việc tham khảo các công trình thực vật chí ở các nước trên thế giới và các nước lân cận với Việt Nam, chúng tôi nhận thấy về vị trí và hệ thống phân loại của chi Rau ngỗ (Limnopbhila R.Br.) là tương đối đồng nhất ở hầu hết các tác giả nghiên cứu Theo d6, vé vi tri cua chi Rau ngé (Limnophila R.Br.) hau hét cdc tac gid như: R Brown (1810) [15], Bentham & Hook f (1873) [24], Yamazaki Takasi (1990) [20], A

Takhtajan (1997, 2009) [19] déu théng nhất xếp như sau:

Nganh Ngoc lan (Magnoliophyta) hay con goi la nganh Hat kin (Angiospermae)

Lép Ngoc lan (Magnoliopsida) hay lớp Hai lá mầm (Dicotyledonae)

Bộ Hoa mõm chó (Scrophulariales)

Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

Chi Rau ngé (Limnophila R.Br.)

Về hệ thống phân loại chi Rau ngỗ, các tác giả đều có chung quan điểm các

loài thuộc chi này được phân loại trực tiếp từ chi đến các loài mà không qua các bậc phân loại trung gian như phân chi hay nhánh

Theo quan điểm trên, chỉ Rau ngỗ ở Việt Nam có 14 loài, trong đó có 6 loài

Trang 22

3.2 Đặc điểm phan loai chi Rau ngé (Limnophila R Br.) qua cac dai diện làm thuốc ở Việt Nam

LIMNOPHILA R Br.— RAU NGO

R Br 1810 Prodr.442; Benth.& Hook f 1873 Gen Pl 2: 960-961; Bonati

1936 Fl Gen Indoch 4: 372-383; Chin 1979 Fl Reip Pop Sin 67(2):104, f.39; Yamazaki Takasi 1990 Fl Thailand 5: 139-238; Shi Long Wei Shu, 1998 FI China.18: 28; Phamh 2003 Illustr Fl Vietn 2: 906; V X Phuong 2005 Check] Sp Vietn 3: 210

- DICEROS Lour 1790 Fl Cochinch 381 - OM

3.2.1 Dạng sống

Cỏ một năm; thủy sinh hay bán thủy sinh (L sessiljfora); nằm hoặc đứng Than c6 léng (L aromatica; L chinensis; rugosa; L sessilflora) hoặc không lông

(L repens); c6 tinh dau thom (L aromatica; L rugosa; L indica); mau đỏ, phồng ở mat (L chinensis)

3.2.2 Lá

Lá đơn; mọc đối (1 repens, L rugosa) hay vòng (L chinensis); thường không có cuống (trừ / rugosa); lá thường đồng hình (L chinensis, L repens, L rugosa), một số loài có lá dị hình: hai loại lá có hình dạng và kích thước khác nhau là lá trên

mặt nước và lá ngập trong nước (dưới mặt nước) như L heterophylla; L tndica; L

sessiliflora

Lá đưới mặt nước thường xẻ thùy 2 hay nhiều lần (L heterophylla; L indica; L sessiliflora), thuy rất nhỏ, thường hình đường

Lá trên mặt nước thường có phiến lá biến đổi từ bầu dục đến thuôn, nguyên

hay chia thùy; mép có răng cưa; mặt trên không có lông; mặt dưới thường có lông

thưa Gân lá hình lông chim; gân bên thường 4-6 đôi, nhiều khi có tới 8-10 đôi hay

chico 1 đôi gân

Trang 23

1 2 3 4

Hình 3.1 Một số dang la cia chi Rau ngé (Limnophila R Br.) 1 lá hình trứng với gốc nhon (L rugosa); 2 14 hình bau duc (L chinensis);

3.14 ngap nudc xé sau dang soi (L sessiliflora);

4.14 trén khong xé thoy (L heterophylla)

(1, 2, 3 theo Zhang Taili, 1979 4 ảnh chụp mẫu tại HN)

3.2.3 Hoa và cụm hoa

Hoa mọc đơn độc hay thành chùm ở nách lá đặc biệt hay ở nách lá phía trên (

sessiliflora; L indica) hay đỉnh cành (L heterophyla); hoa không có cuỗng hoặc có

cuống đài Có lá bắc, bên trên có lá bắc nhỏ (L inđica, L repens) hay không có lá bắc

nhỏ

Hoa lưỡng tính, mẫu 5, đều ( chinensis) hoặc không đều thường kiểu đối

xứng hai bên (L repens, L rugosa) Dai 5; hoi hop ở gốc; có lông ở cả 2 mặt (1 chinensis) hoặc chỉ có ở mặt trong (L repens), một số không có lông Tràng hợp

thành ống, thường có 2 môi, ít khi xẻ thùy đều nhau; thùy tràng có màu sắc biến đổi

từ tím đến trắng hay tía Nhị 4, 2 nhị ngắn, 2 nhị dài và thường có bao phan chum

lại với nhau, hiếm khi chỉ nhị thắng, bao phan khéng chum lai (L heterophylla), chi

nhị đính trên ống tràng; bao phẫn mở theo rãnh doc Bộ nhụy gồm 2 lá noãn hợp

thành bầu thượng, mang 2(-1) ô, mỗi ô có nhiều noãn đính trụ giữa

Trang 24

Hinh 3.2 Vi tri cum hoa của chỉ Rau ngỗ (Limnophila R Br.)

1 hoa 6 nach 1a (L chinensis); 2 hoa 6 nach 1a va dinh canh (L indica) (1, 2 theo Zhang Taili, 1979)

Hình 3.3 Một số dạng hoa và tràng

1 hoa c6 14 bac (L indica); 2 hoa không có lá bắc (L sessilflora); 3 trang hoa mo voi nhi hoa (L chinensis)

(Hinh vé theo Zhang Taili, 1979)

Trang 25

3.2.4 Qua va hat

Quả nang: hình cầu hoặc bầu dục, thường nằm trong đài; mở thành 4 mảnh vỏ Hạt nhỏ và nhiều, có nội nhũ

Typus: Limnophila gratioloides R Br

Có khoảng 40 loài, phân bố chủ yếu ở nhiệt đới và cận nhiệt đới Việt Nam hiện biết có 15 loài, trong đó có 6 loài và một phân loài được sử dụng làm thuốc

Hình 3.4 Một số dạng quả

1 quả nằm trong đài tồn tại với đài có thùy nông (L repens); 2 quả nằm trong đài tồn tại với đài xẻ thùy sâu hơn 1⁄2 chiều dài (L aromatica)

(hình vẽ theo Zhang Taili, 1979)

3.3 Khoá định loại các loài làm thuốc thuộc chỉ Rau ngỗ (Lửnunophila R Br.) ở Việt Nam

1A Cỏ trên cạn; lá đồng hình

2A Hoa đều; lá mọc vòng; thân đứng G6 Sex 61s rsed 1 L chinensis 2B Hoa không đều; lá mọc đối; thân bò rồi đứng

3A Lá không có cuống, phiến lá dài 0,7-3,2 cm; gân bên 2-4 đôi; có lá bắc nhỏ

c9 0.00000900090000 1 9 001.0100909 1 9000000909 109 0090080999 9 00090080999 10999 2 L repens

3B Lá có cuống dài, phiến lá dài 3,5-8 cm; gân bên 6-10 đôi; không có lá bắc

hẻ 3.L.r

Trang 26

1B Cỏ thủy sinh; lá dị hình: lá ngập dưới nước và lá trên mặt nước có hình dạng và

kích thước khác nhau

4A Lá trên mặt nước nguyên; cụm hoa ở đỉnh cành hay ở nách lá gần đỉnh cành;

không có lá bắc nhỏ

53A Cụm hoa ở đỉnh cành, lá trên mặt nước 3-5 gân 4.L heterophylla

5B Cum hoa ở nách lá gan đỉnh cành, lá trên mặt nước 1-3 gan 5 L sessiliflora 4B Lá trên mặt nước chia thùy; cụm hoa ở nách lá phía đưới; có 2 lá bắc nhỏ

C00011 111600106540 6001400 03:004:14-1 116616846 04014001400960-14.06 81118 1444404040140914.004-141 111914 6 L indica

3.4 Đặc điểm phân loại các loài làm thuốc thuộc chỉ Rau ngỗ (Lửnnophila R Br.) ở Việt Nam

3.4.1 Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr — Om trung quéc

Merr 1916 Amer J Bot 3: 581; Yamazaki T 1963 Fl Camb Laos Vietn.3: 46; Chin 1979 Fl Reip Pop Sin 67(2):111, £.39; Yamazaki 1990 FI Thailand.5:160; Phamh 2003 I[llustr Fl Vietn 2: 906; V X Phuong 2005 Check] Sp Vietn 3: 210

- Columnea chinensis Osbeck 1757 Dagb Ostind Resa 230

- Diceros cochinchinensis Lour 1790 Fl Cochinch 381

- Stemodia hirsuta Heyne ex Benth 1832 Bot Reg 17: sub t.1470 1832 - Limnophila hirsuta (Heyne ex Benth.) Benth in DC 1846 Prodr 10 - Rau ngo, Rau om trung quoc

Cỏ một năm, cao 20-50 cm, thân đứng, sống trên cạn, không hoặc phân nhánh, có lông tơ dài, có đốt phông to Lá 2-3 cái, mọc vòng quanh thân, hiếm khi mọc đối, không có cuống, đồng hình; phiến hình bầu dục hẹp, cỡ l,7-2 cm; chóp nhọn hoặc tù; mép có răng nhỏ, mau; gốc lá nhọn; mặt dưới có nhiều lông nhung màu trắng, mặt trên có lông thưa; gân bên 3-4 cặp Hoa mọc đơn độc ở nách lá, thường đều; cuống hoa dài tới 2,5 cm, có lông; lá bắc hình tam giác, dài l cm; lá bắc nhỏ 2 cái, hình kim, dài 0,2 cm, có lông tơ rải rác Đài hình cốc, dai 1,3-1,8 mm, xé 5 thuy;

Trang 27

4-7 cm, hợp thành ông ở dưới, thường ống có màu hồng với thùy màu tím nhạt, ít

khi có màu xanh hoặc trắng Tuyến mật màu vàng Nhị 4 cái, chụm lại ở bao phấn Bau thuong, 2(-1) 6, mỗi ơ có nhiều nỗn đính trụ giữa; núm nhụy dài Quả nang, hình bầu dục rộng; màu nâu nhạt, có lông, nằm trong đài còn tổn tại Hạt nhỏ, màu

nâu-đen

Loc class.: India; Typus: Heynein Wallich Cat No 3930A

Sinh học và sinh thái: Mùa hoa tháng 11-12 Mọc chủ yếu trong môi trường sáng và âm, ở các bãi hoang, ruộng, ở độ cao tới 1.400 m

Phân bố: Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ (Phú Hộ), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội (Ba Vì: Đá Chông), Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Lâm Đồng (Đà Lạt), Khánh Hòa (Nha Trang), Đồng Nai (Biên Hòa), Tp Hồ Chí Minh,

Bà Rịa- Vũng Tàu (Côn Đảo) Ngoài ra còn có ở Trung Quốc, Lào, Campuchia,

Thái Lan, Inđônêx1a, Malays1a

Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC, 2125 (HNU) _ ĐÔNG NAI (BIÊN HÒA), M.T Nguyễn, 198 (HN)

Giá trị sử dụng: Dùng chữa viêm kết mạc Dùng ngoài trị mụn nhọt, rắn độc cắn và rết cắn [11]

Trang 28

Hinh 3.5 Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr 1 cây mang hoa; 2 lá; 3 đài hoa và bẹ hoa; 4 hoa mở tràng và nhị

(Hình theo theo Zhang Taili, 1979)

Trang 29

Anh 1: Limnophila chinensis

1 va 2 ca cay; 3 hinh dang 14; 4 mét doan thân (ảnh: Vũ Thị Quynh, 2016, Nam Dinh)

Trang 30

3.4.l.a, Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr — Om

Merr 1917 Interpr Herb Amboin 466; Shi Long Wei Shu, 1998 FI China.18: 28; Phamh 2003 [lustr Fl Vietn 2: 905; V X Phuong 2005 Checkl Sp Vietn 3: 210

- Ambulia aromatica Lamarck 1783 Encycl 1: 128

- Limnophila aromatica (Lamk.) Merr 1917; Phamh 2003 Ulustr Fl Vietn

2: 1142; PROSEA, 12:2)

- Limnophila gratissima Blume, 1826 Bijdr Fl Ned Ind 14: 749

- Rau ngỗ thơm, Rau om

Cỏ một năm, nhỏ, giòn, mọc đứng, thân đơn nhánh hoặc có nhánh, phủ nhiều lông dày, đặc trưng khác biệt loài chuẩn bởi có mùi rất thơm Lá thường mọc đối, đôi khi mọc vòng với 3(-4) lá, không có cuống; phiến lá hình thuôn đến hình trứng hoặc bầu dục; mép có răng cưa; gân bên 4-6 đôi, rất mờ Cụm hoa hình chùm hoặc

có hoa mọc đơn độc ở nách lá Cuống hoa dai; 14 bac nhỏ 2 nhưng sớm rụng, hình

mác, dài 0,15-0,2 cm, không lông (nét khác biệt với loài chuẩn); hoa đều Thùy đài dài 0,4-0,5 cm, không hoặc có lông tuyến mịn Thùy tràng màu tím nhạt hoặc trắng;

ống tràng dài 0,8-0,9 cm, bên trong có lông nhung Quả nang tròn, không lông (nét khác biệt với loài chuẩn), có bướu và nếp nhăn dọc theo quả, nằm trong đài còn tồn

tại Hạt nhẫn, hình trụ, có màu đen nhạt, có gân dạng mạng

Typus: Rheede, Icon In Hort Mal 10, t 6

Sinh học và sinh thái: Mùa hoa qua ti thang 10-12 Moc trong môi trường sáng và âm, các bãi hoang, ruộng hoang ven đầm hò, nơi có độ cao thấp, khoảng dưới

500 m

Phân bố: Sơn La (Mộc Châu, Thuận Châu), Bắc Giang (Yên Thế), Hà Nội

(Ba Vì: Bất Bạt; Sóc Sơn), Hải Dương, Thanh Hóa (Bim Sơn), Thừa Thiên-Huế

(Đà Nẵng), Ninh Thuận (Cà Ná) Còn có ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào,

Campuchia, Inđônêxia, Philippin, Ôxtrâylia

Mẫu nghiên cứu: THÁI NGUYÊN, sine coll 2124 (HNU)

Trang 31

Giá trị sử dụng: Cây có tình dâu, làm rau ăn VỊ cay có tác dụng thanh nhiệt, giải độc; làm thuôc chữa cảm mạo, ho gà, sỏi thận, đái ra máu, viêm da, sưng tây do đòn roi, trị rắn cắn Không dùng cho phụ nữ mang thai [11]

Hinh 3.6 Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr 1 qua; 2 canh mang hoa

(Hinh theo theo Zhang Taili, 1979)

Trang 32

3 4

Anh 2: Limnophila chinensis subsp aromatica (Lamk.) Merr 1 va 2 cả cây; 3 và 4 đoạn thân mang hoa

(ảnh: Vũ Thị Quynh, 2016, Nam Định)

Trang 33

3.4.2, Limnophila repens (Benth.) Benth — Om bo

Benth 1846 In A de Candolle, Prodr 10: 387; Chin 1979 Fl Reip Pop Sin 67(2): 112 £.9 3-4; Yamazaki T 1985 in Fl Camb Laos Vietn 21: 60 Shi Long Wei Shu 1998 Fl China 18: 28; Phamh 2003 [llustr Fl Vietn 2: 909; V

X Phuong 2005 Checkl Sp Vietn 3: 210

— Stemodia repens Benth 1832 Lindl Bot Reg 17 ad t 1470 sp 11 — Stemodia sessilis Benth 1832 Edwards's Bot Reg 17: sub t 1470

— Limnophila sessilis (Benth.) Fisch 1932 Bull Misc Inform Kew 1932:

62

— Om bò, Ngô bò, Rau ngồ lá đối

Cỏ một năm, trên cạn, thân bò trên mặt đất rồi đứng, đơn hoặc phân nhánh,

dai 5-40 cm, phan non không hoặc có lông Lá mọc đối, không có cuống; đồng

hình, phiến biến đổi từ hình bầu dục đến thuôn dai, dai 0,7-3,2 cm; mép có răng

cưa; mặt trên không hay có lông rải rác, mặt dưới có lông rải rác chỉ ở trên gân; gân bên 2-4 đôi Lá bắc nhỏ 2 cái, dài 0,2-0,3 cm, có lông Hoa mọc đơn độc ở nách lá

hoặc đỉnh cành, không đều, cuống hoa dài 0,05-0,3 em Đài hình cốc, đài 0,4-0,6

cm, mang 5 thùy không đều nhau, thùy xẻ nông chưa đến 1⁄2 chiều dài của đài

Tràng màu trắng, tím đỏ, hoặc xanh, dài 5-10 cm, mặt trong có lông nhung màu trắng Nhị 4 cái, mọc chụm từng đôi một, chỉ nhị đính trên ống tràng Bầu thượng Quả nang, hình cầu, nằm trong đài còn tồn tại Hạt nhỏ, nhiều, hình trứng, vỏ hạt có nhiều vết rạn

Loc class.: India; Typus: Wallich, 3935 (BM)

Sinh học và sinh thái: Mùa ra hoa quả tháng 10-12 Moc ở nơi sáng va âm,

các bãi hoang, ruộng, ở độ cao đến 1.200 m

Phân bố: Quảng Ninh (Quảng Yên), Phú Thọ, Hà Nội (Sóc Sơn; Ba Vì: Thủ Pháp), Hải Dương (Chí Linh), Ninh Bình (Tam Điệp, Chợ Ghènh), Thanh Hóa (Kẻ Dưa), Khánh Hòa (Nha Trang), Lâm Đồng (Lang Biang), Đồng Tháp, Bình Dương, Đông Nai (Biên Hòa), thành phố Hồ Chí Minh Còn có ở Ân Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái lan, Malaixia, Inđônêxia và Philippin

Trang 34

Mẫu nghiên cứu: PHÚ THỌ (Thanh Son), Phuong 4761 (HN) _ LAM ĐÔNG (Cát Tiên), Phan Kế Lộc, Vũ Ngọc Long & Nguyễn Tiến Hiệp, P7537

(HNU) _ ĐÔNG THÁP, Phương 1141 (HN); Phương 4760 (HN)

Giá trị sử dụng: Làm gia vị, làm thuốc chữa đinh râu, đái ra máu, thuốc

nhuận tràng, giải độc; chữa ăn uông không tiêu, ghẻ lở, tri ran can.[11]

Hinh 3.7 Limnophila repens (Benth.) Benth

1 canh mang hoa; 2 qua (Hinh theo theo Zhang Taili, 1979)

Trang 35

WE CWE S97 VIETNAM FLOR, OF VIETNAM

Pan, SCROPHT TAIT NC EAD ig Bitha SEEN CHE

mm Thi HN Mi TỪ banda ái Hi, và T4 Hheờng Đông khuuseg 389 Sổ m Aman het pe sie BA RE ptemars showed , ,.- cua 1 Sedan tas tab khái án, kh Eä gục Làng â Ygvi Việt Hiệp

ten eam md ie Naw Tad (ME a asi

a i Wake wae a wen Ble Gk

ann tiaras st me ag” 3 4

Anh 3: Limnophila repens(Benth.) Benth

1 va 3 ca cay; 2 va 4 canh mang cum hoa

(ảnh: Vũ Thị Quỳnh, 2016, chụp mẫu P7537, HNU)

Trang 36

3.4.3 Limnophila rugosa (Roth) Merr — Qué dat

Merr 1917 Interpr Herb Amboin 466; Chin 1979 Fl Reip Pop Sin 67(2): 107 f 38; Yamazaki T 1985 Fl Camb Laos Vietn 21: 54 £.7, 8-11; Shi Long Wei Shu 1998 Fl China 18: 28; Phamh 2003 [llustr Fl Vietn 2: 909; V

X Phuong 2005 Checkl Sp Vietn 3: 210

- Herpestis rugosa Roth, 1821 Nov Pl Sp 290

- Limnophila roxburghii sensu Hook f 1884, non D Don (1838) - Rau vị, Om sân, Hồi nước

Cỏ nhiều năm, cao 10-50 cm, trên cạn, bò rồi đứng, có thân rễ nằm ngang, có

mnùi thơm dạng xá xỊ; gióng tròn, có lông tơ mịn Lá mọc đối, cuống đài 1-2(3) cm, đồng hình, phiến lá hình trứng đến bầu dục, cỡ 3,5-8 x 1-5 cm; chóp lá tù; mép có răng cưa to; gốc lá thuôn nhọn, hẹp dần xuống cuống như có cuống dạng cánh; mặt

trên của lá không hoặc có lông thưa; gân bên 6-10 đôi Cụm hoa thường đơn độc

hay hình chùm mọc ở nách lá Lá bắc hình thìa-thuôn dài, có tuyến nhỏ, toàn bộ

mép hoặc gần chóp lá có răng gợn sóng, có lông tơ bao phủ; lá bắc nhỏ không có

Hoa có cuống ngắn gần như không có cuống Đài hình cốc, dài 0,6-0,8 cm, 5 thùy không đều nhau, thùy ở môi trên to và dài hơn thùy ở môi đưới, có lông ở phía ngoài Tràng màu tím đỏ hay xanh lam, dài 1,3-1,5 cm, có lơng phía ngồi; 5 thùy

tràng tạo thành 2 môi: môi trên 2 thùy, môi dưới 3 thùy Nhị 4 cái, không thò ra

khỏi tràng, chỉ nhị đính trên ống trang, chum lai ting đôi ở bao phấn Bầu hình trứng, có lông Quả nang, hình trứng, dai 0,5-0,6 cm, nam trong đài tồn tại Hạt nhỏ,

mau den

Loc class.: India; Typus: Heyne s.n (L.)

Sinh hoc va sinh thai: Cay ra hoa thang 4-7, co qua chin thang 5-9 Gap 6 noi

sáng và âm, các bãi hoang, ruộng hoang, ven sông rạch, ở độ cao lên tới 1500m

Phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn (Tràng Định), Quảng Ninh (Tiên Yên), Phú Thọ (Ao Châu), Bắc Giang (Sơn Động), Hà Nội (Sơn Tây), Hòa Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Long, Bình Định, Cần Thơ Còn có ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin

Trang 37

Mẫu nghiên cứu: HÀ NỘI, sine coll 2141 (HNU)

Giá trị sử dụng: Cây có tỉnh dầu và làm thuốc chữa lậu, lợi tiểu, giúp tiêu hóa,

chữa viêm họng, cảm mạo, ho, đau dạ dày, dùng ngoài chữa mụn nhọt, làm rau ăn

[12]

Ghỉ chú: Loài hiễm, được đưa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ

Việt Nam (2007) ở phân hạng VU B1+2b (sẽ nguy cấp)

Cơ sở phân hạng: Khu phân bố rộng bị chia cắt, tồn tại dưới 10 điểm (thời

điểm năm 2007), bị suy giảm liên tục do tác động của con người khai thác làm thuốc

Biện pháp bảo vệ: Cần khai thác có kế hoạch, nên khoanh lại một số khu để

bảo tôn giống, có thể gieo trồng trên đất lầy

Trang 38

Hinh 3.8 Limnophila rugosa (Roth) Merr

Trang 39

4

Anh 4: Limnophila rugosa (Roth) Merr 1 dang séng; 2, 4 canh mang hoa; 3 cả cây

(ảnh 1, 2: Bùi Văn Thanh, Thanh Hóa; ảnh 3: Bùi Văn Thanh, Cao Bằng: ảnh 4: Vũ Thị Quỳnh)

Trang 40

3.4.4 Limnophila heterophylla (Roxb.) Benth — Ngé nuéc

Benth 1835 Scroph Ind.: 25; Bonati 1927 in Fl Gen L-C 4: 382; Mamazaki T 1963.in Fl Camb Laos Vietn.21: 50; Chin 1979 in Fl Reip Pop

Sin 67(2): 107; Phamh 2003 Il] Fl S Vietnam 2:256 f 3326;

- Columnea heterophylla Roxb 1832 Hort Bengal 47 - Limnophila reflexa Benth 1835 Scroph Ind 25

- Limnophila heterophylla var reflexa (Benth.) Hook f 1884 FBI 4: 270

Cỏ thủy sinh, dài 30-80 cm, các đốt lá ở đước nước thường mang nhiều rễ Lá

dị hình; lá ngập nước mọc vòng, gồm 6-10 lá, xẻ thùy lông chim hai lần, thùy hình dải, mảnh; lá trên mặt nước mọc vòng, 4 lá, hình bầu dục-thuôn; nguyên, mang từ 3-5 cặp gần bên, không có lông Cụm hoa hình chùm, mọc ở đỉnh cành hoặc hoa có

cuống ngắn mọc đơn độc ở nách lá Hoa không có lá bắc, có cuống rất ngắn Đài

hình cóc, dài 0,3-0,4 cm, có tuyến Tràng màu đỏ tía; ống trang dai 0,6-0,7 cm; 5 thùy tràng gần đều nhau; không có lông Nhị 4, thường thắng, không chum lai 6 bao phấn, chỉ nhị dài, mảnh Bau thượng, hình cầu Quả nang, gần hình cầu, màu nâu tái, cỡ 2,5 cm, nằm trong đài tồn tại Hạt hình đa giác, màu nâu đen

Loc class.: India; Typus: Bengale Roxburgh sine num (BM)

Sinh học và sinh thái: Cây ra hoa tháng 3-5, có quả chín tháng 5-8 Thủy sinh Gặp ở ruộng nước, ao hồ, đầm lầy; ở độ cao thấp, khoảng < 500 m

Phân bố: Hà Nội (Ba Vì: Bất Bạt), Hà Nam, Ninh Bình (Tam Điệp, Phương Mai), Thừa Thiên - Huế, An Giang (Châu Đốc) Còn có ở Ân Độ, Mianma, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia

Mẫu nghién ciru: sine loc sine coll 2133 (HNU)

Giá trị sử dụng: Cây chứa tỉnh dầu, cũng được sử dụng làm rau gia vị [11]

Ngày đăng: 14/04/2017, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN