Sự hình thành hệ thống thể loại tự sự nghệ thuật trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

234 1.1K 0
Sự hình thành hệ thống thể loại tự sự nghệ thuật trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM XUÂN THẠCH SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG THỂ LOẠI TỰ SỰ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM XUÂN THẠCH SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG THỂ LOẠI TỰ SỰ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Lê Văn Lân PGS.TS Trần Ngọc Vương HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài 15 Phạm vi nghiên cứu đề tài 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận án 20 Cấu trúc luận án 20 B PHẦN NỘI DUNG 22 Chƣơng 1: Những tiền đề đại hóa tự 22 1.1 Những tiền đề văn hóa xã hội 23 1.1.1 Đô thị đời sống đô thị 23 1.1.2 Những thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa 25 1.1.2.1 Báo chí xuất 25 1.1.2.2 Nhà trƣờng Pháp - Việt mơ hình giáo dục đại kiểu phƣơng Tây 27 1.1.2.3 Dịch thuật 30 1.1.2.4 Những lựa chọn ngôn ngữ 31 1.1.3 Những vận động văn hóa tinh thần thời đại 33 1.2 Những vận động nội sinh văn học 38 1.2.1 Truyền thống văn xuôi tƣ tự sự; vận động văn học trƣớc kỷ XX 38 1.2.2 Sự hình thành trƣờng văn học Những tiếng nói trƣờng văn học 46 1.2.2.1 Sự hình thành trƣờng văn học Việt Nam 46 1.2.2.2 Những tiếng nói trƣờng văn học 50 1.2.2.2.1 Độc giả tinh hoa độc giả - giới phê bình 51 1.2.2.2.2 Giới nhà văn 52 Tiểu kết 58 Chƣơng Diễn tiến q trình đại hóa tự giai đoạn giao thời 60 2.1 Quá trình hình thành quan niệm thể loại đặc trƣng giai đoạn 60 2.1.1 Quan niệm văn chƣơng vị thể văn tự tổng thể văn chƣơng 61 2.1.2 Hình dung cách định danh thể loại 65 2.1.3 Những giá trị đặc thù tự giai đoạn giao thời 72 2.1.3.1 Mối quan hệ kể tả tự nghệ thuật 73 2.1.3.2 Mối quan hệ nghệ thuật luân lý 73 2.1.3.3 Tự giá trị xã hội 76 2.2 Một phát triển đầy đứt đoạn 79 2.2.1 Giai đoạn cuối kỷ XIX – Những ngƣời tiên phong 84 2.2.2 Hai thập niên đầu kỷ XX Làn sóng thứ ngƣời viết tiểu thuyết quốc ngữ 90 2.2.3 Những năm 1920 sóng thứ hai ngƣời viết tiểu thuyết 96 Tiểu kết 107 Chƣơng Những khuynh hƣớng đại hóa cấu trúc hình thức thể loại 108 3.1 Tự ngắn - Một không gian mơ hồ 110 3.1.1 Giữa hƣ cấu phi hƣ cấu 112 3.1.2.Tiểu thuyết đoản thiên, hai cấu ln có thẩm thấu 114 3.1.3 Những dạng thức đoản thiên chủ yếu 115 3.2 Những cấu trúc hình thức truyện kể 118 3.2.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn 119 3.2.1.1 Ngƣời kể chuyện 119 3.2.1.1.1 Giới thuyết ngƣời kể chuyện 119 3.2.1.1.2 Các hình thức ngƣời kể chuyện trần thuật Việt Nam trƣớc năm 1932 121 3.2.1.2 Điểm nhìn trần thuật Việt Nam trƣớc năm 1932 125 3.2.2 Các yếu tố cấu thành hành vi kể Tác động ngƣời kể điểm nhìn hành vi trần thuật 130 3.2.2.1 Sự miêu tả 131 3.2.2.2 Phân tích tâm lý Sự diện tƣ phân tíchvà tƣ duy lý 136 3.2.2.3 Khi ngƣời tự thể Lời gián tiếp tự 140 3.2.3 Thời gian cấu trúc truyện kể 142 3.2.3.1 Độ dài thời gian tính tốc độ trần thuật 143 3.2.3.2 Phá vỡ trật tự thời gian Đảo thuật 146 3.2.4 Các mơ hình trần thuật 147 Tiểu kết 149 Chƣơng Ngôn ngữ, tự ý thức hệ 151 4.1 Từ vựng, ý thức hệ nhìn giới 152 4.1.1 Độ phong phú từ vựng 152 4.1.2 Từ vựng, ý thức hệ giá trị văn hóa 157 4.2 Cú pháp - Cuộc xung đột giá trị 166 4.3 Diễn ngôn; ngữ nghĩa cấu trúc hệ thống nhân vật 173 4.3.1 Cơ chế tạo nghĩa diễn ngơn 174 4.3.2 Ngữ nghĩa, mơ hình hành động cấu trúc ngữ nghĩa hệ thống nhân vật 180 Tiểu kết 190 C PHẦN KẾT LUẬN 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 208 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cho đến nay, việc hình dung lịch sử văn học Việt Nam với hai thời đại lớn bao gồm văn học Hán - Nơm thời trung đại theo mơ hình văn học Trung Quốc văn học quốc ngữ đại theo mơ hình văn học giới điều đƣợc thừa nhận cách rộng rãi giới nghiên cứu văn học Từ cách hình dung đó, đặt cho ngƣời nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc vấn đề Trƣớc hết, vấn đề tính quy luật q trình chuyển đổi hệ hình diễn lịch sử văn học Việt Nam Liệu q trình đại hóa văn học dân tộc sản phẩm cƣỡng văn hóa từ bên ngồi kết phát triển nội tại? Nói cách khác, mơ hình văn học đại nhƣ đƣợc định hình năm 30 kỷ XX liệu có phải bƣớc phát triển tất yếu mà khơng có tác động tiếp xúc với phƣơng Tây, văn học dân tộc với phát triển có tính nội vận động đến? Bên cạnh vấn đề đứt gãy hai thời đại lớn văn học dân tộc Liệu trình thay chữ Hán chữ Nơm chữ quốc ngữ có gây đứt gãy văn hóa ngƣời đại di sản văn hóa truyền thống? Văn học đại liệu có phải du nhập địa hóa văn học châu Âu - nghĩa rời bỏ khứ văn học - phát triển tất yếu sở vận động văn học dân tộc giai đoạn hậu kỳ thời trung đại? Để trả lời đƣợc câu hỏi đó, tất yếu phải quay trở với giai đoạn diễn trình chuyển đổi hệ hình văn học, giai đoạn giao thời kéo dài ba thập niên đầu kỷ XX Theo quan điểm chúng tơi, có giai đoạn đặc biệt nằm hai thời đại lớn văn học dân tộc Đƣợc định hƣớng từ nghiên cứu sử văn học Giáo sƣ Trần Đình Hƣợu, chúng tơi hình dung giai đoạn kéo dài khoảng ba thập niên kỷ XX, tính từ năm 1904 - 1905, cách mạng văn hóa lớn lịch sử Việt Nam bắt đầu diễn phong trào Duy tân 1932, thời điểm Phan Khôi công bố thơ Tình già mở đầu cho phong trào Thơ Đây quãng thời gian diễn trình chuyển đổi hệ hình văn học dân tộc Trong mắt ngƣời nghiên cứu, văn học Việt Nam ba mƣơi năm đầu kỷ XX giống nhƣ phịng thí nghiệm khổng lồ Ngƣời viết văn ngƣời làm văn học giai đoạn chia sẻ ý thức: họ tham dự vào việc kiến tạo cho cịn chƣa hình thành, thực tế chƣa tồn Đó giai đoạn đặc biệt phong phú thành phần cơng chúng ngƣời sáng tác văn học đa dạng đội ngũ tác giả công chúng dẫn đến đa dạng khuynh hƣớng đại hóa văn học Nhƣ tác giả giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 chứng minh, có hai khuynh hƣớng đồng thời diễn ra: đổi văn học truyền thống lặng lẽ du nhập, địa hóa kiểu mẫu văn học giới Cả hai khuynh hƣớng có đại diện xuất sắc Việc đồng thời tồn nhiều nhóm tác giả cơng chúng với nguồn gốc văn hóa khác khiến cho khơng khuynh hƣớng phát triển cách Sự pha trộn thỏa hiệp trở thành khuynh hƣớng chung toàn đời sống văn học, nhƣ hiệu văn hóa đƣợc tơn lên tiên phong giai đoạn này: “Điều hòa tân cựu - Thổ nạp Âu Á” Trong cảm hứng chung chuẩn bị cho cịn chƣa định hình, chƣa có, hàng loạt cơng việc đƣợc khởi Ngƣời ta bắt tay vào chuẩn hóa làm tiếng Việt Cảm hứng kiến tạo kết hợp với tinh thần dân tộc hình thành tâm lý phổ biến toàn giới trí thức việc “tổng kiểm kê” lại tồn di sản văn chƣơng khứ Song song với công việc đó, dịch thuật đƣợc đề cao nhƣ thứ “quốc sách” Dịch thuật dẫn đến đồng nhiều truyền thống văn học giai đoạn ngắn, từ văn học Việt Nam đến văn học giới, phƣơng Đông phƣơng Tây, từ giá trị cổ điển đến giá trị có tính thị trƣờng Một tƣợng đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn hình thành trƣờng văn học (le champ littéraire) theo ngôn ngữ xã hội học nghệ thuật đại Văn học bắt đầu tách khỏi lệ thuộc vào hình thái ý thức xã hội khác để trở thành lĩnh vực có tính tự trị tƣơng quy luật nội Thị trƣờng văn học tồn vừa nhƣ thứ bà đỡ (cũng giống nhƣ báo chí nhà xuất bản) cho tự trị văn học nhƣng đồng thời áp đặt quy luật thép lên đời sống văn chƣơng Song song với khuynh hƣớng thị trƣờng hóa văn chƣơng khuynh hƣớng bảo vệ giá trị có tính tinh hoa văn học Diễn ngơn ngƣời nhƣ Phạm Quỳnh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế biểu rõ khuynh hƣớng đồng thời, cịn đƣợc thể qua hàng loạt cơng trình sƣu tầm, dịch thuật, khảo cứu nhiều nhà nghiên cứu có uy tín lúc Nhƣ vậy, ba muơi năm đầu kỷ XX lên nhƣ giai đoạn đặc biệt hấp dẫn ngƣời viết văn học sử Tính hấp dẫn thể tập hợp với mật độ cao “những voi trắng” - theo ẩn dụ H.R.Jauss cơng trình Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học tác giả lớn văn học Quan trọng hơn, đƣợc tạo nên độc đáo tƣợng văn học phong phú vấn đề văn học sử Từ góc nhìn lịch sử văn học, đặc biệt quan tâm đến giai đoạn tâm chung khơi phục lại mắt xích cịn thiếu lịch sử dân tộc, trả lời câu hỏi phát triển liên tục tiến trình văn học Đi sâu tìm hiểu giai đoạn văn học này, đặc biệt ý tới phận tác phẩm có sức sống đặc biệt: tự đƣợc ngƣời đƣơng thời định danh tên gọi liên quan đến “tiểu thuyết” Những biến đổi văn học Việt Nam ba mƣơi năm đầu kỷ XX diễn khắp tất thể loại Thế nhƣng, tƣơng quan thể loại, có phận văn chƣơng hội đủ tƣ cách đại diện cho biến đổi văn chƣơng tiến trình đại hóa nhƣ thể văn tự Nếu so sánh với giai đoạn trƣớc đó, khẳng định chƣa lịch sử văn học dân tộc lại có phát triển mạnh mẽ đến thể văn tự Chỉ khoảng ba mƣơi năm, phận văn học để lại số lƣợng văn phong phú Nó thu hút đƣợc đội ngũ sáng tác đa dạng Nó sản phẩm nhiều khuynh hƣớng tìm tịi thể nghiệm khác nằm trung tâm mối quan tâm xã hội Nói cách hình tƣợng, từ vùng biên văn học, từ thân phận còi cọc suốt tiến trình phát triển lịch sử, thể văn tự bƣớc thẳng vào trung tâm đời sống văn học có đột biến chất Vậy, liệu có mối liên hệ phát triển đột biến vận động mang tính đại hóa đời sống văn hóa nói chung văn học nói riêng? Chọn vận động thể văn tự chữ quốc ngữ ba mƣơi năm đầu kỷ làm đối tƣợng khảo sát luận án với tiêu đề Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX chúng tơi hy vọng trả lời đƣợc câu hỏi LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề mà khảo sát - tự chữ quốc ngữ xuất công khai Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX - đƣợc đề cập đến từ sớm, nói, từ giai đoạn khởi đầu khoa nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam nghĩa từ cơng trình nghiên cứu văn học sử Việt Nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm (1943) Điều đồng nghĩa với việc đƣợc giới nghiên cứu, mức độ khác nhau, đề cập đến suốt sáu mƣơi năm qua Việt Nam Trong tiến trình nửa kỷ đó, cơng trình quan trọng có ý nghĩa định nhƣ dấu mốc đánh dấu bƣớc phát triển chất lịch sử nghiên cứu giáo trình văn học sử Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời hai tác giả Trần Đình Hƣợu Lê Chí Dũng đƣợc khởi thảo từ năm 1974 xuất lần đầu năm 1988 Trong hình dung lịch sử vấn đề chúng tôi, đƣợc coi nhƣ mốc quan trọng 2.1 Ngay từ trƣớc năm 1945, cơng trình văn học sử ngƣời Việt Nam tiến hành đƣợc khởi thảo, ý thức tồn giai đoạn bình minh văn học quốc ngữ sớm xuất Có thể đọc đƣợc điều sử văn học Việt Nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm, cơng trình phê bình văn học Vũ Ngọc Phan, Lê Thanh, Kiều Thanh Quế hay mảnh hồi ức nhà văn nhƣ Thạch Lam Đáng kể cơng trình Dƣơng Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu) Vũ Ngọc Phan (Nhà văn đại) Việt Nam văn học sử yếu văn học sử bao gồm hai phần: khái quát văn chƣơng Việt Nam (văn học bình dân, thể loại, nguồn ảnh hƣởng Trung Quốc Pháp) lịch sử văn chƣơng Việt Nam tính từ thời Lý Trần Tự lực văn đoàn Trong số 46 chƣơng sách, có chƣơng dành cho văn học đƣơng đại nghĩa từ đầu kỷ XX Tự lực văn đoàn Trong chƣơng này, ông khảo sát cách khái quát đời văn học đại chữ quốc ngữ ngƣời Việt từ nguồn ảnh hƣởng nƣớc ngồi, đời ngơn ngữ văn học mới, hình thức phơi thai quốc văn, thể văn quốc ngữ buổi đầu, số dịch giả (Nguyễn Văn Vĩnh), học giả (Phạm Quỳnh) số nhà thơ (Nguyễn Khắc Hiếu, Đông Hồ, Trần Tuấn Khải) Đóng góp lớn Dƣơng Quảng Hàm qua cơng trình xác nhận tồn giai đoạn lịch sử văn học vạch số hƣớng nghiên cứu hứa hẹn (nghiên cứu văn học so sánh, mối quan hệ văn học ngôn ngữ, nghiên cứu thể loại…) cho nhà nghiên cứu Cùng với Việt Nam văn học sử yếu Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cơng trình lớn có đề cập đến văn học Việt Nam giai đoạn sơ khởi Trong cơng trình này, tác giả khơng định dựng thơng sử mang tính khái qt văn học Việt Nam mà hƣớng đến việc xây dựng lại diện mạo giai đoạn văn chƣơng qua tập hợp phê bình tác giả/ nhóm tác giả tiêu biểu Trong số phần sách phần đầu đƣợc dành cho văn học Việt Nam giai đoạn sơ khởi Trong phần này, tác giả khảo sát tập hợp tác giả phong phú từ Trƣơng Vĩnh Ký, ngƣời tiên phong đặt móng cho văn học chữ quốc ngữ, nhà văn thuộc nhóm Đơng Dương tạp chí (Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục), nhóm Nam Phong tạp chí (Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Lâm Tấn Phác, Tƣơng Phố), nhà biên khảo (Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Lê Dƣ, Phan Khôi, Nguyễn Quang Oánh…), thi gia (Nguyễn Khắc Hiếu, Đồn Nhƣ Kh, Dƣơng quan tâm khơng phải văn chƣơng tính thực (la littérature réel) mà văn chƣơng tính khả thể nó: nói cách khác, đặc tính trừu tƣợng làm nên tính đặc thù tƣợng văn chƣơng, tính văn chƣơng Mục đích khoa học đề xuất lí thuyết cấu trúc vận hành văn văn chƣơng, lí thuyết trình bày bảng khả văn chƣơng mà theo đó, tác phẩm văn chƣơng có thực xuất nhƣ trƣờng hợp đặc thù đƣợc thực hóa Nhƣ vậy, khẳng định định nghĩa T Todorov thi pháp học rõ ràng chịu ảnh hƣởng định nghĩa khoa học văn chƣơng mang tính hình thức luận R Jakobson (và tun ngơn chung nhà hình thức luận Nga): Đối tƣợng nghiên cứu văn chƣơng văn chƣơng mà tính văn chƣơng nghĩa biến phát ngôn thành phát ngôn văn chƣơng Tất nhiên, nhƣ trình bày, lí thuyết T Todorov mang cảm hứng cấu trúc luận rõ nét Để vƣợt khỏi giới hạn lí thuyết này, ngƣời ta hồn tồn bổ sung chiều kích lịch đại cho lí thuyết Vấn đề khả thể văn chƣơng hồn tồn đƣợc hình dung tính lịch sử Kĩ thuật cấu trúc hình thức khơng phải đƣợc sinh "một lần cho mãi" mà ngƣợc lại, có số phận lịch sử Nó đƣợc sinh thành, biến đổi, đƣợc đƣa vào cấu trúc khác trở thành lỗi thời Hình dung thi pháp học nhƣ dẫn đến số hệ Thứ nhất, ấn định cách hình dung lịch sử Tƣơng tự nhƣ quan niệm nhà hình thức luận, với thi pháp học, lịch sử văn chƣơng trở thành lịch sử xuất hình thức văn chƣơng Hai khả đƣợc đặt ra: tạo kĩ thuật hình thành nên kết hợp sở kĩ thuật truyền thống Nhƣ vậy, nhiệm vụ quan trọng thi pháp học tìm kiếm đổi kĩ thuật, đổi mà từ tạo nên khả hình thức cho tự Tuy vậy, điểm này, cần thiết phải có lƣu ý Trong nghệ thuật, mối quan hệ mơ hình cũ - phức tạp Nó khơng diễn theo kịch đơn giản hình thành, thay hoàn toàn đẩy cũ vào chỗ diệt vong Ngƣợc lại, nghệ thuật, có lẽ, kịch diễn phức tạp thế: 218 thƣờng hình thức cũ đồng tồn tại, tất nhiên, tác động đa dạng, quy định làm biến đổi lẫn Thứ hai, nhƣ trình bày, đối tƣợng thi pháp học khơng phải tác phẩm cụ thể đầy đủ Chính vậy, ngƣời làm thi pháp học buộc phải có thao tác lựa chọn phân tích Đây vấn đề ngƣời làm văn học sử Bất ngƣời làm văn học sử bị buộc phải làm thao tác lựa chọn mẫu tiêu biểu để dựng lên mơ hình cho phép trình bày quan niệm giai đoạn lịch sử văn học Nhƣ vậy, chƣơng này, tập trung vào số tác phẩm mà coi mẫu tiêu biểu, phản ánh đƣợc vấn đề có tính quy luật văn học sử Một điều phải giới thuyết chặt chẽ cơng trình T Todorov dừng lại thời điểm cuối năm 1960 Từ đó, khoa học văn chƣơng tiếp tục phát triển Hơn nữa, cơng trình T Todorov phải thừa nhận khái niệm mà ông đƣa vào khung lí thuyết mình, có cách triển khai khác nhà nghiên cứu Chính vây, vấn đề cụ thể, chúng tơi khơng dừng lại mà T Todorov dựng lên thời điểm ông viết viết Thi pháp học, đồng thời, khái niệm, chúng tơi cố gắng minh bạch hóa giới thuyết chặt chẽ đến mức tối đa 219 PHỤ LỤC CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ THEO YVES REUTERS Theo Yves Reuters cơng trình Dẫn nhập phân tích tiểu thuyết, tryện kể đƣợc cấu thành ba thành phần: hƣ cấu (la fiction), trần thuật (la narration) trình dàn dựng thành văn (la mise en texte) Sự phân biệt hƣ cấu trần thuật nhị nguyên cổ điển lí luận văn học lí thuyết ngơn ngữ F de Saussure với phát đƣợc biểu đạt biểu đạt Trong lí thuyết nhà hình thức luận Nga, nhị phân đƣợc biểu đạt băng hai khái niệm chuyện kể (fable récit - theo dịch Pháp văn) Nhị phân cho phép phân biệt bên trần thuật biến cố chuỗi biến cố bên đƣợc trần thuật lại Theo nhị phân hƣ cấu bao gồm toàn giới đƣợc sáng tạo nên, câu chuyện mà ngƣời ta dựng lại, nhân vật, không thời gian có tính bối cảnh Đối lập với hƣ cấu trần thuật bao gồm lựa chọn kĩ thuật mà nhờ nó, hƣ cấu đƣợc dàn dựng (mise en scène) lại: thông qua ai, theo phối cảnh (hay điểm nhìn) nhƣ nào, trật tự sao, theo nhịp điệu, cách thức Đây nhị phân tƣơng đối phổ biến trần thuật học Tuy vậy, cơng trình mình, Yves Reuter cịn đƣa vào chiều kích thứ ba hành trình từ "chuyện" (những chất liệu hƣ cấu) đến "truyện" (văn 220 tự sự): trình dàn dựng thành văn (la mise en texte) Đây q trình liên quan đến việc thực hóa giới hƣ cấu trần thuật thành văn cụ thể chất liệu phƣơng tiện ngôn ngữ: từ, câu, thủ pháp tu từ Nhƣ vậy, ba cấp độ nói trên, cấp độ thứ hai, trần thuật nội dung phần Cấp độ thứ đƣợc đề cập đến phần chƣơng II tiếp tục đƣợc quay trở lại với thành phần ngôn ngữ truyện chƣơng cuối Trong cấp độ nói trên, có yếu tố đặc biệt nằm đồng thời hai cấp độ truyện kể: thời gian Một mặt thời gian yếu tố thuộc hƣ cấu: câu chuyện đƣợc xảy thời đại nào, thời điểm nào, quãng thời gian Nó thuộc cốt truyện Mặt khác, thời gian lại thuộc nghệ thuật trần thuật Đó lựa chọn ngƣời trần thuật việc định tốc độ trật tự kể Trong chƣơng III luận án, ý tới thời gian ý nghĩa thứ hai Có nhiều cách hình dung khác yếu tố thành phần q trình hƣ cấu Ở đây, chúng tơi theo quan niệm Yves Reuter cơng trình nói Theo để phân tích cách có phƣơng pháp q trình trần thuật, cần phân biệt đƣợc hai thức (mode) trần thuật với hai quan niệm : thuật tái (tạm dịch hai phạm trù đƣợc hình thành từ mỹ học cổ đại Hy lạp : diegesis mimesis) Từ hai thức trần thuật dẫn đến hai hình thức trần thuật: cảnh thuật Yếu tố làm tảng kĩ thuật trần thuật ngƣời kể chuyện (le narrateur) Từ xuất hai vấn đề Thứ nhất, chức ngƣời trần thuật mối quan hệ giọng nhân vật khác tự Từ đặt vấn đề loại giọng (la voix) trần thuật đây, muốn tránh dùng khái niệm phổ biến Việt Nam nhƣng thực tế lại dễ gây nhập nhằng: giọng điệu Sử dụng khái niệm giọng, chúng tơi muốn nhấn mạnh khía cạnh ngữ pháp khái niệm để tránh tính cách ngữ dụng thẩm mĩ mà khái niệm giọng điệu gợi lên Vấn đề thứ hai liên quan đến nhân vật khoảng cách ngƣời kể chuyện giới hƣ cấu Anh ta thuộc câu chuyện đứng câu chuyện Từ định 221 gọi phối cảnh trần thuật hay lựa chọn điểm nhìn, tụ tiêu Và kết hợp dạng ngƣời kể chuyện phối cảnh trần thuật hình thành nên mơ thức trần thuật (l'instance narrative) PHỤ LỤC NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG DIỄN NGƠN TRẦN THUẬT Trong cơng trình kinh điển Diễn ngôn trần thuật (in Figures III), Gérard Genette xác định hai trục đối lập chủ yếu : - Trục thứ dựa mối quan hệ ngƣời kể chuyện văn trần thuật Nó ngồi văn trần thuật (extradiegétique/intradiegetique) Nói cách khác diện không văn trần thuật Trƣờng hợp thứ đa số lời văn trần thuật thứ ba, thứ lời "không cả" nên hay bị đồng với tác giả Trƣờng hợp thứ hai bao gồm kiểu ngƣời trần thuật diện cách cụ thể, với tƣ cách nhân vật, văn - Trục thứ hai dựa mối quan hệ ngƣời kể chuyện câu chuyện mà thuật lại Nó thành phần truyện, nhân vật tham gia vào truyện khơng (homodiegetique/hétérodiégétique) Nó ngƣời chứng kiến kể lại toàn câu chuyện ngƣời tham gia vào cốt truyện 222 PHỤ LỤC MỘT KHÁI LƢỢC VỀ PHẠM TRÙ ĐIỂM NHÌN Điểm nhìn khái niệm đặc thù trần thuật học kỉ XX Khái niệm đƣợc xuất lần cơng trình Kĩ thuật hư cấu (tạm dịch The craft of Fiction) Percy Lubock Sau đó, đƣợc soi sáng nhiều nhà nghiên cứu khác nhƣ Jean Pouillon (trong Thời gian tiểu thuyết - Temps et roman), Wayne Boothe (Tu từ học hư cấu - Rhetoric of Fiction), Tveztan Todorov (trong Thi pháp học - Poétique) đặc biệt G Genette cơng trình kinh điển mà đề cập Trong không gian nghiên cứu sử dụng tiếng Pháp, nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng ba khái niệm để điểm nhìn: điểm nhìn (le point de vue), tụ tiêu (la focalisation) phối cảnh trần thuật (les perspectives narratives) Những hình ảnh có tính thị giác nói ẩn dụ thuận tiện nhƣng lúc xác khái niệm điểm nhìn Nếu nhƣ khái niệm ngƣời kể chuyện trả lời câu hỏi "Ai kể chuyện?" khái niệm điểm nhìn trả lời câu hỏi "Chúng ta tri giác câu chuyện thông qua ai?" Nhƣ vậy, "nhìn" thực tế ẩn dụ tri giác (perception) giới nói chung Trong tự đặc biệt, có nhân vật có cách thức tri giác đặc biệt (nhƣ 223 thông qua vị giác - nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Suskin(11)) đó, khái niệm nhìn khơng hồn tồn xác Nhƣng phải đến kỉ XX, vấn đề điểm nhìn đƣợc đặt ra? Có hai ngun nhân giải thích cho điều Thứ phát triển thể văn trần thuật, đặc biệt tiểu thuyết Những kĩ thuật viết tiểu thuyết nở rộ với tìm tịi vƣợt kiểu tiểu thuyết kể từ thứ ba với điểm nhìn tồn tri truyền thống Đặc biệt, cịn có giao thoa văn học với nghệ thuật có tính thị giác nhƣ hội họa đặc biệt điện ảnh Điểm nhìn khái niệm đƣợc sử dụng hữu dụng khoa học Dẫu vậy, nguyên nhân thứ yếu lẽ thực tế, khái niệm điểm nhìn hồn tồn áp dụng với tiểu thuyết thƣ hay tiểu thuyết tự thuật hồi kỉ XVIII Một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến việc xuất vấn đề điểm nhìn phát triển ngôn ngữ học đại, đặc biệt ngôn ngữ học phát ngơn (l'énonciation) Nó liên quan đến mối quan hệ ngƣời phát ngôn nội dung phát ngơn, hay xác hơn, vị thế, khoảng cách với phát ngôn Vậy, thực chất vấn đề điểm nhìn gì? Nhƣ chúng tơi trình bày, điểm nhìn liên quan đến tri giác Ngƣời đọc tiếp nhận câu chuyện nhƣng tiếp nhận gián tiếp Nếu nhƣ thực, đối diện với thực đối diện thơng qua mắt nghệ thuật, tri giác phụ thuộc vào ý muốn nghệ sĩ Chúng ta nhìn "sự vật" phim qua ống kính máy quay phụ thuộc vào ý đồ đạo diễn tiếp nhận thông tin câu chuyện qua trung gian ngƣời kể chuyện Và trung gian có giới hạn Vấn đề điểm nhìn xuất vấn đề giới hạn thông tin xuất Trong kiểu truyện kể thứ ba truyền thống (ở phƣơng Tây nhƣ phƣơng Đông), ngƣời kể chuyện biết tất điều, ngƣời kể tồn tri Anh ta sâu vào tâm lí nhân vật nhƣ mơ tả cử (11) Tiểu thuyết có dịch tiếng Việt, xin xem: Patrick Suskin, Mùi hương, dịch tiếng Việt Lê Chu Cầu thực hiện, 2006, Công ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam Nhà xuất Văn học xuất bản, Hà Nội 224 bên ngồi nhân vật, ngƣợc khứ báo trƣớc tƣơng lai Thông tin khơng có giới hạn đó, vấn đề điểm nhìn khơng tồn G Genette gọi trƣờng hợp tụ tiêu không, điểm nhìn zéro Tuy nhiên, với phát triển tự đại, thông tin truyện bắt đầu có giới hạn Có hai khả xảy Khả thứ nhất, ngƣời kể chuyện lựa chọn việc không sâu vào giới bên nhân vật Anh ta thuật lại câu chuyện cách "khách quan", nhƣ máy quay đặt cố định bên câu chuyện Nó đối lập với điểm nhìn tồn tri chỗ điểm nhìn tồn tri nhƣng bị giới hạn nhữg bên Trƣờng hợp ngƣời kể chuyện biết nhân vật G Genette gọi tụ tiêu bên ngồi, điểm nhìn bên ngồi, trung tính Trong trƣờng hợp thứ hai, ngƣời kể chuyện đồng "biết" với nhân vật Anh ta "biết" giới bên nhân vật, cảm nhận giới qua cảm nhận nhân vật Cái "biết" ngang với nhân vật đó, G Genette gọi tụ tiêu bên hay điểm nhìn bên hay phối cảnh qua nhân vật đây, cần lƣu ý văn có phối hợp loại điểm nhìn Một trần thuật sử dụng điểm nhìn bên có luân chuyển điểm nhìn với kết hợp nhiều điểm nhìn bên qua nhân vật Hơn nữa, phạm trù điểm nhìn có phân biệt định với phạm trù giọng kể Một trần thuật sử dụng điểm nhìn bên qua nhân vật đƣợc trần thuật từ thứ ba với điều kiện thông tin mà ngƣời đọc tri giác đƣợc câu chuyện trùng với điều mà nhân vật tri giác 225 PHỤ LỤC GIỌNG, GIỌNG ĐIỆU VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT HIỆN CỦA LỜI TRONG TRẦN THUẬT "Nhân vật chính" văn trần thuật (dù hƣ cấu hay phi hƣ cấu) ngƣời kể chuyện Nhờ mà giới hƣ cấu đƣợc tổ chức thông tin giới đƣợc chuyển đến ngƣời đọc thơng qua trung gian ý thức Hành động trần thuật (nhân vật ngƣời kể chuyện) hành vi ngôn ngữ, tạo nên diễn ngơn chuyển đến cho ngƣời đọc Và phát ngơn nên ngƣời ta buộc phải chạm đến vấn đề giọng Nhƣ tơi nói trên, sử dụng khái niệm "giọng" thay "giọng điệu" nhƣ cách hiểu thông thƣờng, muốn đặc biệt nhấn mạnh phƣơng diện ngữ pháp ngữ dụng vấn đề thay phân tích tâm lí - thẩm mĩ Câu hỏi đƣợc đặt "lời lẽ nhƣ nào? Nó mỉa mai, châm biếm, hài hƣớc hay cay độc…?" mà đơn giản, "đó lời ai?" Trong trần thuật có hai 226 loại lời : giọng trực tiếp ngƣời kể chuyện giọng nhân vật Vấn đề đƣợc đặt giọng nhân vật đƣợc đƣa vào văn trần thuật nhƣ Có hai phƣơng thức Hoặc đƣợc dẫn lại cách trực tiếp đƣợc tóm tắt lại thơng qua ý thức ngƣời kể chuyện Đó hai thức chủ yếu lời nhân vật: trực tiếp gián tiếp (style direct style indirect) Tuy vậy, khái niệm giọng không lời đối thoại nhân vật mà cần đƣợc hiểu nhƣ lời độc thoại nhân vật với Ở ý nghĩa đó, giọng cịn có giá trị phƣơng tiện tái đời sống tâm lí Trên hai thức phát triển thành hai kĩ thuật miêu tả tâm lí bản: độc thoại nội tâm phân tích tâm lí (ứng với giọng trực tiếp gián tiếp) Chính nên vấn đề miêu tả tâm lí có liên quan đến vấn đề giọng phƣơng diện kĩ thuật Với phân biệt nói trên, thấy có ranh giới rõ ràng giọng ngƣời kể chuyện giọng nhân vật, trực tiếp gián tiếp Tuy vậy, với phát triển trần thuật hƣ cấu đại, lúc ranh giới tồn cách rành mạch Cịn có phƣơng thức tồn thứ ba giọng kết hợp hai phƣơng thức nói trên: pha trộn thức trực tiếp thức gián tiếp giọng Về nguyên tắc, giọng ngƣời kể chuyện, giọng gián tiếp nhƣng lại thẩm thấu giọng nhân vật phƣơng diện hình thức (ngữ điệu, thức câu…) Trong nghiên cứu trần thuật học, loại giọng đƣợc gọi giọng gián tiếp tự Đó bƣớc trung gian trƣớc có xuất kĩ thuật độc thoại nội tâm, kĩ thuật gắn với mà ngƣời ta gọi "dịng tâm tƣởng" Giọng gián tiếp tự đƣờng để ngƣời đọc tạm rời khỏi ý thức ngƣời kể chuyện để thâm nhập thẳng vào giới tâm lí nhân vật 227 PHỤ LỤC VĂN CHƢƠNG, CÁC CẤP ĐỘ NGÔN NGỮ VÀ Ý THỨC HỆ – PHẠM VI KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ NÀY TRONG LUẬN ÁN Ngôn ngữ trƣớc hết chất liệu tảng văn văn chƣơng nên việc góp phần tạo nên giá trị thẩm mĩ tác phẩm điều không cần phải bàn cãi Khơng thế, cịn đẹp có tính lịch sử có nghĩa thời đại văn chƣơng lại có chuẩn mực riêng đẹp ngơn từ Vì lẽ trên, nhiệm vụ đƣợc đặt cho khảo sát chƣơng rút đặc điểm có tính phổ qt đẹp ngôn từ văn trần thuật hƣ cấu giai đoạn giao thời Ngoài ra, ngôn ngữ yếu tố thể rõ đặc tính xã hội văn chƣơng Nhà văn sáng tạo nên đẹp nhƣng chất liệu cho sáng tạo lại tài sản cộng đồng, chất liệu đƣợc sử dụng chung cho toàn xã hội Và việc sử dụng chất liệu khiến cho trình sáng tạo bị yếu tố xã hội, phi cá nhân chi phối Điều khiến cho đề cập đến vấn đề ngôn 228 ngữ văn bản, tránh khỏi chạm đến vấn đề mối quan hệ xã hội văn chƣơng Trong lựa chọn phƣơng pháp luận luận án, đặc biệt chƣơng IV, đặc biệt chịu ảnh hƣởng trƣờng phái nghiên cứu xã hội phê bình (sociocritque) mà đại diện tiêu biểu Pierre V Zima [29B] Đây phát triển xã hội học văn chƣơng dựa kết hợp thành tựu ngôn ngữ học đại lí thuyết phân tích hình thức văn văn chƣơng Một mặt, thừa nhận tính quy định xã hội sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Mặt khác, tính quy định đƣợc xác định khơng nội dung tác phẩm văn chƣơng mà quan trọng trƣớc hết tổ chức văn ngơn từ Việc xác định mục đích nghiên cứu định hƣớng phƣơng pháp luận luận án đặt vấn đề Ngôn ngữ phạm trù rộng, nữa, lại đƣợc soi sáng từ nhiều phân môn khác ngôn ngữ học (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, dụng học ) Vậy, cần phải có giới hạn cho khảo sát để tránh bị lạc lối mê cung tiếp cận ngơn ngữ Theo cách hình dung chung ngôn ngữ học đại cƣơng, thực ngôn ngữ đƣợc cấu thành từ cấp độ nhƣ sau : ngữ âm, từ, câu, văn nghĩa Ngữ âm, đề tài hấp dẫn nhƣng không thuộc phạm vi khảo sát Chúng quan tâm tới từ vựng cú pháp Đây chất liệu tảng văn văn chƣơng Ngay từ đầu luận án, chúng tơi khẳng định chiều kích xã hội vấn đề thể loại Điều đƣợc thể chƣơng II III, chúng tơi phân tích thoả ƣớc liên quan đến hình dung thể loại giá trị thể loại đặc trƣng cho thời kì văn học Đến chƣơng IV, lần nữa, chiều kích lại lên nhƣ tiêu chí khảo sát Với giới hạn vấn đề đƣợc đặt từ đầu luận án, chiều kích cá nhân vấn đề ngôn ngữ không thuộc mối quan tâm chúng tơi Nói cách cụ thể, việc văn phong Tản Đà khác với văn phong Hoàng Ngọc Phách hay Hồ Biểu Chánh, dù hấp dẫn nhƣng không thuộc phạm vi khảo sát luận án Trái lại, điều mà quan tâm lại chiều kích xã hội thực thể văn chƣơng Chiều kích thể rõ nét hai phạm trù ngơn ngữ nói trên: từ vựng cú pháp Trƣớc hết từ vựng 229 Nhƣ biết, tiếng Việt ngôn ngữ khơng biến hình nên từ vựng có vai trị đặc biệt quan trọng Nó ba công cụ ngữ pháp (từ vựng, trật tự từ ngữ âm) Một phần kết cấu cú pháp liên quan đến vấn đề từ vựng Chính nên qua từ vựng ngƣời ta mở nhiều "lối vào" văn Một loạt vấn đề phƣơng thức trần thuật mà tơi trình bày chƣơng phản ánh qua công cụ từ vựng Quan trọng hơn, từ vựng yếu tố thể phƣơng thức tƣ nhà văn Thơng qua từ vựng ngƣời ta tái tạo lại cách thức nhà văn tri giác giới Một đặc tính quan trọng khác từ vựng mối quan hệ chặt chẽ với ý thức hệ Khơng thể có ý thức hệ tồn ngồi ngơn ngữ nên, ý thức hệ trƣớc hết cần phải đƣợc nhìn nhận nhƣ thực thể ngơn ngữ Sự tồn kéo theo từ vựng đặc biệt gắn liền vói có giá trị khơng gian Một ví dụ: "nhân" "nghĩa" hay "lễ" hồn tồn khơng có giá trị hệ thống ý thức hệ Mác xít Ngƣợc lại, khơng gian này, "tha hóa" (l'aliénation - nhiều ngƣời dịch "vong thân") hay "vật thể hóa" (la réification chƣa có cách hiểu thực minh bạch khái niệm giáo trình triết học Mác xít Việt Nam nay) lại có giá trị đặc biệt Từ lí trên, khẳng định việc phân tích từ vựng văn cho phép tái tạo lại nhìn giới nhà văn thẩm thấu ý thức hệ vào văn trần thuật hƣ cấu Tất nhiên, với từ vựng cú pháp phạm trù thể rõ điều Định hƣớng khiến cho việc khảo sát từ vựng cú pháp không tập trung vào vấn đề nhƣ văn trần thuật giai đoạn giao thời, nhà văn thƣờng có khuynh hƣớng sử dụng từ Hán Việt hay Việt, ngôn ngữ phổ thông hay biệt ngữ địa phƣơng, câu văn biền ngẫu hay câu văn phân tích tính phƣơng Tây Quan trọng hơn, cịn thẩm thấu hệ thống giá trị xã hội vào yếu tố từ vựng cú pháp văn Một cách tự nhiên, tiếp cận ngôn ngữ học xã hội học văn buộc phải đặt vấn đề không gian văn trần thuật Trong văn bản, tƣơng tự nhƣ thời gian, mặt không gian yếu tố thuộc phạm trù 230 nội dung thành phần cốt truyện (câu chuyện diễn đâu?) nhƣng mặt khác yếu tố thuộc nguyên tắc tổ chức văn Nòng cốt cốt chuyện biến cố biến cố có ý nghĩa khơng gian ngữ nghĩa định Một ví dụ dễ thấy, lựa chọn mang tính loại trừ liệt việc theo tiếng gọi hạnh phúc cá nhân hay nghĩa vụ với gia đình yếu tố có giá trị khơng gian văn hóa văn hóa lấy gia đình làm tảng tổ chức theo kiểu tơn ti điển hình nhƣ xã hội Khổng giáo Trung Quốc Việt Nam Từ đây, đặt vấn đề tiếp cận ngữ nghĩa Nhƣ ngôn ngữ học đại xác định, đơn vị ngôn ngữ câu văn Một phần vấn đề văn trần thuật đƣợc giải chƣơng III luận án Đó chƣơng tiếp cận vấn đề văn vừa theo hƣớng ngữ pháp hành ngôn (la grammaire de l'énonciation) nghĩa tìm hiểu xem ngƣời phát ngơn lựa chọn vị phát ngôn nhƣ mối quan hệ với đối tƣợng đƣợc phát ngôn ngƣời tiếp nhận phát ngơn (đây lõi vấn đề ngƣời kể chuyện nhân vật đƣợc tác giả ủy quyền phát ngôn văn trần thuật - điểm nhìn) vừa theo hƣớng ngữ pháp chức (trong phát ngôn),ngƣời phát ngôn thực kiểu phát ngôn nào: trần thuật lại chuỗi hành động, bình luận, miêu tả hay dẫn lại lời kẻ khác ) Đến chƣơng IV, vấn đề văn có giao thoa ngữ pháp ngữ nghĩa Từ V Propp A.J Greimas hay C Brémond, trần thuật học không đƣợc triển khai theo hƣớng "trần thuật học hình thức" (nghĩa nghiên cứu phƣơng thức kể - đối tƣợng chƣơng III) mà đƣợc tiếp cận theo hƣớng "trần thuật học nội dung" (nghĩa nghiên cứu cấu trúc nội dung chuyện kể) Ngƣời ta nhận thấy có nguyên tắc tổ chức mang tính cú pháp nội dung truyện kể Cụ thể, hệ thống nhân vật truyện kể đƣợc tổ chức theo mơ hình câu với chủ ngữ chủ thể hành động (nhân vật chính), vị ngữ hành động nhân vật chính, bổ ngữ đối tƣợng chịu tác động hành động), tác nhân có tính hỗ trợ ngăn cản Điều làm nên gọi cú pháp truyện kể Vấn đề ngữ nghĩa văn trần thuật đƣợc quan tâm nghiên cứu ngữ văn truyền thống với 231 khái niệm chủ đề tác phẩm Ngữ nghĩa học mở rộng phạm trù Vấn đề ngữ nghĩa văn không việc văn nói thực mà cịn việc xác định tính xác thực thực Nó khẳng định nghi vấn Từ dẫn đến khái niệm nhƣ diễn ngôn ý thức hệ (le discours idéologique) diễn ngôn phê phán (le discours critique) xã hội phê bình mà chúng tơi sâu tiểu mục 232 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM XUÂN THẠCH SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG THỂ LOẠI TỰ SỰ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NĂM... học Việt Nam" chúng tơi hình dung nội dung q trình hình thành đồng nghĩa với "q trình đại hóa" Nói cách khác, "sự hình thành thể văn 16 tự nghệ thuật trình đại hóa" "q trình đại hóa thể văn tự nghệ. .. Truyền thống văn xuôi tƣ tự sự; vận động văn học trƣớc kỷ XX 38 1.2.2 Sự hình thành trƣờng văn học Những tiếng nói trƣờng văn học 46 1.2.2.1 Sự hình thành trƣờng văn học Việt Nam 46 1.2.2.2 Những tiếng

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HIỆN ĐẠI HÓA TỰ SỰ

  • 1.1. Những tiền đề văn hóa xã hội

  • 1.1.1. Đô thị và đời sống đô thị

  • 1.1.2. Những thiết chế văn hóa và các hoạt động văn hóa

  • 1.1.3. Những vận động văn hóa và tinh thần thời đại

  • 1.2. Những vận động nội sinh của văn học

  • 2.2. Một phát triển đầy đứt đoạn

  • 2.2.1. Giai đoạn cuối thế kỷ XIX - Những người đi tiên phong

  • 2.2.3. Những năm 1920 và làn sóng thứ hai những người viết tiểu thuyết

  • 3.1. Tự sự ngắn - Một không gian mơ hồ

  • 3.1.1. Giữa hư cấu và phi hư cấu

  • 3.1.2. Tiểu thuyết và đoản thiên, hai cơ cấu luôn có sự thẩm thấu

  • 3.1.3. Những dạng thức đoản thiên chủ yếu

  • 3. 2. Những cấu trúc hình thức của truyện kể

  • 3.2.1. Người kể chuyện và điểm nhìn

  • 3.2.3. Thời gian và cấu trúc truyện kể

  • 3.2.4. Các mô hình trần thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan