Kết luận và vị thế của giai đoạn đối với sự phát triển văn hóa Việt Nam... - Về ngoại giao: các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh, khước từ các nước phương tây -Về kinh tế: +khai hoang
Trang 1Văn hóa Việt Nam nửa đầu triều Nguyễn(1802-1858)
Trang 2Bố cục bài thuyết trình
1 Khái lược lịch sử giai đoạn
2 Đặc điểm văn hóa của giai đoạn
3 Thành tựu
4 Kết luận và vị thế của giai đoạn đối với sự phát triển văn hóa Việt Nam
Trang 31.Tóm tắt chung thời kì 1802-1858
Năm 1802,Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn,lập ra nhà Nguyễn,dời đô về Phú Xuân(Huế)
Trang 4 - Về ngoại giao: các vua Nguyễn
thuần phục nhà Thanh, khước từ các nước phương tây
-Về kinh tế: +khai hoang, tăng diện tích canh tác và lập đồn điền.
+ đặt lại chế độ quân điền,nông dân phải nộp thuế và đi phu dịch cho nhà nước
Trang 5 - Về công nghiệp và thủ công nghiệp: thành lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc
súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định Ngành khai thác mỏ được
mở rộng.Nghề thủ công ở nông thôn thành thị vẫn không ngừng phát triển
- Về thương nghiệp: phát triển buôn bán với nhiều nước trên thế giới
Trang 6 -Về xã hội:
+đời sống nhân dân cực khổ vì bị áp bức bóc lột Dịch bệnh hoành hành khắp nơi
+ hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc chí Nam,đã bùng lên trong suốt hơn nửa thế kỉ thống trị của nhà Nguyễn.
Trang 72 Đặc điểm nền văn hóa
Về văn học: chữ nôm phát triển,có nhiều tác giả tác phẩm lớn, phản ánh phong phú và
sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời với
những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và
nguyện vọng của con người
Về tôn giáo: độc tôn Nho giáo,hạn chế thiên chúa giáo
Về giáo dục: nho học được củng cô nhưng k phát triển như trước
Về kiến trúc: tương đối phát triển với các
lăng tẩm,lũy thành
Về nghệ thuật dân gian:tiếp tục phát triển đặc biệt là tuồng, chèo…
Trang 83 Thành tựu
Về văn học:
+ Những tác phẩm chữ Nôm hoàn toàn chiếm
ưu thế trên văn đàn, tiêu biểu là các tác
phẩm như Truyện
Kiều( Nguyễn Du),
thơ Hồ Xuân Hương, Cung oán
ngâm( Nguyễn Gia
Thiều),thơ Bà Huyện Thanh Quan
+ Phát triển thể thơ lục bát và song thất lục bát…
Trang 9-Mặt trước của Quốc Sử Quán
Trang 10 Về kiến trúc: + Kinh thành Huế
Trang 12 - Về nghệ thuật
quần thể di tích Cố đô huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thể giới vào ngày
11/12/1993 đây là một công trình quy mô đồ sộ với hàng ngìn người thi công
Trang 13• Nhã nhạc cung đình Huế:
+ Điệu bắc, cổ
bản, long ngâm…
+ Điệu nam, nam
ai nam bình,
tương tư khúc…
“ Được UNESCO
công nhận là kiệt
tác phi vật thể và
truyền khẩu của
nhân loại cùng 27
kiệt tác khác vào
ngày 7/11/2003”
Trang 14Ẩm thực
Trang 154 Kết luận và vị thế của nền văn
dứt chia cắt phân chia Đàng trong, Đàng ngoài dù rằng
phong trào Tây sơn là những người đầu tiên thực hiện quá
trình này
Triều nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng đều chăm lo cũng cố vương quyền đồng thời củng cố chủ quyền dân tộc
chống mọi sự vi phạm, xâm phạm từ bên ngời và bên trong.
Văn hóa thời nguyễn để lại một khối lượng khổng lồ về văn học của cả triều đình lẫn của dân gian nhất là sau khi đã
đã thành lập quốc sử quán.
Kiến trúc nhà Nguyễn đã đóng góp trong lịch sử việt nam 1 kho tàng kiến trúc đồ sộ mà tiêu biểu nhất là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khác
Nhã nhạc cung đình Huế thực sự nở rộ, và phát triển cho tới ngày nay, góp phần quan trọng trong việc gìn giữ văn hóa việt
Trang 16 Vua Nguyễn Ánh Vua Minh Mạng