Phan khôi với quá trình hiện đại hóa văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX tt

27 288 0
Phan khôi với quá trình hiện đại hóa văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG THỊ HƯỜNG PHAN KHƠI VỚI Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Điệp TS Phạm Thị Thu Hương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: PGS.TS Hà Văn Đức Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Minh Lường Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện khoa học xã hội vào hồi….giờ…phút, ngày…tháng….năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong cảnh quan đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Phan Khôi (1887-1959) người tiên phong liệt chọn hướng canh tân Ngoài việc khẳng định vị trí bậc thầy lĩnh vực báo chí, ơng định vị người mở đường cho loại hình phê bình văn học nước ta theo hướng dân chủ hóa hội nhập Đơng–Tây Vai trò ơng trong việc tìm hướng cho thơ Việt hiện đại khẳng định Tuy nhiên, nhiều lí do, suốt thời gian dài, Phan Khơi chưa nhìn nhận cách mức 1.2 Trước nay, (theo Lại Nguyên Ân nhận định) Phan Khôi hiện diện trước xã hội, đời với tư cách nhà báo qua báo chí ơng thể hiện cách nhìn nhận đầy chiều sâu tâm huyết với văn chương, ln chủ trương đổi mới, chí hình thành riêng cho quan niệm hiện đại văn học, đem lại cú hích, góp phần tạo tiền đề cho văn học Việt Nam hiện đại 1.3 Hiện đại hóa vấn đề mang tính qui luật, trường hợp Việt Nam, sản phẩm q trình thực dân hóa, q trình nhiều hệ trí thức kiếm tìm kiến tạo sắc dân tộc tình cảnh vong quốc Hơn nữa, Việt Nam phía hiện đại, nhập vào quỹ đạo chung giới từ truyền thống văn hóa vùng Đơng Á tình bị áp đặt Tình khiến cho tiến tình hiện đại hóa Việt Nam trở thành bước chuyển bất thường, nhiều giá trị truyền thống buộc phải bị phán xét, chí chối bỏ nhiều giá trị ngoại lai khác thừa nhận, cổ súy du nhập vào đời sống tinh thần dân tộc Trạng thái phức tạp hiện hữu nhiều trường hợp mà Phan Khơi đại diện tiêu biểu Vì vậy, khảo sát, tìm hiểu Phan Khơi với q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX công việc cần thiết để đánh giá vị trí, vai trò Phan Khơi lịch sử văn học dân tộc; đồng thời, cung cấp cách nhìn khách quan, tồn diện hiện tượng văn hóavăn học Việt Nam, để Phan Khơi khơng “người xa lạ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án xác lập vị trí văn học sử đóng góp ơng q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát hiện tượng Phan Khơi từ nhìn đồng đại lịch đại đặt tọa độ văn hóa để khẳng định đóng góp Phan Khơi q trình hiện đại hóa văn học đầu kỷ XX Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án trọng vào hoạt động văn hóa gồm báo chí sáng tác văn học mối quan hệ hữu với toàn đời sống văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát sáng tác văn học Phan Khôi bao gồm: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ (những năm đầu kỷ XX, đặc biệt từ 1918 đến 1940); tác phẩm báo chí trực tiếp bàn đến vấn đề cách tân (tư tưởng, hình thức viết, quan niệm viết), dịch phẩm Phan Khôi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Vấn đề hiện đại hóa Phan Khơi soi sáng từ quan niệm thay đổi hệ hình diễn giải hoạt động diễn ngôn thời dân Việt Nam Luận án nhìn nhận lối viết Phan Khôi theo hướng nghiên cứu thi pháp học (thi pháp lịch sử thi pháp thể loại) lý thuyết tự học Bên cạnh đó, tác giả đề tài tiếp cận vấn đề từ góc nhìn văn hóa học 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù: văn học sử, loại hình, nghiên cứu liên ngành Ngồi q trình triển khai nghiên cứu đề tài, chúng tơi cụ thể hóa phương pháp số thao tác như: so sánh, tổng hợp phân tích Đóng góp khoa học luận án: Định vị hiện tượng Phan Khôi diễn trình văn học Việt Nam; Cung cấp nguồn tài liệu tham khảo văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX tác giả Phan Khôi Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận: Góp phần đánh giá đầy đủ đường hiện đại hóa văn chương dân tộc, bổ sung thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu tính quy luật tính cụ thể lịch sử phát triển giai đoạn; Khẳng định tính tích cực cho việc dẫn nhập lý thuyết hệ hình, quan niệm diễn ngôn vào thực tiễn văn học sử Việt Nam, đồng thời có đề xuất điều chỉnh định với khung lý thuyết 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần minh định lại số nhận xét, đánh giá chưa đúng, khe khắt Phan Khôi Kết nghiên cứu đạt nguồn tham khảo tinh thần “phục chế” tác giả bị lãng quên văn học Việt Nam, cho hồn cảnh tồn cầu hóa hiện Việt Nam Cơ cấu luận án: Luận án gồm có 150 trang văn 18 trang Tài liệu tham khảo Ngoài phần Mở đầu (7 trang), Kết luận (3 trang), luận án triển khai chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (27 trang) Chương 2: Phan Khơi – từ khát vọng canh tân xã hội đến hoạt động văn hóa, văn chương (39 trang) Chương 3: Phan Khôi việc canh tân thơ Việt (30 trang), Chương 4: Văn xi tự Phan Khơi hình thức tự Việt Nam năm nửa đầu kỷ XX (43 trang) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sưu tập, phục chế di sản Phan Khôi: Trước tác Phan Khôi đa dạng, phong phú Trước 1945, nhiều lí do, phần lớn chúng bị lãng quên đời sống văn nghệ, đặc biệt miền Bắc Có thể điểm lại ấn phẩm Phan Khôi xuất gồm: Chương Dân thi thoại (1936), Trở vỏ lửa (1939, Tìm tòi tiếng Việt (1950) sau sửa đổi, bổ sung thêm số nội dung vào đổi tên thành Việt ngữ nghiên cứu (1955), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn; Thi thiên, Châm ngôn, Nhã ca (1956 Ngồi Thanh Lãng người có đóng góp bước đầu việc phục chế phần di sản báo chí Phan Khơi hai cơng trình Phê bình văn học hệ 1932 (năm 1967) Mười ba năm tranh luận văn học 1932 -1945 (năm 1972) Năm 1998, tạp chí Tao Đàn (trọn tập) Nguyễn Ngọc Thiện Lữ Huy Nguyên sưu tầm, tuyển chọn đưa vào viết Phan Khôi viết năm 1939 Những Lại Ngun Ân đưa vào cơng trình sưu tập Phan Khôi - Tác phẩm đăng báo 1938-1942 (2017) Khi Lại Nguyên Ân công bố hàng loạt kết sưu tầm, công “phục chế” di sản Phan Khôi thực bắt đầu Đó sách gồm 10 (hơn 1000 báo có giá trị nghiệp làm báo Phan Khôi) từ năm 1928 đến năm 1942 – thời kỳ sung sức Phan Khơi diễn đàn báo chí Cho đến thời điểm hiện tại, tình hình văn Phan Khơi, đặc biệt tác phẩm đăng báo sưu tập, phục chế tương đối đầy đủ 1.2 Phan Khôi nghiên cứu, đánh giá 1.2.1 Những đánh giá, nghiên cứu khái quát về thân nghiệp Phan Khôi Chúng tập hợp nguồn tài liệu có chia thành nhóm chính, gồm: * Tình hình nghiên cứu Phan Khơi ở nước ngồi: Phan Khơi nhắc đến Historical Dictionary of Vietnam (Từ điển lịch sử Việt Nam) William J Duiker; chương trình phát tiếng Việt đài Radio France Internationale (RFI); Hồ sơ Nhân văn giai phẩm website http://thuykhue.free.fr Thụy Khuê; Tạp chí Hợp lưu số 33 tháng & năm 1997 người Việt Mỹ với chuyên đề Phan Khôi; Đỗ Ngọc Thạch Việt văn mới, địa website http://newvietart.com * Tình hình nghiên cứu Phan Khơi ở nước: Ở miền Nam: Nguyễn Vỹ, Hoàng Châu Thịnh nhấn mạnh vai trò tác động xã hội Phan Khơi Ở miền Bắc: Có ý kiến Phan Thị Nga, Phan Thị Mỹ Khanh, Phan An, Phạm Thị Thành, Ngô Quang Huy đưa suy ngẫm, nhận định tác phẩm Phan Khơi đánh giá chung đóng góp Phan Khơi, đặc biệt báo chí Đã phần ý kiến cho Phan Khơi nhà Nho có tinh thần tân ý thức cách tân mạnh mẽ 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp về đóng góp Phan Khơi q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.2.2.1 Những đánh giá, nghiên cứu tác động Phan Khôi với canh tân tư tưởng, sinh hoạt xã hội: Luận án tiếp thu quan điểm nhà nghiên cứu cơng trình Trần Trọng Kim (Mấy lời bàn với Phan tiên sinh Khổng giáo); Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên); Thanh Lãng (Phê bình văn học hệ 1932), Thiếu Sơn (Nghệ thuật nhân sinh); Đỗ Lai Thúy (Phan Khôi dám đặt vấn đề tranh luận, Vẫy vào vô tận); Đào Duy Hiệp (việc tiếp nhận ứng dụng phương pháp phê bình văn học phương Tây), Hồ Khánh Vân (Ý thức nữ quyền phát triển văn học nữ Nam Bộ tiến trình HĐH ), Nguyễn Đăng Điệp (Phan Khôi, ngự sử văn đàn) 1.2.2.2 Những đánh giá, nghiên cứu ảnh hưởng Phan Khôi ngôn ngữ dân tộc: Văn Tân (Vài ý kiến Việt ngữ nghiên cứu Phan Khôi), Đồn Xn Kiên (Phan Khơi nghiên cứu Việt ngữ), Bùi Vĩnh Phúc (Nhận xét Việt ngữ nghiên cứu), Nguyễn Văn Khang (Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu), Ngũn Trung Tín (Học giả Phan Khơi – u tiếng Việt, yêu nước Việt) 1.2.2.3 Những đánh giá, nghiên cứu vai trò Phan Khơi với hình thức văn chương đại (Thơ mới, tiểu thuyết, phê bình ) * Những đánh giá vai trò Phan Khôi vấn đề canh tân thơ Việt Nam hiện đại: Năm 1960 ý kiến cho Tình già khơng phải thơ (Minh Kha, Phượng Hải, Nguyễn Vỹ), ý kiến đề cao vai trò cách tân thơ Việt (Hoài Thanh, Huỳnh Văn Hoa, Vu Gia, Nguyễn Q.Thắng, Lê Minh Quốc, Nguyễn Hữu Sơn, Lại Nguyên Ân, tham luận Hội thảo tổ chức Quảng Nam, tháng 10.2014) * Những ý kiến đánh giá Phan Khơi nhà phê bình: Khởi đầu Lưu Trọng Lư, sau Thanh Lãng, (thành cơng nghệ thuật bình thơ lẫn cách dùng từ ngữ); Nguyễn Văn Xuân (để củng cố tu Phan Khôi dấn thân vào đường luận lý học khúc mắc, xa lạ thích hợp với tính Quảng Nam hay cãi); Nguyễn Đăng Mạnh (ủng hộ tân học, hướng hẳn phương Tây hiện đại đặc trưng ngòi bút Phan Khơi); Ngũn Ngọc Thiện (phong cách phê bình thiên lý, thẳng thắn, cầu thị Phan Khôi); Nguyễn Thị Thanh Xuân (thường xuyên cổ vũ tinh thần tự do, khai phóng dân chủ) * Đánh giá Phan Khôi phương diện đề xuất lý thuyết thực hành sáng tác tiểu thuyết: Chất Hằng (văn Phan Khơi có xu hướng hiện đại có óc thực nghiệm nên văn xi khắc khổ, nhạt nhẽo vô duyên); Phan Mạnh Hùng (ngôn ngữ Trở vỏ lửa gần với ngữ có tinh thần hiện đại cổ súy nữ quyền), Hoàng Thị Huế (ngơn ngữ trần thuật Phan Khơi có đóng góp cho q trình hiện đại hóa văn học), Hà Ngọc Hòa (có lối viết mang cốt cách phương Tây thích lập luận, thuyết phục) * Tiểu kết chương 1: Nhìn lại tình hình nghiên cứu Phan Khơi, theo chúng tơi Thanh Lãng người có cơng đầu việc cung cấp báo mà thời điểm trước bị thời gian thiên kiến che lấp Thanh Lãng người nhận diện hiện tượng Phan Khôi định vị Phan Khôi lịch sử văn học dân tộc Kế tiếp Nguyễn Ngọc Thiện cộng tiếp tục việc sưu tầm báo Phan Khơi Tuy nhiên người có cơng hồn thiện q trình sưu tập Lại Nguyên Ân Từ việc sưu tầm, công bố lượng lớn báo Phan Khôi, hành loạt nghiên cứu ông tiến hành Trong tất cơng trình nghiên cứu Phan Khơi, ngoại trừ cơng trình Vu Gia, vai trò Phan Khơi thơ mới, phong cách viết văn xuôi lối phê bình đóng góp ơng cho cơng canh tân văn hóa, văn học đầu kỷ chủ đề quan tâm không hệ thống Lần đầu đặt vấn đề nghiên cứu đóng góp Phan Khơi với q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, luận án may mắn kế thừa tất kết tìm tòi nói bàn luận, phân tích tác phẩm Phan Khơi cách tồn diện hệ thống, cho phép nhìn nhận ơng chủ thể can dự, kiến tạo xu trào lưu văn hóa dân tộc CHƯƠNG 2: PHAN KHÔI - TỪ KHÁT VỌNG CANH TÂN XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, VĂN HỌC 2.1 Hiện đại hóa (HĐH) xuất mẫu hình trí thức tân 2.1.1 Q trình HĐH Việt Nam nửa đầu kỷ XX: Từ có hiện diện người Pháp, xã hội Việt Nam có biến chuyển sâu sắc mọi phương diện Thực chất ban đầu văn hóa phương Tây vào Việt Nam cưỡng chế sau chuyển sang chấp nhận tự nguyện Bên cạnh văn hóa Pháp, ảnh hưởng Tân thư Trung Hoa, tinh thần Minh Trị Nhật Bản đến Việt Nam Lúc nhà nho thức thời, đặc biệt trí thức Tây học nhận thức HĐH quy luật không diễn Việt Nam mà khắp nước khu vực Bắt nguồn từ hồn cảnh văn hóa xã hội với biến chuyển mạnh mẽ buổi giao thời, mẫu hình trí thức tân hình hành, Phan Khơi gương mặt tiêu biểu 11 thần khách quan luận bàn học thuyết có sức ảnh hưởng sâu rộng nước phong kiến phương Đông, có Việt Nam 2.2.2 Khẳng định văn minh phương Tây: Phan Khơi có nhiều chia sẻ với quan điểm tân: (1) khác biệt Đông phương Tây phương; (2) liên hệ chủ nghĩa cá nhân với tư tưởng dân chủ; (3) cho hai khái niệm văn minh vật chất văn minh tinh thần phản ánh thực thể chúng gắn liền Như vậy, qua việc so sánh khác tư tưởng hai văn hóa Đơng–Tây, Phan Khơi nhìn nhận, khẳng định tính ưu việt tư tưởng Tây phương 2.2.3 Đề cao tư tưởng bình đẳng giới nữ quyền Việt Nam: Những nội dung vấn đề nữ quyền Phan Khôi đề cập báo là: (1) tư tưởng bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến cổ hủ coi thường phụ nữ, trọng nam khinh nữ; (2), khẳng định vai trò người phụ nữ gia đình xã hội; (3) nhấn mạnh khả tri thức phụ nữ khẳng định họ tham gia, chí thành cơng vấn đề văn hóa – xã hội Đây thực chất phần việc thúc đẩy văn hóa văn học dân tộc tiến vào đường hiện đại hóa Hiệu ứng tích cực quan sát qua lan truyền nhanh chóng đấu tranh đòi nữ quyền, qua việc trở thành đề tài văn học hấp dẫn cho nhiều bút, có nhóm Tự lực văn đồn 2.3 Hoạt động văn hóa, văn chương Phan Khôi: Từ cầm bút Phan Khôi có ý thức viết vấn đề có tác động đến xã hội, có sinh hoạt văn chương Ảnh hưởng từ hoạt động báo chí Phan Khơi đến văn hoa, văn chương Việt Nam nhìn nhận qua vấn đề sau 12 2.3.1 Thúc đẩy phát triển ngôn ngữ Việt: Thứ nhất, Phan Khơi, qua hoạt động báo chí cổ động mạnh mẽ cho việc dùng chữ quốc ngữ; Thứ hai, Phan Khôi đặc biệt quan tâm đến việc chỉnh đốn tả, nghiên cứu so sánh với tiếng Pháp, chữ Nôm, chữ Hán chỗ khả thủ, khắc phục vấn đề tồn với ý thức trách nhiệm “làm cho tiếng ta tiến đến bậc hồn mĩ”; Thứ ba, Phan Khơi nhận vấn đề mang tính ngun tắc ngơn ngữ rõ đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt, nghĩa vấn đề thuộc ngữ pháp 2.3.2 Giới thiệu văn học nước qua dịch thuật: Phan Khôi tạo nguồn tư liệu đáng lưu ý văn học Nga, Pháp Trung Quốc, Kinh thánh Tồn hoạt động dịch thuật Phan Khơi bộc lộ rõ tiêu chí chọn dịch ơng tác giả, tác phẩm có giá trị mặt tư tưởng coi trọng lối dịch sát nghĩa, khúc chiết, dễ hiểu Việc làm không đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn chương, mà góp phần mở rộng tầm nhìn, tạo chất chất xúc tác, kích thích ý tưởng sáng tạo cho văn học nước, đưa văn chương độc giả văn chương nước nhà hòa nhập vào dòng chảy văn minh nhân loại 2.3.3 Tạo tranh luận về văn chương bằng văn chương (hay đóng góp Phan Khơi cho đời sống phê bình văn học): Phan Khơi tạo kiểu phê bình thực chứng, khuấy động môi trường học thuật truyền thống vốn tĩnh VN (tranh luận truyện Kiều, quyền phụ nữ, Nho giáo, quốc học, thơ cũ, thơ mới, tâm vật ) Ơng thành cơng tư cách nhà báo, nhà phê bình chuyên nghiệp với lập luận sắc sảo, tiêu điểm viết khẳng định quyền lợi người phụ nữ, cổ súy dùng chữ quốc ngữ Bằng cách đưa quan điểm để kích thích đối 13 thoại với học giả thời, Phan Khôi phần xác lập sở lý thuyết để thực hành sáng tác (thơ tiểu thuyết) viết theo khuynh hướng hiện đại đời sau đánh giá cao * Tiểu kết chương 2: Hoạt động báo chí, văn chương, học thuật Phan Khôi cho thấy bước chuyển liệt ông: khát vọng canh tân xã hội đến hoạt động canh tân văn hóa, văn chương Hoạt động thể hiện qua: 1) tiêu điểm viết khẳng định nữ quyền; 2) cổ súy dùng chữ quốc ngữ, thống qui ước tả cho văn tự, kêu gọi dùng lối viết ngắn gọn, dễ hiểu; 3) dấy lên tranh luận văn chương văn chương Qua đây, nhận ràng buộc chặt chẽ môi trường xã hội với sáng tác văn học nghệ thuật mối quan hệ vấn đề xã hội với văn chương tinh thần canh tân Phan Khơi Ơng giải triệt để mối quan hệ “truyền thống” với canh tân (tức hiện đại hoá) văn hoá, văn chương nào? Hai chương luận án lý giải cụ thể vấn đề CHƯƠNG 3: PHAN KHÔI VÀ VIỆC CANH TÂN THƠ VIỆT 3.1 Những thi thoại Phan Khôi – thẩm định lại thẩm định mới thơ 3.1.1 Từ “Nam âm thi thoại” (NÂTT): NÂTT mục báo viết nói chụn thơ Phan Khơi tờ báo khác (sau tập hợp thành Chương Dân thi thoại) Hình thức bình điểm thơ NÂTT không việc Phan Khôi dùng mục thường kỳ vài tờ báo lại có tác dụng dân chủ hóa sinh hoạt văn chương vốn diễn không gian giao tiếp hạn hẹp Với phổ biến chữ quốc ngữ, lượng độc giả tăng lên, đồng thời qua phương tiện báo chí điều kiện giao tiếp nói thay đổi đáng kể Nhờ đó, NÂTT đưa tác phẩm câu 14 chuyện văn chương khỏi môi trường hạn định, đưa di sản văn chương dân tộc đến đông đảo công chúng đọc Hơn nữa, di sản thơ ca dân tộc có hai mảng thơ chữ Hán thơ Nôm, Phan Khôi, khơng phủ định hình thức, giá trị thi ca chữ Hán, lại chọn thơ “Nam âm” để bình phẩm mục thi thoại báo chí công khai thể hiện ý thức, quan niệm sắc văn hóa dân tộc 3.1.2 đến “Chương Dân thi thoại” (CDTT): Được xuất thời điểm mà Thơ thắng thi đàn (1936), cơng trình CDTT khẳng định thêm giá trị việc “kiểm kê” thi ca cổ điển - chặng đường suy ngẫm, chọn lựa thấu đáo Phan Khôi hai mươi năm Đây tác phẩm chun phê bình thơ có trước Thi nhân Việt Nam, khúc dạo đầu nói gò bó thơ luật, đòi hỏi làm cho thơ chân thật, tự nhiên diễn đạt tâm tình (tánh linh) Bên cạnh đó, CDTT khai phóng tư đổi thơ ca đương thời mà sau tun ngơn “Một lối thơ trình chánh làng thơ” (1932), “Vận ngữ với thơ” (1939) Về giá trị văn học sử, CDTT sưu tập nhiều sáng tác tác giả mà tên tuổi chưa nhắc đến tuyển tập thơ Việt Việc làm Phan Khôi rõ ràng mang ý nghĩa sưu tầm, giới thiệu để tác phẩm văn chương mang tính chất “ngoại biên” đến gần với cơng chúng thời kỳ sách báo khiêm tốn Xét từ góc độ lý luận (tư tưởng thi học) cơng trình nhiều ý nghĩa: Thứ nhất, đặt vấn đề mang tính phương pháp luận: trước thẩm bình thơ cần xác định rõ thơ thơ hay? Phan Khôi nhấn mạnh chữ “chân” (một kiểu tả thực thơ) kỹ xảo, câu chữ; Thứ hai, đặt vấn đề nghề 15 làm thi (kỹ thuật, “thi pháp” sáng tác thi); Thứ ba, cách bình thơ Bình mà nói chụn phiếm, tự nhiên Mặt khác, bình, Phan Khơi làm công việc biên khảo, xuất xứ thơ nhắc đến để làm thỏa mãn trí tò mò tạo cảm giác thú vị cho người đọc CDTT cung cấp gợi dẫn nguyên tắc thi học Việt Nam hiện đại, thể hiện lối viết độc đáo, lý mà không giáo điều 3.2 Tuyên ngôn Thơ mới Phan Khôi 3.2.1 Phan Khôi việc đề xuất quan niệm về thơ: Trên thực tế, từ năm 1918, Phan Khôi nhìn thấy vấn đề tồn cần thay đổi thơ cũ Theo ông, việc tiếp tục làm thơ cũ xuất phát từ hai nguyên nhân, nội dung nghèo nàn, hai hình thức bó buộc Song ơng khơng ảo tưởng thái thay đổi mà đề xuất nhằm hướng đến khác hơn, tìm hướng mới, thoát khỏi ràng buộc cho thơ mà thơi 3.2.2 Phan Khơi “trình chánh” lối thơ mới: Năm 1928, có lẽ muốn thể nghiệm lối thơ khác trước Phan Khôi làm thơ khơng tn luật cũ Dân quạ đình công Bài thơ cảm hứng đề tài, cách gieo vần, giọng điệu, lời thơ cách đặt tiêu đề Sau đó, Phan Khơi tích cực sáng tác thơ ca quốc ngữ, vè, diễn ca đậm chất ngữ, mang phong vị bình dân Hầu hết sáng tác mang tính chất tuyên truyền cho xu hướng cải cách xã hội nên không trọng đến yếu tố nghệ thuật Tuy xem chuẩn bị tư hình thức để Phan Khơi trình chánh làng thơ Tình già Lần đầu tiên, Tập văn mùa xuân (một ấn phẩm phụ trương báo Đông Tây, Hà Nội, mắt vào nhịp tết Nhâm Thân 1932, báo Một lối thơ 16 trình chánh làng thơ thơ Tình già xuất hiện Rồi sau tháng (ngày 10 tháng 05 năm 1932) đăng lại Phụ nữ tân văn (số 22) Với báo thơ minh họa này, Phan Khơi thức đưa “tun ngơn thơ mới”, nhờ đó, trở thành người tiên phong phát động cách mạng lịch sử thơ ca Việt Nam 3.3 Những hiệu ứng từ quan niệm thơ Phan Khôi 3.3.1 Khơi mào cho bút chiến về thơ: Bằng cách công bố thơ Tình già, Phan Khơi nổ phát súng cơng kích vào thành trì vững chắc, trì trệ thơ Việt Đề xuất “tuyên ngôn thơ mới” Phan Khôi tạo hiệu ứng xã hội thẩm mĩ mạnh mẽ; gây chấn động làng văn, làng báo, tạo bút chiến sôi nổi, giằng co liệt thơ cũ thơ với nhiều ý kiến trái ngược 3.3.2 Xác lập hướng khác thơ Việt: Để cổ súy cho việc cần làm thơ, Phan Khôi có bước chuyển rõ sắc nét hình thức, mỹ cảm, nội dung Chủ đích ơng rành mạch quán Về hình thức, Tình già mà Phan Khơi “trình chánh” làng thơ phá vỡ định lệ thành rào cản, thành trói buộc phát triển thơ Việt tác phẩm Về nội dung, Tình già thể hiện hiện đại quan niệm yêu sống Giãi bày cảm xúc yêu đương nam nữ vốn đề tài bị tiết chế văn học viết thời trung đại Xét từ hiệu ứng thẩm mỹ, Tình già đánh dấu bước chuyển, xác lập hướng khác cho thơ Việt * Tiểu kết chương 3: Đường đến thơ Phan Khơi hành trình dài có chủ đích Khởi đầu từ việc thẩm định, kiểm duyệt thơ cổ dân tộc định trình chánh lối thơ mới, Phan 17 Khơi hoàn thành sứ mệnh người “mở đường” tạo hiệu ứng tích cực để thơ thắng đạt thành tựu rực rỡ sau CHƯƠNG 4: VĂN XI TỰ SỰ PHAN KHƠI GIỮA CÁC HÌNH THỨC TỰ SỰ VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 4.1 Tả thực văn xuôi tự Phan Khôi: Là biểu hiện tất yếu trình hiện đại hóa văn học, thuật ngữ tả thực đề xuất nhà văn, nhà phê bình giai đoạn văn học năm đầu kỷ XX Tả thực biểu hiện qua phương diện nội dung: quan tâm đến hiện thực xã hội tâm lí người đương thời, miêu tả người bình thường với trải nghiệm nhân sinh phổ biến; nghệ thuật: sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt đời thường, chống lại lối văn khuôn sáo giáo huấn truyền thống, hướng tới học tập kỹ thuật miêu tả văn học phương Tây Ở phương diện lý thuyết, Phan Khôi có nhiều viết đề cập đến vấn đề tả thực văn xuôi tự Chẳng hạn: Tiểu thuyết hay? (1931), ơng trình lí luận Shòsetsu Shinzui (Tiểu thuyết thần tủy) Bình Nội Tiêu Diêu (Tsubouchi Shoyo), giúp người đọc nhận tả thực phạm trù thẩm mỹ trọng tâm Việt Nam hiện đại Hàng loạt viết khác dịch Trò miệng (Lâm Khiết Nhai), giới thiệu Người vợ hiền (Nguyễn Thới Xuyên), cảm tưởng đọc Cay đắng mùi đời (Hồ Biểu Chánh), Một cô lưu lạc đời (Trần Thiện Thành), Phan Khôi đề cao xu hướng tả thực tiểu thuyết Xuất phát từ sở lí luận này, phương diện thực hành, hai truyện ngắn (Hoạn hải ba đào, Mộng trung mộng) tiểu thuyết (Trở vỏ lửa ra) tái hiện chân thực tranh xã hội thực dân phong kiến buổi giao thời, phản ánh trì trệ ngưng đọng, đầy 18 chìm phận người, đặc biệt tình cảnh lớp nho sĩ cuối mùa, số phận bị tước đoạt mọi quyền lợi đáng người phụ nữ Tuy nhiên, không vượt qua giới hạn thân bị chi phối trạng thái lưỡng lự Phan Khôi không thành cơng với văn xi tự (chỉ góp phần đưa mơ hình tự theo định hướng tả thực phương diện đề xuất lý thuyết, gợi dẫn, định hình tư tưởng hiện đại cho văn học) 4.2 Xu hướng luận đề văn xuôi tự Phan Khôi 4.2.1 Khái niệm “tiểu thuyết luận đề” thực tế văn xuôi Việt Nam Khái niệm tiểu thuyết luận đề (thesis novel) hiện có nhiều cách hiểu khác nhau, chí trái ngược Qua tổng hợp ý kiến thống với cách hiểu: Tiểu thuyết luận đề tác phẩm viết nhằm khẳng định luận đề dường có sẵn, ý đồ tư tưởng triết lý nhân sinh thông qua cốt truyện, nhân vật chi tiết Luận đề hình thức viết hai truyền thống văn chương Đông - Tây Ở Việt Nam, từ kỷ XVI xuất hiện số truyện có tính luận đề viết chữ Hán Nguyễn Dữ sang đầu kỷ XX Phan Bội Châu Đến năm 1930, luận đề xem hình thức trội tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Điểm phân biệt hai lối viết luận đề Đạo, Lý, Tâm, Chí truyền thống thay vấn đề xã hội hiện đại 4.2.2 Tính luận đề tác phẩm tự Phan Khôi Luận đề Phan Khôi kết hợp truyền thống hiện đại Các tác phẩm tự Phan Khôi bước nối chủ đề mà ông quan tâm đề cập báo chí trước vấn đề quốc học, nho học, nữ quyền, đặc biệt quyền tự do, dân chủ Luận đề tác phẩm Phan Khôi quan tâm đến vấn đề xã hội 19 đương thời (quan lộ, thi cử nữ quyền) song khơ cứng, thiếu sinh động 4.3 Trạng thái lưỡng lự văn xuôi tự Phan Khôi “Lưỡng lự” khái niệm phản ánh chất giai đoạn giao thời hệ hình văn chương Việt Nam đầu kỷ XX liên quan đến trạng thái xã hội thực dân Việt Nam đương thời Sự lưỡng lự có ba phạm vi thể hiện là: lưỡng lự tâm lý (giữa thích khơng thích), lưỡng lự hồn cảnh xã hội (cụ thể bối cảnh thực dân Việt Nam đầu kỷ XX), lưỡng lự cá nhân người cầm bút (lực bất tòng tâm) Việt Nam quốc gia khơng có truyền thống tự nên mở đường truyện ngắn, tiểu thuyết gặp phải lực cản truyền thống mà Phan Khơi khơng nằm ngồi qui luật Ngồi ra, có lưỡng lự Phan Khơi với tư cách nhà lý luận Phan Khôi với tư cách nhà sáng tác Một bên ưu vượt trội tư logic, bên ưu vượt trội tư hư cấu Tư logic lấn át nên ơng chưa có bay bổng tinh tế nhà văn khác Tuy vậy, tình trạng lưỡng lự Phan Khơi câu chuyện tự Việt Nam khoảng ba mươi năm đầu kỷ XX, với ba vấn đề chính: văn tự (sử dụng chữ Hán, Nơm hay Quốc ngữ), diễn đạt thơ hay văn xuôi lối viết (đề cao luân lý, nêu gương hướng đến tả chân, tả thực) 4.3.1 Văn xuôi tự Phan Khôi bước chuyển từ chữ Hán sang chữ Quốc ngữ: Xét văn tự, hai truyện ngắn Hoạn hải ba đào Mộng trung mộng in Nam Phong tạp chí vào năm 1918 chữ Hán Câu hỏi đặt hai truyện ngắn Phan Khôi viết chữ Hán? Tại thời điểm đời, Nam Phong tạp chí dành riêng mảng cho chữ Hán xã hội 20 tồn phận trí thức cựu học Với chủ đề quan lộ thi cử mang tính thời sự, Phan Khơi nhắm thẳng vào phận cựu học để thức tỉnh họ Ngồi ra, có giả thuyết hạn chế tác giả lực ngôn ngữ sáng tác văn xuôi Mặt khác, qua câu chuyện văn tự, Phan Khôi bộc lộ lưỡng lự bước chuyển từ chữ Hán sang chữ quốc ngữ để sáng tác văn xuôi tự Sự lưỡng lự nhìn nhận hai khả năng: (1) chủ động (dùng chữ Hán để trực tiếp tác động đến phận cựu học) (2) bị động (vì chưa có khả sáng tác văn xuôi tự chữ quốc ngữ) Phan Khôi nhiều người cầm bút cựu học lúc Nhận định có sở Phan Khơi in tiểu thuyết Trở vỏ lửa viết chữ quốc ngữ Phổ thông bán nguyệt san (1939) Đây bước chuyển dài tác giả sáng tác văn xi tự Nhìn từ góc độ ngơn ngữ, Trở vỏ lửa thành công sử dụng phương ngữ, giúp độc giả có thêm hiểu biết thú vị văn hóa miền Nam Trung Bộ, cụ thể vùng đất Quảng Nam Những phân tích cho thấy, Phan Khôi đạt thành công định việc sử dụng văn tự hình thức tự Điều khác biệt Phan Khơi ơng ln ý thức rõ tính mục đích sử dụng ngôn ngữ 4.3.2 Văn xuôi tự Phan Khôi lưỡng lự tả thực luận đề: Trong thể loại văn xuôi tự sự, thành công đáng kể Phan Khôi phản ánh chân xác hiện thực Trong Hoạn hải ba đào Mộng trung mộng, Phan Khơi đan cài tính luận đề vào trình chuyển tải hiện thực Tiểu thuyết Trở vỏ lửa cho thấy lưỡng lự tả thực luận đề tiểu thuyết xảy khác biệt nhan đề Trở vỏ lửa (mang tính hiện thực) với nội dung đấu tranh nữ quyền (mang tính luận đề) 21 4.3.3 Tự Phan Khôi bước chuyển từ kết cấu chương hồi sang kết cấu tâm lý: Khảo sát sáng tác, nhận dùng dằng nghệ thuật trần thuật hay cụ thể kết cấu truyện Hoạn hải ba đào sử dụng lối kết cấu đóng/mở tạo hút xuất phát từ nhu cầu đổi Khi viết Mộng trung mộng, cách trần thuật trở lại kích thích tò mò cho người đọc diễn biến câu chuyện bị xáo trộn Về hạn chế, Mộng mộng chưa thoát kiểu biện giải dài dòng lối viết cũ Ở Trỏ vỏ lửa ra, lối viết truyền thống, người kể chuyện - tác giả - vị người có khả tồn tri, áp đặt nhìn chủ quan với độc giả, tước đoạt quyền đồng sáng tạo Trở vỏ lửa công bố năm 1939 bộc lộ rõ dùng dằng truyền thống hiện đại Phải rào cản tất yếu nhà cựu học, dù nỗ lực cách tân theo hướng hiện đại Phan Khơi chưa vượt khỏi * Tiểu kết chương 4: Tự Việt Nam thời điểm năm đầu kỷ XX loay hoay với vấn đề: văn tự (sử dụng chữ Hán, Nôm hay Quốc ngữ), diễn đạt thơ hay văn xuôi viết theo kiểu luân lý, nêu gương hay thiên tả thực, tả chân Làm thể để tiếp thu cách có chọn lọc mặt tích cực văn hóa phương Tây, đồng thời kế thừa giá trị truyền thống để tạo diện mạo cho văn học trăn trở khó khăn Phan Khôi số học giả tân thời tích cực phát hiện, cổ súy cho tác phẩm tự có xu hướng đổi theo phương Tây, tức Âu hóa Những ý kiến tạo tảng lập luận dẫn, kích thích đời tác phẩm tự sau đạt thành công hai phương diện nội dung tư tưởng lối viết 22 KẾT LUẬN Hiện đại hóa q trình tất yếu văn học gia nhập vào quỹ đạo văn học tiên tiến giới Quá trình diễn giao lưu văn hóa quốc gia xuất phát từ nhu cầu khao khát đổi công chúng chủ thể sáng tạo Ở Việt Nam, hoàn cảnh đặc biệt lịch sử, trình hiện đại hóa đồng thời q trình tiếp biến ảnh hưởng phương Tây Q trình thu nhận diễn khơng dễ dàng mà ln có dằng co liệt lựa chọn cũ mới, dân tộc ngoại lai, áp đặt tự ngụn Chính vậy, kẻ sĩ hay trí thức dân tộc trở thành “chủ thể” can dự kiến tạo nên xu trào lưu văn hóa quốc gia (dẫn ý Trần Hải Yến) Phan Khôi gương mặt tiêu biểu mang đặc điểm chủ thể can dự kiến tạo văn hóa văn minh Với mong muốn đưa đất nước thoát khỏi rào cản chật chội phương Đông, hướng đến chân trời rộng mở phương Tây, hầu hết mọi hoạt động Phan Khơi gồm báo chí, sáng tác, dịch thuật mang mục tiêu truyền bá tư tưởng mới, cổ súy cho đổi sáng tạo văn học, đặt móng cho q trình hiện đại hóa văn hóa, văn học dân tộc Trên phương diện định hình tư tưởng lựa chọn hành động, Phan Khơi có bước chuyển “từ trị sang văn hóa” (dẫn ý Đỗ Lai Thúy) Sự chuyển hướng từ canh tân xã hội sang canh tân văn hóa, văn chương Phan Khơi minh chứng rõ ràng cho bước chuyển đầy chủ động trí thức lĩnh, nhạy bén ln mang nhiệm vụ kiến tạo giá trị mẻ cho dân tộc Phan Khơi có hàng loạt báo đề cập đến vấn đề mang tính thời xã hội Việt Nam giai đoạn giao thời, Nho giáo chủ đề mấu chốt Khơng phải người quan tâm đến 23 vấn đề này, Phan Khơi mang đầy “chất nội sinh” đào tạo theo lối cổ - lại người có tác phẩm định sụp đổ Khổng giáo Chính nhờ thành cơng này, viết khác Phan Khôi văn tự, nữ quyền, tâm – vật có tác động mạnh mẽ đội ngũ cầm bút Khơng cơng kích tư tưởng lỗi thời, cổ súy cho tư tưởng tiến bộ, viết tạo khơng khí tranh luận dân chủ sinh hoạt văn hoá - xã hội đương thời Những thành tựu văn chương hiện đại phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đồn sau chắn khơng thể thiếu đóng góp có tính định hình, đặt móng tư tưởng báo “dữ dội” nhà báo có tài, “cây bút chiến đáng gờm” Trong văn hóa, văn học, Phan Khơi người thống ý thức xây dựng sinh hoạt văn hố dân tộc, ơng xơng xáo tranh luận thực hành, từ quốc ngữ đến quốc học, quốc văn Đường đến thơ Phan Khơi hành trình đầy chủ động, liệt cá tính ơng Với bút danh Chương Dân, ơng khẳng định cá tính chuyên mục Nam âm thi thoại (giới thiệu thơ, bình thơ) Tại thời điểm thơ Việt khơng có lối thoát, bị cột chặt vào niêm, luật hệ thống ước lệ, chuyên mục giới thiệu thơ, bình thơ, chia sẻ quan điểm cá nhân, điểm duyệt thơ cũ xuất hiện thường xuyên báo chí tạo sở cho việc đưa đề xuất hướng cho thơ Vì thế, xem Nam âm thi thoại (sau tập hợp in sách đổi tên thành Chương Dân thi thoại) tiền khởi hoạt động phê bình văn học – dấu hiệu văn học hiện đại 24 Bằng cách công khai báo “Một lối thơ trình chánh làng thơ” kèm theo ví dụ minh họa Tình già, Phan Khôi nổ phát súng đả kích mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, đóng vai trò châm ngòi cho cách mạng thơ ca Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều giá trị Tình già, việc ơng có phải nhà thơ hay không song định phủ nhận vai trò đặt móng, tạo cú hích để thơ ca phát triển Phan Khôi Ở lĩnh vực tự sự, Phan Khôi người nhạy bén với xu hướng cách tân đề cập phương diện lý thuyết “dấn thân” sáng tác song ông không thành công lĩnh vực thứ hai Đề cao tả thực chữ chân từ thơ văn xuôi, nên truyện ngắn tiểu thuyết nhất, Phan Khôi trọng phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam với vấn đề mang tính thời lúc quốc học, nho giáo, đấu tranh cho nữ quyền Đây nội dung ông lưu tâm đề cập cách thành công báo chí Tuy nhiên, bị chi phối tinh thần luận lý, ưa tranh biện rõ ràng, truy đến nhà biện luận nên đến với địa hạt đòi hỏi nhiều cảm xúc, hư cấu, tưởng tượng Phan Khôi dường thất bại Phan Khôi không sáng tạo tác phẩm có giá trị mặt nghệ thuật Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan Trạng thái phân vân, dùng dằng truyền thống hiện đại vừa trạng thái tâm lí, vừa giới hạn mà thân Phan Khơi khơng thể vượt qua Vì thế, q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, theo chúng tôi, Phan Khôi hiện diện với vai trò người đặt gạch, gợi dẫn tư tưởng hiện đại cho văn học nhiều ghi nhận cụ thể tác phẩm văn học DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Thị Hường (2014), “Cách đặt vấn đề số báo kiểu Phan Khôi”, Kỷ ́u Hội thảo khoa học: Phan Khơi đóng góp lĩnh vực văn hóa dân tộc”, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam, tr 683 – 689 Hồng Thị Hường (2016), “Đóng góp Phan Khơi cho q trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ báo chí SG từ 1928-1932”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-4665-3, tr 697 – 705 Hồng Thị Hường (2017), “Đóng góp Phan Khơi việc phổ biến chữ quốc ngữ báo chí SG từ năm 1928-1932”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859 - 3100, số 14 (2), tr 89 - 96 Hoàng Thị Hường (2017), “Đường đến thơ Phan Khôi”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, công nhận theo QĐ số 2058/QĐ-ĐHDT ngày 12 tháng năm 2017 Hoàng Thị Hường (2017), “Đóng góp Phan Khơi cho q trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ báo chí SG năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, số (43), ISSN 1859 -1612, tr 16 - 26 Hoàng Thị Hường (2017), “Chương Dân thi thoại Phan Khôi, tiền khởi cho hoạt động phê bình văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng, số (25), ISSN 1859 - 4905, tr 75 – 79 Hoàng Thị Hường (2018), “Đường đến thơ Phan Khơi”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, , số (11), ISSN 2354 - 0850, tr 11 – 21 Hồng Thị Hường (2018), “Trạng thái nước đơi tự Phan Khôi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngôn ngữ văn học Quảng Nam xu thế hội nhập, phát triển, Trường Đại học Quảng Nam, ngày 30 tháng 05 năm 2018, tr 271 – 299 Hoàng Thị Hường (2018), “Những câu chuyện Phan Khơi hình thức tự Việt Nam năm nửa đầu kỷ XX”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, công nhận theo QĐ số 3774/QĐ-ĐHDT ngày 17 tháng năm 2018 ... lưu văn hóa dân tộc CHƯƠNG 2: PHAN KHÔI - TỪ KHÁT VỌNG CANH TÂN XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, VĂN HỌC 2.1 Hiện đại hóa (HĐH) xuất mẫu hình trí thức tân 2.1.1 Q trình HĐH Việt Nam nửa đầu kỷ XX: ... mà Phan Khơi đại diện tiêu biểu Vì vậy, khảo sát, tìm hiểu Phan Khơi với q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX công việc cần thiết để đánh giá vị trí, vai trò Phan Khơi lịch sử văn. .. hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát hiện tượng Phan Khơi từ nhìn đồng đại lịch đại đặt tọa độ văn hóa để khẳng định đóng góp Phan Khơi q trình hiện đại hóa

Ngày đăng: 18/10/2018, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan