THỂ ký TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN đại hóa văn học VIỆT NAM nửa đầu THẾ kỷ XX

176 136 0
THỂ ký TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN đại hóa văn học VIỆT NAM nửa đầu THẾ kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước sang kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển sang quỹ đạo Những thay đổi nhanh chóng xã hội, trị, văn hóa thúc đẩy văn học biến đổi theo mơ hình văn hóa phương Tây Làn sóng Âu hóa tạo bước ngoặt lớn lịch sử văn học Văn học chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang văn học đại, bắt nhịp với dòng chảy văn học giới Nghiên cứu giai đoạn văn học nửa đầu kỷ XX, đó, có ý nghĩa quan trọng nhằm lý giải chuyển lớn lao văn học Nó tiền đề để nhìn nhận, soi sáng từ mạch nguồn dẫn đến phát triển văn học Việt Nam đại 1.2 Lựa chọn văn học nửa đầu kỷ XX, với đối tượng vận động thể ký, mong muốn tái lịch sử diện mạo, vai trò thể văn Đây khoảng trung chuyển, giai đoạn lề từ truyền thống sang đại nên thể ký có vai trò đặc biệt Bởi lẽ, ký thể văn truyền thống có phát triển nối tiếp sang đầu kỷ XX Nghiên cứu vận động, phát triển có sở lý giải tiếp nối văn học trung đại sang giai đoạn đại Từ thành tựu, giá trị mở đường thể ký từ năm đầu kỷ XX, muốn chứng minh thể loại tiên phong cho q trình đại hóa văn học Việt Nam Trong đó, hầu hết cơng trình nghiên cứu nhắc đến ký với vai trò phụ mà chưa có đánh giá đầy đủ so với thể loại khác Thậm chí, ký vốn bao hàm nhiều tiểu loại thành tựu thể loại nghiên cứu du ký, phóng 1.3 Khảo sát thể ký tiến trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX, luận án muốn tiếp cận từ góc nhìn tương tác vận động thể loại Tiền đề sở để bao quát, nhìn nhận lại diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu thể loại hay cụ thể nghiên cứu văn thể loại mối quan hệ vận động, tương giao thể loại hướng cần thiết, mở khám phá nhiều chiều, đa diện cho tượng văn học phong phú, phức tạp Với thể loại động, nhiều nội lực truyền thống, chúng tơi tin có sở để lý giải vai trò tiên phong văn học Việt Nam đương chuyển biến theo hướng đại hóa 1.4 Văn học nửa đầu kỷ XX thường ghi nhận qua hai lĩnh vực chủ yếu thơ văn xuôi Nếu thơ người đến sau tiến trình đại hóa lại làm nhanh văn xi lại theo hướng khác Ngay từ đầu kỷ, việc hình thành thị trường văn học tác động vào q trình phát triển phân hóa văn học nghệ thuật Văn học trở thành hình thái ý thức xã hội đặc thù, tự trị có quy luật vận động riêng Thị trường văn học góp phần định hình đời sống văn chương, tạo bước ngoặt cho văn xi Từ vị trí đường biên văn học trung đại, văn xuôi tiến vào trung tâm với động, chủ đạo văn học Trong bước chuyển ấy, lên với số lượng tác phẩm lớn từ đầu kỷ, thể ký trở thành trụ cột cho phát triển văn xuôi quốc ngữ Cơ sở để ký nở rộ sớm chuyên chở nhiều giá trị quan trọng đời sống văn học từ đầu kỷ XX? Phải có tiềm ẩn quy luật, biến đổi chất, gạch nối vận động thể văn với tiến trình đại hóa đời sống văn hóa nói chung văn học nói riêng? 1.5 Sức sống thể ký khẳng định tiến trình đại hóa Nó thể khả phân nhánh nhiều tiểu loại đồng thời tác động, thâm nhập vào thể văn xi khác, góp phần hồn chỉnh diện mạo văn xuôi đại Thể du ký khởi động tiên phong với số lượng lớn tạp chí Nam Phong 1917 - 1934, gắn liền với phát triển báo chí ba thập niên đầu Từ năm ba mươi, thể ký có biến chuyển lượng chất, nở rộ nhiều tiểu loại phóng sự, bút ký, hồi ký, nhật ký, tùy bút, tiểu phẩm văn học… Sự phát triển chứng tỏ sức thâm nhập sâu rộng, khả hòa nhập mạnh mẽ vào đời sống văn học ký Thậm chí, truyện ngắn xuất thời điểm ký nở rộ in rõ dấu vết ký Còn tiểu thuyết trở thành thể loại trung tâm văn xi đại dấu ấn ký in đậm, tạo lập thành thể tiểu thuyết - phóng Ký tạo động lực mạnh mẽ, đặt móng cho chủ nghĩa thực, có tác động khơng nhỏ đến văn xuôi lãng mạn năm 1930 - 1945 Tác động đặt cho hứng thú nghiên cứu lý giải quy luật phân nhánh đường phát triển thể loại ký Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án xem xét, khẳng định vai trò quan trọng thể ký tiến trình đại hóa văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX Vai trò triển khai hai phương diện: tính tiên phong thể loại (sự phát triển, hoàn thiện sớm chức thể loại) tác động đến trình đại hóa như: tương tác đến thể loại văn xuôi khác, ảnh hưởng đến trào lưu khuynh hướng văn học Như thế, vai trò thể ký xem xét vận động hình thành thể loại văn học đại nói chung thể ký đại nói riêng, từ nhiều phương diện góc nhìn Xun suốt tồn luận án, tương tác, phân hóa, phân nhánh thể ký khảo sát kỹ lưỡng Với mục đích trên, luận án đề nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phác thảo diện mạo thể ký với tính tiên phong thể văn đại nội dung nghệ thuật Thứ hai, phân tích, lý giải ảnh hưởng vận động thể ký đến tiến trình đại hóa văn học, cụ thể hình thành, phát triển thể loại văn xi quốc ngữ đồng thời tác động đến khuynh hướng, trào lưu văn học nửa đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án vận động thể ký tiến trình đại hóa văn xi quốc ngữ giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 Về thể ký, tồn hai phận: ký văn học ký báo chí Thực tế, thể ký nói riêng văn học Việt Nam nói chung đời từ mơi trường báo chí Do đó, việc phân định rạch ròi hai dạng tồn khó khăn, khơng thể tuyệt đối hóa Tuy nhiên, vào mục đích luận án, tập trung vào tác phẩm ký đậm thuộc tính văn học in dấu rõ đặc trưng vận động thể loại Do đó, tác phẩm ký không nằm đường phát triển thể loại, tác động đến q trình đại hóa khơng thuộc đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào tác phẩm ký đăng tải báo chí tác phẩm ký thuộc thể tài xuất nửa đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Luận án khảo sát tồn lịch sử, sức xâm nhập ảnh hưởng thể loại trình hình thành phát triển, giai đoạn có nhiều biến động xã hội Do đó, khảo sát vận động thể loại bỏ qua mối quan hệ hữu cơ, đặc thù thể loại, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật với nhu cầu thẩm mỹ xã hội Từ yêu cầu đặc thù ấy, phương pháp luận án phương pháp liên ngành, huy động kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội nhằm lý giải quy luật vận động thể ký Bên cạnh đó, để nắm bắt bước chuyển thể ký từ phạm trù trung đại sang đại, để đánh giá tiến trình đại hóa thể ký, luận án sử dụng phương pháp so sánh lịch sử (đồng đại lịch đại) Từ đó, chúng tơi mong muốn đặt đặc trưng đại hóa thể ký đối sánh với tồn tiến trình văn học Việt để khẳng định vai trò lịch sử - cụ thể Khảo sát tác động ký cầu nối thể văn xuôi quốc ngữ buổi đầu, việc nghiên cứu tất yếu liên quan đến thi pháp học thể loại Khi ấy, đặc trưng thẩm mỹ thể ký bộc lộ trọn vẹn, cụ thể Cuối cùng, có khả phân nhánh thành nhiều tiểu loại, xuất chuyển tiếp, bắc cầu thể loại nên tập hợp tư liệu, chọn lọc tác phẩm ký, sử dụng phương pháp loại hình, phương pháp hệ thống để khái qt hóa, hệ thống hóa giá trị thể loại Đóng góp luận án Nghiên cứu vận động thể ký, luận án hướng tới hai đóng góp sau: Thứ nhất, phác thảo diện mạo, giá trị lịch sử thể ký tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Thứ hai, phân tích lý giải tác động thể ký đến phương diện trình đại hóa văn học (thể loại, trào lưu, khuynh hướng…), trọng tâm tương tác ký với thể văn xuôi quốc ngữ buổi đầu Cấu trúc luận án Phần Mở đầu Phần Nội dung Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thể ký văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương 2: Tiền đề xã hội - văn hóa - văn học diện mạo thể ký văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương 3: Sự vận động phân nhánh tiểu loại thể ký Chương 4: Mối tương quan/tương tác ký thể văn xuôi đại Phần Kết luận Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Trước năm 1945 Ngay từ cơng trình văn học sử hình thành dòng văn xi quốc ngữ, thể ký sớm giành ý, tiêu biểu Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, cơng trình phê bình văn học Vũ Ngọc Phan, Lê Thanh, Kiều Thanh Quế… Việt Nam văn học sử yếu (1943) gồm hai phần: Khái quát văn chương Việt Nam lịch sử văn chương tính từ Lý Trần đến Tự lực văn đoàn Chỉ dành bảy chương tổng số 46 chương sách Dương Quảng Hàm xác nhận đời văn học đại, thể phôi thai thể văn quốc ngữ buổi đầu; đặc biệt ý đến tác Phạm Quỳnh, Tản Đà Tác giả đưa cách tiếp cận khoa học, vừa có nhìn tuyến tính, vừa có nhìn soi chiếu chất, đặc điểm văn học nửa đầu kỷ Điều đáng ý tác giả nghiên cứu thể loại bước đầu xem hướng đắn khảo sát văn học giai đoạn văn học Cùng với Việt Nam văn học sử yếu, Nhà văn đại (quyển năm 1942 năm 1943) cơng trình quan trọng nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong sách này, tác giả không phác thảo diện mạo thời kỳ hay thể loại văn học bật mà thông qua tập hợp phê bình nhóm/ tác giả cụ thể nhằm khẳng định giá trị văn học giai đoạn Do vậy, tác giả nói rõ chủ ý “vừa chia nhóm, vừa chia loại văn” Từng nhóm với nhà văn lớp đầu loại văn nhà văn lớp sau hay chi tiết hơn, “để đốn bước đường tiến hóa hay tương lai nhà văn xếp đặt nhà văn lớp sau theo thể loại trội họ”[181] Trong bốn phần sách tác giả dành hai phần đầu cho văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong đó, tác giả khảo sát tập hợp tác giả từ Trương Vĩnh Ký - người đặt móng cho văn xuôi quốc ngữ đến nhiều tên tuổi thể tài du ký, bút ký Nam Phong tạp chí (Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Hữu Tiến, Lâm Tấn Phác, Tương Phố), nhà biên khảo, tiểu thuyết gia Như vậy, Vũ Ngọc Phan chủ trương tổng kết trình văn học từ nhân tố tác giả Sau đó, nhóm tác giả tiếp tục phân định theo thể loại: biên khảo, thơ, tiểu thuyết, ký Đáng ý, phần biên khảo tác giả ký, tác giả Nhà văn đại thấy tính đa dạng thể loại chia nhóm nhà văn theo thể loại ký: nhà văn viết bút ký, nhà văn viết lịch sử ký truyện ký nhà văn viết phóng So với thể loại khác, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao phong phú, đa dạng thể ký buổi đầu đại hóa Tuy nhiên, góc tiếp cận từ phạm vi tác giả, việc phân nhóm nhà văn viết ký giai đoạn sau không chứng tỏ khả thâm nhập, tương tác thể loại vai trò tiên phong ký Bên cạnh đó, diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX khái quát cơng phu qua Nghiên cứu phê bình văn học Lê Thanh Sách gồm bốn nội dung chính: khảo sát ba tác giả Tản Đà, Tú Mỡ, Trương Vĩnh Ký; Cuộc vấn nhà văn; Cuốn sổ văn học báo Lê Thanh lấy tiêu chí tác giả để đánh giá giá trị văn học giai đoạn mà bật hình thành nhiều xu hướng, trào lưu văn học Trong Cuốn sổ văn học, tác giả bàn đến thể loại chính, xu hướng tiểu thuyết, thi ca, dịch sách phê bình văn học Bản thân Lê Thanh chủ trương “nên quay thực Á Đơng” [12] Như thế, với cơng trình này, thể ký chưa tiếp cận nhân tố, thể loại văn học động văn học đại Duy nhất, báo tác giả phóng Kỹ nghệ lấy Tây (Vũ Trọng Phụng) tiên đốn xác triển vọng thể văn Ông cho với “thể văn tả thực mẻ chua chát, Vũ Trọng Phụng dựng lên Kỹ nghệ lấy Tây kịch vĩ đại Do đó, xứng đáng cơng trình vạch phương hướng cho văn nghệ, cơng trình giúp tài liệu cho đời sau khảo sát buổi này” [12, tr.338] Ngồi việc đánh giá cao thể phóng sự, Cuộc vấn nhà văn, Lê Thanh góp thêm cho thể ký tiểu loại phôi thai - ký chân dung văn học Trong vấn nhân vật văn học này, tác giả xây dựng theo bố cục chặt chẽ gồm phần: nhận xét, ấn tượng chủ quan nhân vật, vấn bàn luận tác giả Những tác phẩm nhiều bàn đến vấn đề đại hóa qua chân dung tác giả, tác phẩm; nhiên hạn chế định: Thứ nhất, tiến trình đại hóa văn học Việt Nam chưa phục đầy đủ qua chặng, tác giả, tác phẩm tiêu biểu Thứ hai, hạn chế lịch sử, cơng trình nghiên cứu thiếu phương pháp luận đại, dừng lại cảm nhận chủ quan Vì lẽ đó, nhiều tượng văn học, nhiều tác phẩm có ý nghĩa tiến trình đại hóa chưa quan tâm mức Thứ ba, có ý phân tách diện mạo thể loại văn học thể ký - thể loại tiên phong văn xuôi quốc ngữ chưa đề cập 1.2 Sau năm 1945 Sau kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954, khoa nghiên cứu văn học có điều kiện ổn định cho việc phát triển nghiên cứu hai miền Nam Bắc Hàng loạt văn học sử lớn xây dựng Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội miền Bắc, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Văn học Việt Nam Phạm Văn Diêu, Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng, Lược sử văn học Việt Nam Thế Phong miền Nam… Trong cơng trình trên, đáng ý hai văn học sử Phạm Thế Ngũ Thanh Lãng Cơng trình Phạm Thế Ngũ gồm tập dành hẳn tập viết văn học đại (tính từ 1862 đến 1945) Cách phân chia tác giả lấy cột mốc thời gian làm yếu, tập hợp tư liệu phong phú Tác giả nhấn mạnh vai trò báo chí dịch thuật đời văn học Bước đầu Phạm Thế Ngũ ý đến hình thành thể loại mới: tiểu thuyết Sự đời tiểu thuyết lý giải qua ảnh hưởng truyền thống truyện Nôm tiểu thuyết dịch Tác giả miêu tả quan hệ đa dạng phận ký sự, đoản thiên trường thiên tiểu thuyết Như vậy, góc tiếp cận thể loại, tác giả dừng lại việc mô tả tính phong phú, đa dạng chưa sâu phân tích mối quan hệ thể loại với hồn cảnh văn hóa xã hội đương thời Đặc biệt giai đoạn lề từ đầu kỷ XX đến năm 1945, phạm vi khảo sát rộng, nhà nghiên cứu chưa có điều kiện quan tâm đến vận động thể loại nguồn ảnh hưởng đa dạng từ truyền thống đến đại, ảnh hưởng phương Đông phương Tây Với Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Thanh Lãng đem đến nhìn mẻ lịch sử văn học dựa xuất hệ nhà văn Quan điểm phương pháp xã hội học tác giả đóng góp đáng kể cho nghiên cứu, phê bình văn học thời kỳ Theo sát vận động văn học, tác giả cố gắng mô tả hoạt động đặc thù: tranh luận văn chương Từ tranh luận ấy, tác giả làm rõ chuẩn thẩm mỹ thời đại - tầm tiếp nhận đặc thù công chúng Với kiến thức sâu rộng, phê phán sắc sảo, Thanh Lãng khởi thảo hướng nghiên cứu văn học so sánh nói tác động ảnh hưởng nước đến hình thành thể văn xi đại, đặt mối quan hệ thể loại môi trường xã hội văn hóa - thẩm mỹ mà sinh ra, tác động tranh luận văn chương Như vậy, tiếp cận thể loại quan hệ với xã hội, văn hóa đóng góp tác giả mơ tả q trình đại hóa giai đoạn văn học Cơng trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 (1988) Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng có ví trị đặc biệt lịch sử nghiên cứu văn học Hai tác giả khơng theo định kiến cũ, tìm hình chiếu tác phẩm thông qua thực mà mối tương quan phức tạp, đa dạng tác phẩm, nhà văn xã hội Nhiều vấn đề q trình đại hóa soi sáng: kiểu thể loại, kiểu tác giả, cách tân văn học truyền thống, du nhập, địa hóa văn học phương Tây Xác định giai đoạn văn học giao thời, có tính chất cầu nối nên tượng văn học, tác giả, tác phẩm nhà nghiên cứu xem xét góc độ kế thừa vận động Xét thể loại văn học giao thời, tác giả ý đến thơ (Tản Đà, Tú Mỡ), truyện ngắn (Nguyễn Cơng Hoan), tiểu thuyết (Hồng Ngọc Phách) Tác giả chủ yếu nhấn mạnh kế thừa, tiếp nối trào lưu, khuynh hướng Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cơng trình nhìn góc độ đá tảng chủ nghĩa thực Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đánh giá “mở đường tiến tới chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam” [108] Cùng với khảo sát tác phẩm văn xuôi tiêu biểu cho tác giả năm hai mươi, cơng trình dừng lại tiểu thuyết truyện ngắn mà không đề cập đến thể loại ký Thể ký nhắc đến với vai trò chuyển tiếp, cầu nối cho thể văn xuôi đại: “Từ tường thuật, phóng sự, du ký tập dượt mô tả, kể chuyện người ta viết truyện ngắn, tiểu thuyết” [108, tr 40] Trong khi, chưa đầy ba mươi năm đầu kỷ XX, du ký thể tài tiên phong ký xuất với số lượng lớn tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) Sang năm bốn mươi, du ký thể sức sống, nội lực góp mặt tạp chí Tri tân, Phụ nữ tân văn Tiểu thuyết thứ Năm Tuy nhiên, tính đắn hợp lý cơng trình nghiên cứu giai đoạn dòng chảy liên tục tiến trình, xâm nhập, ảnh hưởng nội văn học ảnh hưởng văn học lớn giới Thêm nữa, tác giả nhấn mạnh vai trò chủ thể tiếp nhận giai đoạn văn học đương vận động, tiến tới đại hóa “Trong khối lượng đồ sộ văn học phương Tây tràn vào nước ta lúc người Việt Nam chọn tầm tay, gần gũi, thích thú phù hợp” [108, tr.436] Điều khẳng định, lựa chọn, thâm nhập, tương tác tư đại hóa văn học ngòi bút giai đoạn văn học 10 154 N.I.Niculin (1997), Vấn đề ý thức lịch sử cá nhân, Tạp chí Văn học, (4), tr.10-15 155 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, ba tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 156 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 157 Nguyễn Lương Ngọc (1961), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 158 Phạm Thế Ngũ (1965), Văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư Nguồn: www.phebinhvanhoc.com/?question_answers 159 Lữ Huy Nguyên (1996), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 160 Lữ Huy Nguyên (1996), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 161 Lữ Huy Nguyên (2002), Tuyển tập Nguyễn Tuân, ba tập, NXB Văn học, Hà Nội 162 Nguyễn Minh Nguyên (1967), Ký hư cấu, Tạp chí văn học, (2),tr 32 163 Nhà xuất Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du (2002), Lời tựa, Đà Nẵng 164 Vương Trí Nhàn (1994), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 165 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 166 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, NXB Văn nghệ,TP HCM 167 Vương Trí Nhàn (2001), Tìm nghĩa khái niệm đại văn học sử Việt Nam, Tạp chí Văn học, (1) 168 Vương Trí Nhàn (2003), Làm để hồi ký hấp dẫn? Theo VietNamnet ngày 4/7/2003 169 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX 1945 , NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 170 Vương Trí Nhàn (2006), Tập sống nghĩ nhịp với giới, Văn nghệ, (2) 171 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 172 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội 173 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 174 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 175 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX: lý luận nghiên cứu văn học nửa đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 176 Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945) (5 tập), NXB Văn học 177 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, NXB Thế Giới, Hà Nội 178 Nhiều tác giả (2012), Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam kỷ XX (chuyên luận), NXB Công an nhân dân 179 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, (2004), NXB Thế giới, Hà Nội 180 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, NXB Văn học, Hà Nội 181 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập 1), NXB Văn học 182 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, (tập 2), NXB Văn học 183 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 184 Hồng Tuấn Phổ (1966), Ký khơng cần hư cấu, Tạp chí Văn học, (11), tr.55 185 Thế Phong (sưu soạn) (2004), Cuộc đời viết văn làm báo Tam Lang - Tôi kéo xe, NXB Đồng Nai 186 Vũ Quần Phương Hữu Nhuận (sưu tầm tuyển chọn) (1987), Tuyển tập Xuân Diệu (ba tập), NXB Văn học, Hà Nội 187 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922 – 1932 (Nguyên Ngọc dịch), NXB Tri thức – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Tr116-121 188 Phạm Quỳnh (2011), Hoa Đường tùy bút, NXB Hội nhà văn 189 R.Barthes, Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Văn học 190 Ralph Cohen (2003), Hướng mở cho nghiên cứu thể loại, Trần Hải Yến dịch, Tạp chí New Literary history, (2) (3) 191 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hóa cổ truyền phương Đơng (Trung Quốc), NXB giáo dục, Hà Nội 192 Dương Xuân Sơn (2008), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 193 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình khảo cứu văn học Việt Nam (1932-1945), NXB Văn học 194 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí 19171934 (Tập 1), Nxb Trẻ, Hà Nội 195 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí 1917 -1934 (Tập 2), Nxb Trẻ, Hà Nội 196 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí 1917 -1934 (Tập 3), Nxb Trẻ, Hà Nội 197 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) 198 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du ký tạp chí Nam Phong (1917 - 1934), Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4) 199 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Thể tài du ký tác giả Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1955 Nguồn: www.phatgiaobaclieu.com.index.php?option=com_content 200 Nguyễn Hữu Sơn (2011), Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII-XIX đường biên thể loại Nguồn: www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view 201 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Quốc học tùng thư, esdition Nam Kỳ, Hà Nội 202 Thiếu Sơn (2008), Nghệ thuật nhân sinh, Quang Hưng sưu tầm, NXB Giáo dục Hà Nội 203 Thiếu Sơn (2001), Nghệ thuật nhân sinh (tuyển tập), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 204 Trần Đình Sử (1987), Truyện ký việc xảy ra, Tạp chí Văn học, (2) 205 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 206 Trần Đình Sử (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (hai phần), NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 207 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, ba tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 208 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học Xã hội 209 Trần Hữu Tá (2012), Tri thức văn nghệ Sài Gòn với Vũ Trọng Phụng, Bình luận văn học, Niên giám 2012 210 Lê Thời Tân (2013), Tự học lịch sử tự học văn chương đăng phebinhvanhoc.com.vn ngày 30/3/2013 211 Lỗ Tấn (1963), Tựa Thả giới đình, Tạp văn III, NXB Văn học, Hà Nội 212 Lỗ Tấn (1993), Tạp văn tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội 213 Lỗ Tấn toàn tập (1994), 4, NXB Văn học nhân dân 214 Văn Tân (chủ biên), Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi, (1961), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn - Sử - Hà Nội 215 Phạm Xuân Thạch (2007), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 216 Phạm Xuân Thạch (2013), Sự thẩm thấu số mơ hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu kỷ XX Nguồn: www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view 217 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa - thơng tin 218 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn) (2006), Nguyễn Huy Tưởng - nhật ký (3 tập), NXB Thanh niên 219 Nguyễn Toàn Thắng (2012), Văn học Việt Nam đầu kỷ XX bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng - Tây, Tạp chí Nhà văn,(8) 220 Hoài Thanh (1993), Di bút di cảo, NXB Văn học, Hà Nội 221 Hoài Thanh (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 222 Nguyễn Hoài Thanh (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại học KHXH & Nhân văn, TP HCM 223 Đoàn Cầm Thi (2013), Văn học mỹ học khoa học, nguồn: http://vannghequandoi.com 224 Nguyễn Thành Thi (2010), Lược đồ văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại in Văn học giới mở, NXB Trẻ 225 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Lý luận phê bình văn học từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Khoa học xã hội 226 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 227 Nguyễn Ngọc Thiện, Nam Phong tạp chí hình thành, phát triển văn xuôi tự tiếng Việt buổi giao thời đầu kỷ XX, Văn chương tác giả, NXB Thanh niên, Hà Nội 228 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, NXB Thanh niên 229 Trần Nho Thìn (2009), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam 230 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 231 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55-59 232 Lý Hồi Thu (2008), Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (10) 233 Nguyễn Đức Thuận (2006), Tìm hiểu Văn Nam Phong tạp chí (1917 -1934), Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Viện Văn học 234 Nguyễn Văn Thuấn (2011), Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: Chủ nghĩa hình thức Nga –Mikhail-Gérad Genette, in Kỷ yếu hội thảo quốc tế lằn ranh văn học (tr.896 - 908) 235 Phan Trọng Thưởng (2000), Phóng Việt Nam (1932 - 1945), NXB Văn hóa Thơng tin 236 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (1999), Văn chương Tự Lực văn đoàn, NXB Giáo dục, Hà Nội 237 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 238 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB Văn học, Hà Nội 239 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 240 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận - Phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 241 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002), Về khái niệm “truyện kể thứ ba” “Người kể chuyện ngơi thứ ba”, Tạp chí Ngơn ngữ, (9) 242 Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 243 Bùi Đức Tịnh (1975), Phần đóng góp văn học miền Nam: bước đầu báo chí, tiểu thuyết, thơ, NXB Lửa thiêng 244 Phạm Hồng Toàn (sưu tầm) (1996), Hải Triều toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội 245 Trần Văn Tồn (2009), “Tả thực” với đại hóa văn xuôi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 246 Bùi Ngọc Trác (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 34), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 247 Hải Triều (1965), Về văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 248 Trần Văn Trọng (sưu tầm biên soạn) (2013), Cây bút truyện ngắn xuất sắc Nam Bộ đầu kỷ XX, NXB Văn học 249 Lưu Đức Trung (1998), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 250 Nguyễn Khắc Trường, Hồi ký đòi hỏi khắt khe thật, Nguồn: www.phongdiep.net/default.asp?action=artcle&ID=7012 251 Lê Dục Tú (2003), Ký Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 in Văn học Việt Nam kỷ XX, Phan Cự Đệ chủ biên, NXB Giáo dục 252 Sơn Tùng (1961), Các thể ký (đặc tả, phóng sự, bút ký, tùy bút), Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(7), tr 71-74 253 Sơn Tùng (1961), Truyện tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) 254 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), Một vài suy nghĩ thể ký, Tạp chí sông Hương, (1) 255 Nguyễn Huy Tưởng (2006), Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng (tập 1), Nguyễn Huy Thắng biên soạn, NXB Thanh niên 256 Trương Tửu (2007), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, NXB Lao Động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 257 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 258 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB ĐH THCN, Hà Nội 259 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Văn học 260 Viện Văn học (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935-1939, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 261 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 262 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 263 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 264 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 265 Trần Ngọc Vương, Vũ Hoàng Địch (dịch) (2004), Logic học thể loại văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 266 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X -XIX (những vấn đề lí luận lịch sử), NXB Giáo dục 267 Trần Ngọc Vương (hiệu đính) (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật I.M.Lotman, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 268 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 269 Nguyễn Văn Xuân (1969), Khi lưu dân trở lại, Thời mới, Sài Gòn 270 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm tuyển chọn) (1986), Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học 271 Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (5 tập), NXB Văn học 272 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 273 Y.N.Tynyanov (2007), Hiện tượng văn học, Đào Tuấn Ảnh dịch, in Lý luận - Phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục, tr.110 – 129 274 Y.N.Tynyanov (2007), Về tiến triển văn học, Đào Tuấn Ảnh dịch, in Lý luận - Phê bình văn học kỷ XX, NXB Giáo dục, tr 130 - 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 275 Earl Miner (1968), The traditions and form of Japanese poetic diary, Pacific Coats Philology Vol.3 276 Kates Wales (1990), Adictionary of stylistics, Longmen, London 277 Thelm Kintanar(1988), The Development of Modern Fiction in Southeast Asia- A Brief Survey, Seft and Society in Southeast Asian Fiction, Kim Keong Printing, England P 16-41 278 Trương Minh Ký (1896), Chư quấc thại hội – Exposition universerelle de 1889 Imprimerie Comemericale Rey, Curiol et Cie, Saigon, 891 279 URSULA K LE GUIN (1998), “The Sound of the Writing”, Steering the Craft: Exercises and Discussion on Story Writing for the Lone Navigator or the Mutinous Crew, Eighth Mountain Press, Portland, P 1920.XZ 280 X.J.Kennedy & Dana Gioia (1995), Literature: An introduction to Fiction, Poetry and Drama (Sixth Edition), Harper Collins College Pubishers LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm điều nêu luận án Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Trước năm 1945 1.2 Sau năm 1945 Chương 25 TIỀN ĐỀ Xà HỘI - VĂN HÓA - VĂN HỌC VÀ DIỆN MẠO 25 CỦA THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 25 2.1 Quan niệm chung thể loại 25 2.1.1 Quan niệm thể loại văn học 25 2.1.2 Quy luật tương tác thể loại lịch sử văn học 28 2.2 Khái lược chung thể ký văn học 29 2.2.1 Khái niệm 29 * Phân loại ký 33 2.2.2 Đặc trưng thể ký văn học 34 2.2.2.1 Nguyên tắc thông tin thực khảo cứu tư liệu .34 2.2.2.2 Hình tượng Tơi tác giả 35 2.2.2.3 Nghệ thuật ký văn học 36 2.3 Tiền đề xã hội - văn hóa - văn học phát triển thể ký nửa đầu kỷ XX 37 2.3.1 Những biến đổi đời sống 37 2.3.1.1 Không gian đô thị nhu cầu “xê dịch” 37 2.3.1.2 Đời sống báo chí dịch thuật 38 2.3.1.3 Sự hình thành người cá nhân 40 2.3.2 Những kinh nghiệm tự truyền thống: ký, truyện ngắn tiểu thuyết trung đại 41 2.3.3 Những vận động song hành văn học khu vực 50 2.4 Sự gần gũi với “mơ hình” phương Tây .52 2.5 Diễn trình thể ký đại tương quan với tiểu thuyết, truyện ngắn nửa đầu kỷ XX 54 2.5.1 Giai đoạn ba mươi năm đầu kỷ XX 54 2.5.2 Giai đoạn 1930 - 1945 55 Tiểu kết chương 58 Chương 60 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN NHÁNH TIỂU LOẠI CỦA THỂ KÝ 60 3.1 Du ký - lực đẩy điểm dừng 60 3.1.1 Bút pháp “dư địa chí”trong văn chương 60 3.1.2 Những vận động phương diện đề tài du ký 63 3.1.3 Những cầu nối chuyển tiếp .69 3.2 Phóng - chiều rộng, chiều sâu tác động xã hội thể ký 70 3.2.1 Bức tranh “cập nhật” đời sống nhân sinh 70 3.2.2 Nghệ thuật tiếp cận thực “có tính vấn đề” .80 3.3 Nhật ký, hồi ký, tùy bút - phức thể Tôi cá nhân 85 3.3.1 Nhật ký - hữu thường nhật Tôi cá nhân 86 3.3.2 Hồi ký - hoài vọng khứ từ 89 Với xuất song hành, đồng thời nhật ký, thể hồi ký đẩy sâu vào thực trải nghiệm Nhật ký tranh muôn màu sống dệt nên Tơi tác giả hồi ký ghi lại ký ức đậm nét nhất, dấu ấn thời đại Với số tác phẩm Cỏ dại, Mực tàu giấy (Tơ Hồi), Tết cổ điển (Ngô Tất Tố), Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Sống nhờ Mạnh Phú Tư, tiểu loại xứng đáng ghi dấu ấn mảng đề tài cá nhân cho ký Bởi lẽ thực hồi ký đòi hỏi nhà văn có độ lùi khoảng cách với thực phản ánh, có đủ trải nghiệm để tự tổng kết đời Với rung động chân thành, sâu xa, Nguyên Hồng Mạnh Phú Tư tái sinh động quãng tuổi thơ bất hạnh phải sống ghẻ lạnh người thân Trong Những ngày thơ ấu, quãng hồi ức đau buồn bé Hồng lớn lên thiếu tình thương mẹ, sống với người cô Cậu bé nếm đủ đau, buồn, đớn hèn ghẻ lạnh, hủ tục vơ lý Những vệt sáng le lói khoảnh khắc sà vào lòng mẹ bé Hồng khơng át đòn roi, nhiếc mắng người Qng ngày cực bên thị trấn tỉnh lẻ với người cạn kiệt yêu thương mảng màu in hằn tâm trí non nớt đứa trẻ Với Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng không tái quãng đời niên thiếu tủi hờn, buốt hận mà bật hành trình nhân cách, tâm hồn Quy mô phản ánh không dừng thao tác, thâm nhập vào cảnh cụ thể mà tổng hợp suy ngẫm, đúc rút đời (dù Nguyên Hồng 20 tuổi) 89 3.3.3 Tùy bút, bút ký - độc tấu/độc diễn Tôi thể .91 3.4 Tiểu phẩm văn học - vũ khí chiến đấu, châm biếm xã hội 94 3.5 Đặc trưng nghệ thuật ký nửa đầu kỷ XX .98 3.5.1 Nghệ thuật tiếp cận /tái tạo thực 98 3.5.2 Sự vận động hình tượng tác giả .102 3.5.3 Ngôn ngữ thể ký - chất liệu tạo tác đời sống 108 3.5.3.1 Sự lên ngôn ngữ đời sống .110 3.5.3.2 Lớp từ trạng thái/triệu chứng hay ý thức ngôn ngữ văn học 113 3.5.3.3 Nền tảng phong cách nghệ thuật tác giả 116 Tiểu kết chương 121 Chương 123 MỐI TƯƠNG QUAN/TƯƠNG TÁC GIỮA KÝ VÀ 123 CÁC THỂ VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI 123 4.1 Sự thâm nhập thể ký vào truyện ngắn .123 4.1.1 Dấu vết ký truyện ngắn Sống chết mặc bay (1918) .123 4.1.2 Sự thâm nhập Tôi cảm xúc 125 4.1.3 Sự thẩm thấu vào cấu trúc nghệ thuật 126 4.2 Ký hỗ trợ cho hình thành, phát triển tiểu thuyết 129 4.2.1 Những giao ước tin cậy “cái khả tín” 130 4.2.2 Hỗ trợ kỹ thuật miêu tả nội tâm nhân vật .130 4.2.3 Thể nghiệm kết cấu nghệ thuật 135 4.3 Hồi ký tiền đề cho hình thành thể tự truyện 138 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 KẾT LUẬN 146 .175 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (Viện Văn học, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX (Phan Cự Đệ chủ biên), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX (Viện Văn học) … Hầu hết cơng trình. .. diện mạo, giá trị lịch sử thể ký tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Thứ hai, phân tích lý giải tác động thể ký đến phương diện trình đại hóa văn học (thể loại, trào lưu, khuynh... NGHIÊN CỨU VỀ THỂ KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Trước năm 1945 Ngay từ cơng trình văn học sử hình thành dòng văn xuôi quốc ngữ, thể ký sớm giành ý, tiêu biểu Việt Nam văn học sử yếu

Ngày đăng: 23/11/2019, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan