Phan khôi với quá trình hiện đại hóa văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX

173 285 2
Phan khôi với quá trình hiện đại hóa văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ _ HỒNG THỊ HƯỜNG PHAN KHƠI VỚI Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ _ HOÀNG THỊ HƯỜNG PHAN KHƠI VỚI Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp TS Phạm Thị Thu Hương HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồng Thị Hường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục * MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án .7 * Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sưu tập, phục chế di sản Phan Khôi .8 1.2 Phan Khôi nghiên c ứu, đánh giá 14 * Chương 2: PHAN KHÔI - TỪ KHÁT VỌNG CANH TÂN XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, VĂN HỌC 35 2.1 Hiện đại hóa xuất mẫu hình trí thức tân 35 2.2 Những vấn đề canh tân tư tưởng, xã hội, văn hóa Phan Khơi 49 2.3 Hoạt động văn hóa, văn chương c Phan Khôi 57 * Chương 3: PHAN KHÔI VÀ VIỆC CANH TÂN THƠ VIỆT 75 3.1 Những thi thoại Phan Khôi – thẩm định thẩm định thơ 75 3.2 Tuyên ngôn thơ Phan Khôi 89 3.3 Những hiệu ứng từ quan niệm thơ Phan Khôi 94 * Chương 4: VĂN XUÔI TỰ SỰ PHAN KHƠI GIỮA CÁC HÌNH THỨC TỰ SỰ VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 105 4.1 Tả thực văn xuôi tự Phan Khôi 105 4.2 Xu hướng luận đề văn xuôi tự Phan Khôi 116 4.3 Trạng thái lưỡng lự văn xuôi tự Phan Khôi 123 * KẾT LUẬN 147 * DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ * TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong cảnh quan đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX – thời kỳ xảy “cuộc biến thiên vĩ đại”, trước nguy bị phương Tây đồng hóa, văn hóa phương Đơng buộc phải thích ứng lựa chọn khác nhau, Phan Khôi (1887-1959) người tiên phong liệt chọn hướng canh tân Qua gần chục tờ báo cộng tác làm chủ bút, với hàng trăm nghị luận, bút chiến sắc sảo, Phan Khơi khẳng định vị trí bậc thầy thể báo chí luận xã hội, văn hóa, văn nghệ - tạo tiền đề cho cách tân, đại hóa văn hóa văn học Việt Nam Ông định vị người mở đường cho loại hình phê bình văn học nước ta theo hướng dân chủ hóa hội nhập Đơng –Tây Vai trò ơng trong việc tìm hướng cho thơ Việt đại khẳng định Tuy nhiên, nhiều lí do, suốt thời gian dài Phan Khôi dường bị lãng quên Những năm gần đây, xu đổi mới, di sản Phan Khôi phục chế đầy đủ, cung cấp sở cho việc đánh giá lại tượng đời sống văn hóa, văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX 1.2 Trong chặng đường đại hóa văn hóa, văn học, đến năm 1930-1940, văn học Việt Nam xem chín muồi với định hình quan niệm cách viết đại Song trình chuẩn bị lâu dài cần đến nhân tố mang tính đột phá, Phan Khơi người đảm đương vai trò Theo nhận định Lại Ngun Ân, Phan Khôi diện trước xã hội đời với tư cách nhà báo qua báo chí, Phan Khơi chủ trương đổi văn học cách mạnh mẽ, chí hình thành riêng cho quan niệm đại, đem đến cú hích đáng kể, tạo tiền đề cho văn học Việt Nam tới đại hóa Hơn nữa, đại hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX chuyển đổi phương diện, từ quan niệm văn chương đến việc hình thành hình thức viết mới, Phan Khơi có vị trí tồn cơng đổi thay đó? Đấy vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu, giải 1.3 Hiện đại hóa vấn đề mang tính qui luật, trường hợp Việt Nam, sản phẩm q trình thực dân hóa, q trình nhiều hệ trí thức kiếm tìm kiến tạo sắc dân tộc tình cảnh vong quốc Hơn nữa, Việt Nam phía đại, nhập vào quỹ đạo chung giới từ truyền thống văn hóa vùng Đơng Á tình bị áp đặt Tình khiến cho tiến trình đại hóa Việt Nam trở thành bước chuyển bất thường, nhiều giá trị truyền thống buộc phải bị phán xét, chí chối bỏ nhiều giá trị ngoại lai khác thừa nhận, cổ súy du nhập vào đời sống tinh thần dân tộc Trạng thái phức tạp hữu nhiều trường hợp mà Phan Khôi đại diện tiêu biểu Vì vậy, khảo sát, tìm hiểu Phan Khơi với q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX công việc cần thiết để đánh giá vị trí, vai trò Phan Khôi lịch sử văn học dân tộc; đồng thời cung cấp cách nhìn khách quan, tồn diện tượng văn hóa – văn học Việt Nam, để Phan Khơi khơng “người xa lạ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, phân tích hoạt động văn học, bao gồm báo chí tồn đời cầm bút Phan Khơi để hiểu vị trí văn học sử đóng góp ơng q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, phân tích tác phẩm (báo chí, văn xi tự sự, thơ, dịch phẩm ) Phan Khôi từ nhìn đồng đại lịch đại - Phân tích, biện luận ý nghĩa lịch sử tác phẩm với tư cách phận tổng thể hoạt động văn hóa – xã hội Phan Khơi, từ đánh giá đóng góp ơng q trình đại hóa văn học Viêt Nam năm nửa đầu kỷ XX Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án trọng nghiên cứu lĩnh vực hoạt động tư tưởng, văn học báo chí Phan Khơi (về báo chí tập trung vào viết mang tính phản biện xã hội, tranh luận văn chương; sáng tác văn học tập trung vào tác phẩm mang tính mở đường viết thể cách tân quan niệm lối viết) - Đặt hoạt động sáng tác văn học báo chí Phan Khơi bối cảnh đại hóa văn học Việt nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tất sáng tác văn học Phan Khôi bao gồm: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ (sáng tác năm đầu kỷ XX, đặc biệt từ 1918 đến 1940) - Các tác phẩm báo chí Phan Khơi liên quan đến vấn đề cách tân tư tưởng, đổi cách viết, đổi hình thức viết, quan niệm nghệ thuật văn chương - Các dịch phẩm Phan Khôi Bên cạnh đó, tác phẩm báo chí văn học số nhà văn, nhà báo thời với Phan Khôi dùng để so sánh đối chiếu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Như nói, đời cầm bút Phan Khơi nằm q trình đại hóa văn hóa văn chương Việt Nam đầu kỷ XX Tức hoạt động văn hóa văn chương Phan Khôi nằm bước chuyển từ trung đại phương Đông sang cận đại phương Tây tình xã hội Việt Nam bị thuộc địa hóa Đây q trình thay đổi mang tính cách mạng, hay diễn đạt khái niệm Thomas Kuhn đề xuất trình “thay đổi hệ hình” (paradigm shift) [79] Theo diễn giải Kuhn, trình thay đổi tạo “một bước chuyển mang tính cách mạng tồn hệ hình tri thức” [207, tr 18], bao gồm: giới quan, khung khổ tri thức, ngơn từ biểu đạt, tín niệm, giá trị kỹ thuật chung, Chính từ bối cảnh đòi hỏi vấn đề đại hóa Phan Khôi cần soi sáng từ quan niệm thay đổi hệ hình Thêm nữa, biểu biến động hệ hình lại hệ nhiều tác nhân chi phối, quyền lực trị, truyền thống chung, trải nghiệm cá nhân, Điều cho thấy hoạt động văn hóa nói chung, văn chương nói riêng Phan Khơi phải nhìn nhận, diễn giải hoạt động diễn ngơn thời dân Việt Nam: đại hóa tảng văn hóa Đơng Á ngót nghìn năm, từ tồn tri thức hệ quan niệm cá nhân Phan Khôi Và thân Phan Khôi cần xem hệ kiến tạo xã hội (socical construction), hình thành tương tác ngã (sefl) kẻ khác (other) [163, tr 47] Bối cảnh diễn ngôn sở để luận án nhìn nhận hình thức viết Phan Khơi theo thi pháp học, gồm thi pháp lịch sử thi pháp thể loại lý thuyết tự học Bên cạnh đó, việc coi chuyển đổi đầu kỷ XX thay đổi hệ hình đòi hỏi đề tài phải tiếp cận từ văn hóa học, cụ thể nhìn nhận nghiệp cầm bút Phan Khơi nói chung vấn đề liên quan đến sáng tác văn chương Phan Khơi nói riêng mối liên hệ với thành tố văn hóa khác Đây hướng tiếp cận sử dụng xuyên suốt trình triển khai luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Việc xác lập hướng tiếp cận hoạt động văn chương Phan Khôi quy định phương pháp để giải đề tài: phương pháp văn học sử, phương pháp loại hình phương pháp liên ngành - Phương pháp văn học sử: Luận án đặt hoạt động văn học báo chí Phan Khơi tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, đồng thời phân tích tác động bối cảnh lịch sử, văn hóa – xã hội đến quan điểm, tư tưởng sáng tác, tinh thần học thuật Phan Khôi - Phương pháp loại hình: Dựa vào đặc điểm chung mẫu hình trí thức nghệ sĩ tân giai đoạn giao thời xã hội Việt Nam để phân tích, lý giải hoạt động học thuật Phan Khôi - Phương pháp liên ngành: Sử dụng, kết hợp tri thức môn khoa học xã hội nhân văn đại nhằm phân tích, lý giải cách thỏa đáng đóng góp xuất sắc, đa dạng Phan Khơi q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Bên cạnh tượng văn học sử có u cầu riêng, phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể đề tài, nên trường hợp Phan Khôi, vấn đề đại hóa văn chương đòi hỏi phân tích sâu vào hình thức thể loại (thơ, văn xi), gợi ý lý thuyết thi pháp học (thi pháp lịch sử, thi pháp thể loại) tự học (ngôi kể, người kể chuyện, lời văn) cần thiết cho q trình phân tích, luận giải vấn đề Ngồi q trình triển khai nghiên cứu đề tài, chúng tơi cụ thể hóa phương pháp số thao tác, như: so sánh, tổng hợp phân tích Đóng góp khoa học luận án - Nghiên cứu cách tồn diện đóng góp Phan Khơi với tư cách người mở đường cho trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Góp phần đánh giá xác vị trí văn học sử Phan Khơi diễn trình văn học Việt Nam - Cung cấp nguồn tài liệu tham khảo văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX tác giả Phan Khơi Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận - Luận án góp phần đánh giá đầy đủ đường đại hóa văn chương dân tộc, bổ sung thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu tính quy luật tính cụ thể lịch sử phát triển giai đoạn - Vận dụng số gợi dẫn lý thuyết hệ hình, quan niệm diễn ngơn tìm hiểu tác phẩm Phan Khơi bối cảnh đại hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX, luận án khẳng định tính tích cực cho việc dẫn nhập lý thuyết vào thực tiễn văn học sử Việt Nam, đồng thời có đề xuất điều chỉnh định với khung lý thuyết 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các kết luận án góp phần minh định lại số nhận xét, đánh giá chưa đúng, khe khắt Phan Khôi Kết nghiên cứu nguồn tham khảo cho việc “phục chế” trường hợp tác giả bị lãng quên khác văn học Việt Nam - Hiện đại hóa học đặc biệt phát triển dân tộc nói chung, vậy, tham khảo cho hồn cảnh tồn cầu hóa Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 34 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vu Gia (2003), Phan Khôi tiếng Việt, Báo chí thơ Mới, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 37 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập (1919-1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ đầu kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ đầu kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông (Trung Quốc – Nhật Bản - Ấn Độ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phượng Hải (1960), “Thế thơ Mới thơ tự do”, Phổ thông, số 35, Sài Gòn, tr.84-89 43 Phan Quốc Hải (2007), “Những bước đầu báo chí cách mạng Quảng Nam”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 44 Dương Quảng Hàm (tái bản, 2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (tai bản, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 155 46 Chất Hằng (1933), “Ấm Hiếu làm Tú Khôi tỉ - hiệu – luận Phan Khôi Nguyễn Khắc Hiếu”, Văn học tạp chí, số 16 (tr.364-368), số 17 (tr.420-424), số 18 (tr.525-531) 47 Dương Thu Hằng (2015), Trương Vĩnh Ký bước khởi đầu đời sống văn chương Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Thy Hảo Trương Duy Hy (2004), Danh xưng tơn q sĩ tử Quảng Nam thời Nho học, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Thy Hảo Trương Duy Hy (2008), “Câu chuyện Văn từ Điện Bàn cách nửa kỷ”, Xưa Nay, số 314, tr 35-36 50 Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng – góc nhìn, Nxb Đà Nẵng 51 Nguyễn Khắc Hiếu (1932), “Bài trừ nạn Phan - Khôi Nam Kỳ”, An Nam tạp chí, số 29 (tr.3-5), 34, 37 52 Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Ý thức văn hóa dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 131-144 53 Đỗ Đức Hiểu (2004, chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Hiệp (1998), “Bước ngoặc thơ Nam Kỳ”, Xưa Nay, số 52B, tr.38 -39 55 Đào Duy Hiệp (2006), “Phê bình văn học phương Tây Việt Nam – tiếp nhận ứng dụng”, Nghiên cứu Văn học, số 5, tr 61-74 56 Huỳnh Văn Hoa (2002), “Người góp phần làm nên diện mạo thơ ca giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Non nước, số 63, Đà Nẵng, tr.83 84 57 Huỳnh Hùng (2014), “Từ bút chiến Phan Khôi”, Xưa Nay, số 451, tr.19-20 156 58 Ngô Quang Huy (2017), Tác phẩm Phan Khôi đọc suy ngẫm, (tập 1), Nxb Tri thức, Hà Nội 59 Ngô Quang Huy (2017), Tác phẩm Phan Khôi đọc suy ngẫm, (tập 2), Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (Trần Ngọc Vương tuyển chọn, giới thiệu), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 18651945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Mai Hương – Tôn Phương Lan (2007), Ngô Tất Tố, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Minh Kha (1960), “Giai thoại văn chương: Thơ Phan Khôi”, Phổ thông, số 26, tr.26 -27 66 Nguyễn Văn Khang (2007), “Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu”, Xưa Nay, số 292, tháng 9, tr 3- 67 Huỳnh Thúc Kháng (1930), “Chung quanh biện luận Phan Khôi – Phạm Quỳnh: Chánh – học tà – thuyết có phải vấn đề chung không? Chiêu tuyết lời báng cho chí – sĩ qua đời”, Phụ nữ tân văn, số 72, tháng 10, tr 12-13 68 Phan Thị Mỹ Khanh (tái bản, 2017), Nhớ cha – Phan Khơi, Nxb Đà Nẵng 69 Phạm Văn Khối (2017), “Nguồn văn chữ Hán Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học, số 2, Hà Nội, tr.3-13 157 70 Phan Khôi (1936), “Cái ác ý nghề nghiệp”, Hà Nội báo, số 23 ngày 10-06, Hà Nội, tr 2-3 71 Phan Khôi (in lại, 1998), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 72 Phan Khôi (1939), “Trở vỏ lửa ra”, Phổ thông bán nguyệt san, Nxb Tân dân, Hà Nội 73 Phan Khôi (in lại, 1996), Chương Dân thi thoại, Nxb Đà Nẵng 74 Phan Khôi (1956), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn (tác phẩm dịch), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 75 Phan Khôi (chủ nhiệm, in lại, 2009), Sông Hương – tuần báo ngày thứ (1/8/1936-27/3/1937), Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 76 Đồn Xn Kiên (1997), “Phan Khôi nghiên cứu tiếng Việt”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ, tr 53 64 77 Thụy Khuê (1997), “Phan Khôi: Phong cách tư tưởng”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, số 33), Hoa Kỳ, tr.100-112 78 Konrat N.I (1977), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng (Chu Lan Đình dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 80 Lý Nhân Phan Thứ Lang (2007), “Tản Đà – Ngô Tất Tố - Phan Khơi, họa thơ Sài Gòn”, Xưa Nay, số 292, tr.18,24 81 Thanh Lãng (1972) Phê bình văn học hệ 1932, tập 1, Nxb Phong trào văn hóa Sài Gòn 82 Thanh Lãng (1972) Phê bình văn học hệ 1932, tập 2, Nxb Phong trào văn hóa Sài Gòn 158 83 Thanh Lãng (in lại, 1995), 13 năm tranh luận văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Thanh Lãng (in lại, 1995), 13 năm tranh luận văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Thanh Lãng (in lại, 1995), 13 năm tranh luận văn học, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Thanh Lãng (1997), “Phan Khôi”, Hợp Lưu (Tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ 87 Mã Giang Lân (1998), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 88 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Q trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 Nguyễn Hiến Lê (1969), Văn học Trung Quốc đại (1898-1960), Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 90 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1900 – 1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại”, Tạp chí Văn học, số 8, Tr 3-6 91 Phong Lê (2002), “Văn xuôi năm 20-thế kỷ XX, phòng chờ sau 1932”, Tạp chí Văn, số 5, tr.3-12 92 Phong Lê (2014), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 93 Lưu Trọng Lư (1939), “Các bậc đàn anh: Ông Phan Khôi”, Tao đàn, số 4, ngày 16.4, Sài Gòn tr 363 - 370 94 Đặng Thai Mai (sưu tầm, biên soạn, 1961), Văn thơ yêu nước cách mạng đầu ký XX, Nxb Văn hóa, Hà Nội 95 Đặng Thai Mai (1985), Hồi ký, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 96 Nguyễn Đăng Mạnh (2009), “Phong cách nghị luận bút chiến Phan Khôi”, Nghiên cứu Văn học, số 10, tr.40-54 159 97 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 101 Vương Trí Nhàn (2001), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 102 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 103 Đỗ Thúy Nhung (2008), “Khảo sát từ ngữ số tác phẩm Hán văn Đông Kinh Nghĩa Thục”, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Hữu Ngọc (1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 Phan Ngọc (tái bản, 2001), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 106 Nguyên Ngọc (chủ biên, 2005), Tìm hiểu tính cách người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 107 Phạm Thị Nga (1936), “Lối tự học bực đàn anh nước ta”, kỳ 1: Ơng Phan Khơi học chữ Tây làm quen với cô Luận lý”, Hà Nội báo, số 10, ngày 11-3, tr 2-4 108 Phạm Thế Ngũ (tái bản, 1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 160 109 Nhà xuất Bách khoa toàn thư Trung Quốc (2000), Khái yếu lịch sử Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 110 Nhiều tác giả (2005), Bảo An – Đất Người, Nxb Đà Nẵng 111 Võ Văn Nhơn (2006), “Báo chí Quốc ngữ Latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 9, số 3, tr 1517 112 Vũ Ngọc Phan (tái bản, 1989), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Philippe M.F Peycam (Trần Đức Tài dịch, 2015), Làng báo Sài Gòn 1916-1930, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 114 Phạm Phú Phong (1997), Thi pháp thi pháp truyện ngắn, Nxb Thuận Hóa, Huế 115 Phạm Phú Phong (2013), “Phan Khôi – người Quảng Nam thứ thiệt”, Báo Quảng Nam, số 3637, tr 3-8 116 Phạm Phú Phong, Phan Quốc Hải (2013), Báo chí đất Quảng kỷ XX, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam 117 Bùi Vĩnh Phúc (1997), “Nhận xét “Việt ngữ nghiên cứu” Phan Khôi”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ, tr 66-87 118 Phan Quang (2000), “Cảm nhận báo chí Việt Nam kỷ XX”, Báo Nhân dân, số ngày 08 & 09/09, tr.3-4 119 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Đào Duy Quát – Đỗ Quang Hưng – Vũ Duy Thông (2007), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 161 121 Nguyễn Quân (2010), “Hai phục chế”, Báo Lao động cuối tuần, ngày 09-7, tr 122 Lê Qn (2014), “Tính cách Phan Khơi”, Quảng Nam cuối tuần, số 4000 (7222), ngày & -10, tr 123 Lê Quân (2014), “Xoáy sâu vào vấn đề văn hóa”, Quảng Nam cuối tuần, số 4000 (7222), ngày & -10, tr 6-7 124 Nguyễn Hưng Quốc (1997), “Nhân đọc thơ Phan Khôi, nghĩ cấu tứ thơ”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ 125 Nguyễn Hưng Quốc (1997), “Phan Khôi nửa sách”, Hợp Lưu (tập san văn học nghệ thuật biên khảo, (số 33), Hoa Kỳ 126 Lê Minh Quốc (2007), “Nghĩ Phan Khôi”, Xưa Nay, số 292, tr.19- 22 127 Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết”, Nam Phong Tạp chí, số 43 128 RFI, ngày 15-12-1996: Tạ Trọng Hiệp nói Phan Khơi: người xa lạ 129 RFI, ngày 05-01-1997: Thụy Khuê giới thiệu nét tư tưởng Phan Khơi vĩnh biệt Tạ Trọng Hiệp 130 RFI, ngày 06-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Nguyên Ân: Hoạt động báo chí Phan Khơi Nam Kỳ 131 RFI, ngày 06-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Ngun Ân: Hoạt động báo chí Phan Khơi Nam Kỳ 132 RFI, ngày 13-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Ngun Ân: Hoạt động báo chí Phan Khôi báo Thần Chung, Phụ nữ tân văn Trung lập 133 RFI, ngày 15-12-2007: Nói chuyện với Lại Nguyên Ân nghiệp Phan Khôi 162 134 Phan An Sa (2013), Nắng nắng – Phan Khôi từ Sông Hương đến nhân văn, Nxb Tri thức, Hà Nội 135 Edward Wadle Said (Phạm Anh Tuấn & An Khánh dịch, 2015), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 136 Phan Nam Sinh (2009), “Bốn tứ tuyệt Phan Khôi”, Xưa Nay, số 328, tháng 137 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam (2014), “Phan Khơi đóng góp lĩnh vực văn hóa dân tộc”, Kỷ yếu Hội thảo, Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam 138 Khai – Sơn (1960), “Cuộc bút chiến tam – giác: Ngô Đức Kế, Phan Khôi, Phạm Quỳnh truyện Kiều”, Văn Đàn, số 17, tr - 139 Thiếu Sơn (1931), “Lối văn phê bình nhơn vật – Ơng Phan Khơi”, Phụ nữ tân văn, số 94, ngày 6.8 140 Thiếu Sơn (1933), Những văn nhân khách thời, Nxb Lao động, Hà Nội 141 Thiếu Sơn (tái bản, 2000), Nghệ thuật nhân sinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 142 Thiếu Sơn (2003), “Bài học Phan Khơi”, Thiếu Sơn tồn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 143 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Khảo cứu văn học Việt Nam 1932-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 144 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Mạnh Hùng (sưu tầm biên soạn, 2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam (tuyển tập nghiên cứu, phê bình văn học), Nxb Thanh niên, Hà Nội 163 146 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 149 Văn Tâm (2004), “Mục từ “Phan Khôi”, Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 150 Văn-Tân (1956), “Vài ý kiến “Việt ngữ nghiên cứu” ông Phan Khôi”, Văn – Sử - Địa, số 22, tr 16-30 151 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 152 Đỗ Đình Tấn (2014), Một báo chí phẳng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 153 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954), Nxb Thế giới, Hà Nội 154 Hoài Thanh, Hoài Chân (in lại, 2003), Thi nhân Việt Nam 19321941, Nxb Văn hóa, Hà Nội 155 Phạm Thị Thành (2015), “Những đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học Viện Báo chí Tuyên truyền 156 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam Đất nước Nhân vật (tập 1, 2), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 157 Nguyễn Q Thắng (2007), “Phan Khôi người đề xướng Thơ mới”, Xưa Nay, số 292 tháng 9, tr 9-14 158 Nguyễn Huy Thắng (2008), “Cha với cụ Tố, cụ Phan”, Văn nghệ Quân đội, số 688, tr 107-111 164 159 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam phong tạp chí (diện mạo thành tựu), Nxb Văn học, Hà Nội 161 Đỗ Lai Thúy (2003), “Phan Khôi tranh luận báo chí trước 1945”, Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr 93 - 95 162 Trần Văn Toàn (2010), “Tả thực với đại hóa văn xi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 163 Trần Văn Tồn (2015), “Lí thuyết diễn ngơn (discourse) M Foucault ứng dụng nghiên cứu văn học sử (trên thực tiễn văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến 1945), Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 164 Huỳnh Văn Tòng (tái bản, 2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 165 Nguyễn Trung Tín (2008), “Học giả Phan Khôi: Yêu tiếng Việt, yêu nước Việt”, Tạp chí Sân khấu, tháng 6, tr 22 - 24 166 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ Mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 167 Đào – Thi (1956), “Học giả Phan Khôi ném bom tạ vào thành trì Văn – nghệ Mác-xít giai phẩm mùa thu”, Văn nghệ tiền phong, số 21, tr 30-31 168 Lê Thí (2014), “Hai ơng Phan người Quảng”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 104 169 Nguyễn Ngọc Thiện – Nguyễn Phúc – Nguyễn Đăng Điệp (biên soạn, sưu tầm, 1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 19351939, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 165 170 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 171 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 1998), Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX -1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 172 Nguyễn Ngọc Thiện – Lữ Huy Nguyên (sưu tầm, 1998), Tao Đàn 1939 (sưu tập trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 173 Nguyễn Ngọc Thiện – Cao Kim Lan (biên soạn, sưu tầm, 2002)- tập I II, Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 174 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, lý luận – phê bình nửa đầu kỷ, 5, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 175 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, lý luận – phê bình nửa đầu kỷ, 5, tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 176 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Thử nhìn lại quan niệm văn học Phan Khôi qua số báo”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 169, tr 62 - 64 177 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương (tiểu luận, phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178 Hồng Châu Thịnh (1969), “Cuộc đời người hành Phan Khôi (1887-1959)” - Tiểu luận, Văn học, số 86, Sài Gòn, tr 66-77 179 Bích Thu (2000), Văn học Báo chí – Từ góc nhìn, Nxb Văn học, Hà Nội 180 Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa nửa đầu kỷ”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.60-68 181 Vân Thư (1960), “ Giai thoại làng văn: Cô bán nem Phan Khôi”, Văn đàn, số 8, tr.4,10 166 182 Đỗ Lai Thúy (2003), “Phan Khơi tranh luận báo chí trước 1945”, Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr 93-95 183 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 184 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 185 Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 186 Lộc Phương Thủy (chủ biên, 2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 187 Lộc Phương Thủy (chủ biên, 2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 188 Tsubouchi Shoyo (2013), Chân tủy tiểu thuyết (Trần Hải Yến dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 189 Nguyễn Thanh Tùng (2007), “Vài nét văn giá trị “Thương Sơn thi thoại”, Tạp chí Hán Nơm, số (83), tr 33-40 190 Hồng Tuệ (2003), Tâm hồn trí tuệ Phan Khôi Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 191 Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm đại hóa văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 192 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 193 Nê –Uy (1943), “Chuyện thơ: Bài thơ Đi đường núi”, Đại Việt tạp chí, số 22, tr 37-39 194 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia – Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Văn học Sử quan niệm mới, tiếp cận mới, Hà Nội 195 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, “Văn xuôi nữ lưu đầu kỷ XX nhìn từ số phương diện trần thuật học – khảo sát 167 qua tác giả nữ: Đạm Phương nữ sử, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Phan Thị Bạch Vân”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Văn học Việt Nam xu hướng toàn cầu hóa, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 196 Hồ Khánh Vân (2007), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, số 7, tr 81-94 197 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 198 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 200 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 201 Nguyễn Vỹ (1960) “Thân nghiệp Phan Khôi”, Phổ thông, số 38, Sài Gòn, tr 59-72 202 Nguyễn Vỹ (1960), “Dẫn chứng lịch sử xã hội”: Tuấn, chàng trai đất Việt 1910 – 1960”, Phổ thông, số 163, 164, tr.43-46 203 Nguyễn Vỹ (tái bản, 2007), Văn sĩ tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 204 Nguyễn Văn Xuân (1968), Khi người lưu dân trở lại, Thời mới, Sài Gòn * Tiếng Anh 205 J.A Cuddon (2013), A dictionary of literary Terms and literary Theory, Wiley – Blackwell, USA & UK 206 Tsubouchi Shoyo, The Essence of Novel, Translated by Nanette Twine 168 207 Patricia Waugh (2006), Literary Theory and Criticism – an Oxford Guide, Oxford University Press * Các Website: 208 http://thuykhue.free.fr/mucluc/phankhoi.html 209 http://lainguyenan.free.fr/phankhoi 210 http://newvietart.com/index4.832.html/dongocthach 211 http://www.talaws.org 212 http://vanhocquenha.vn/vi-vn/nhung-nha-bao-tien-phong-cho-baochi-tieng-viet-124780.html 213 https://antontruongthang.com 214 htttp://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-hevan-hoc-dong-tay/3059-tran-nho-thin-tinh-pho-bien-va-dac-thu-cuavan-luan-phuong-dong-phuong-tay.htlm 215 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2906&rb=0506 216 https://phebinhvanhoc.com.vn/tac-gia-tac-pham-doc-gia-trong-thitruong-van-hoc/] 169 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ _ HỒNG THỊ HƯỜNG PHAN KHƠI VỚI Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 9220121... sống văn hóa, văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX 1.2 Trong chặng đường đại hóa văn hóa, văn học, đến năm 1930-1940, văn học Việt Nam xem chín muồi với định hình quan niệm cách viết đại Song trình. .. diện đóng góp Phan Khơi với tư cách người mở đường cho q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Góp phần đánh giá xác vị trí văn học sử Phan Khơi diễn trình văn học Việt Nam - Cung cấp

Ngày đăng: 18/10/2018, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan