1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nguyễn thế phương trong bối cảnh văn xuôi nam bộ những năm đầu thế kỷ xx

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z PHAN THỊ KIÊN TIỂU THUYẾT NGUYỄN THẾ PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z PHAN THỊ KIÊN TIỂU THUYẾT NGUYỄN THẾ PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 MỤC LỤC Trang Dẫn nhập Chương Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Thế Phương 18 1.1 Nam Bộ năm đầu kæ XX 18 1.1.1 Kinh tế - Chính trị - Xã hội 18 1.1.2 Vaên hóa - Giáo dục 24 1.1.3 Báo chí - Văn học .28 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Thế Phương 41 1.2.1 Cuộc đời 41 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 49 Chương Những nội dung tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương .54 2.1 Moät xã hội kim tiền nhiễu nhương 55 2.2 Những số phận long đong, khốn khổ 60 2.3 Những câu chuyện tình 64 2.4 Thế giới âm mưu tội ác 69 2.5 Những người hùng nghóa 77 Chương Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương 91 3.1 Kết cấu 91 3.1.1 Các loại kết cấu 91 3.1.2 Kết thúc tác phẩm 99 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật nhà văn 101 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .104 3.2.1 Ngoại hình nhân vật 105 3.2.2 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 110 3.3 Ngôn ngữ 121 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện .122 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 128 3.4 Khoâng gian nghệ thuật 133 Kết luận 139 Phuï luïc 143 Tài liệu tham khảo 169 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình đại hoá văn học viết Việt Nam năm đầu kỉ XX Trong trình đó, phận văn xuôi viết chữ quốc ngữ Nam Bộ đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nam Bộ nơi đời tác phẩm văn xuôi quốc ngữ đầu tiên, nơi nuôi dưỡng văn xuôi quốc ngữ phát triển Ở năm đầu kỉ XX, Nam Bộ đóng góp cho văn học dân tộc lực lượng sáng tác đông đảo, có tên tuổi bật Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Bửu Đình, Tân Dân Tử… Số lượng tác phẩm đời vài mươi năm đầu kỉ lên đến hàng trăm tác phẩm, thu hút đông đảo công chúng đón đọc Trong toàn tiến trình văn học Việt Nam, văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỉ XX phận chỉnh thể thống Thế trước có thực tế phận văn xuôi thường bị lãng quên nhiều công trình nghiên cứu Nếu có nhắc đến phận này, người nghiên cứu thường nhắc đến vài tên tuổi bật mà chưa thực quan tâm đến diện mạo toàn diện, có tính hệ thống Trong Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865-1932), Bùi Đức Tịnh cho “Bởi nhiều lí thực tế, sách nghiên cứu lịch sử văn học gần khiến ta có cảm tưởng tác phẩm kể thành đứa vô thừa nhận” [67; tr.21] Gần đây, vị trí phận văn học ý, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều hội thảo khoa học văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ tổ chức vào ngày 22 tháng năm 2002, Viện Văn học kết hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX”… Trong việc nghiên cứu văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX nước có thành tựu bước đầu, chưa đầy đủ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nước nhà nghiên cứu ý nghiên cứu phận văn học Việt Nam Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu tác giả Nam Bộ sáng tác tiểu thuyết năm đầu kỉ XX tiếp nối cần thiết để làm rõ diện mạo văn học Nam Bộ thời kì Nguyễn Thế Phương vừa làm báo vừa viết văn Ông sáng tác tiểu thuyết nhiều năm đầu kỉ XX Cùng với nhà văn Nam Bộ khác, ông góp phần đại hoá văn học dân tộc bước khởi đầu Thế nhưng, đời cáùc tác phẩm văn học ông giới thiệu số từ điển công trình nghiên cứu nét khái quát Giá trị nội dung, nghệ thuật, thành công hạn chế, đóng góp ông cho văn học Nam Bộ nói riêng văn học dân tộc nói chung chưa có công trình khoa học nghiên cứu Với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương bối cảnh văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX”, luận văn hy vọng tìm hiểu kó đời nhà văn nghiên cứu cách có hệ thống khoa học tiểu thuyết ông Bước đầu, luận văn đặt tiểu thuyết nhà văn bối cảnh văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn đầu kỉ XX Từ đó, luận văn hy vọng nêu lên thành công, hạn chế đóng góp tác giả trình đại hoá văn học Nam Bộ nói riêng văn học dân tộc nói chung năm đầu kỉ XX LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong tài liệu nghiên cứu văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ Bằng Giang, Nguyễn Văn Y, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Q Thắng…hầu nhà nghiên cứu chưa nhắc đến nhà văn Nguyễn Thế Phương tiểu thuyết ông Một số luận án tiến só thạc só văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ Tôn Thất Dụng, Lê Ngọc Thuý, Cao Thị Xuân Mỹ, Trương Thị Linh…, người nghiên cứu có nhắc đến tên số tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương chưa tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ông Những người nghiên cứu phân loại tiểu thuyết ông sử dụng tiểu thuyết ông dẫn chứng cho nhận định Trong Từ điển tác gia văn hoá Việt Nam Nguyễn Q Thắng, NXB Văn hoá thông tin, 1999, Từ điển Văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá biên soạn, NXB Thế giới, 2004, người viết giới thiệu nét lớn đời ông có đưa số nhận xét chung nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ông Với công trình Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX kỉ XX Nguyễn Kim Anh chủ biên, NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004, TS Hà Thanh Vân có giới thiệu tóm tắt số tiểu thuyết ông, sau có đưa nhận định khái quát nội dung nghệ thuật, thành công hạn chế tác phẩm Đương thời, Nguyễn Thế Phương sáng tác tiểu thuyết, báo chí có số đánh giá, nhận định giới thiệu tiểu thuyết nhà văn hay cho đăng ý kiến ông trả lời bạn đọc sau: Công luận báo số 970 ngày thứ tư, 2/5/1928, giới thiệu tác phẩm Đất sấm dậy xuất có đoạn: “Còn câu văn hay dở, tích ly kỳ tưởng không cần giới thiệu, chư q khán quan coi thấy tên Cẩm Vân nữ só bìa biết vậy” Như vậy, lời giới thiệu có nhắc đến khía cạnh ly kỳ tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương Trên Đông Pháp thời báo số 757, ngày 18/8/1928, mục Độc giả luận đàm, Trần Năng Dung có ý kiến tiểu thuyết Huyết lệ hoa sau: “Nay ký giả xem tiểu thuyết Huyết lệ hoa tác giả Nam Đình, phen xét cạn suy, thấy tác giả sai sót nhiều Vậy chẳng nệ chi tài hèn trí thiểu mà để vài lời bình phẩm tiểu thuyết Huyết lệ hoa, miễn cho tròn bổn phận người xem tiểu thuyết Tiểu thuyết Huyết lệ hoa có ba mươi kì báo, biết vai tuồng mà tác giả đặt người tiểu thuyết nên tầm thường” Trần Năng Dung nhận xét nhân vật tiểu thuyết này: cô Xuân Lang tự ý tư tình với thầy Nghi Huân gương mà “các hàng phụ nữ nghe qua mà chẳng nhún chẳng trề”, cậu Ngũ Hồ tình mà trở thành kẻ “đê tiện”, làm “mất giá trị cậu thiếu niên du học bên Pháp”, cô Mỹ Châu kỹ nữ, không xứng đáng lãnh vai tuồng tiểu thuyết, thầy Nghi Huân viên chức ngân hàng mà làm việc tồi tệ, Trần Chánh Lý “là tay phơi gan bốn bể, người biết lo hậu vận cho nước nhà, mà làm chi thói dã man, đến nhà xéc (ngân hàng) cướp lấy người hết mười tám ngàn Thế nhà xéc (ngân hàng) có mặt khách ngoại bang, chúng khỏi cười giống Annam ăn cướp Thế xuất dương hai mươi năm đặng ăn cướp mà sắm nhà đẹp xe xinh sao?” Cuối tác giả Trần Năng Dung kết luận: “Quyển tiểu thuyết Huyết lệ hoa chưa toàn mà tội tưởng nhiều, làm cho xúc đến nhiều hạng người xã hội hàng phụ nữ, vị học sinh sang Pháp, đấng thầy thông nhà quốc Thế tác giả Nam Đình nghó sao?” Công luận báo số 2269, ngày 6/1/1932, Nam Đình Nguyễn Thế Phương trả lời ý kiến độc giả tiểu thuyết Khép cửa phòng thu có đoạn: “Tiểu thuyết Khép cửa phòng thu số thứ có nhiều dị nghị khoảng Bạch Tuyết Kiều Lý Đáng có nhiều đoạn cực tả thật, thành có chút lẳng lơ nhảm nhí Tiểu thuyết biết bày đặt ra, không có, bày đặt đó, cốt cho mường tượng với thật, thành khoảng Bạch Tuyết danh phai giá rửa, tác giả cực tả chỗ giả tâm Bạch Tuyết nên phải dùng câu “Hoa có người bẻ, hẳn thật đâu mùi hương, Bạch Tuyết giở ngón đánh lận đen mà lừa người quân tử…” Nếu người đọc đừng nghó xa…thì hai câu có nhảm nhí Xin độc giả biết dùm cho” Như vậy, Nguyễn Thế Phương đề cập đến quan niệm viết tiểu thuyết phần trả lời với bạn đọc đây: tiểu thuyết bày đặt cho giống với thực Công luận báo số 2655, ngày thứ 3, 23/5/1933 có giới thiệu tiểu thuyết Khối tình Nguyễn Thế Phương khởi đăng số báo có đoạn: “Ai lận đận lao đao đeo đuổi theo tình, lại nên đọc Khối tình “Khối tình ” tỏ rõ nông nỗi đắng cay, đem chuyện ly kỳ bí mật, sấp nên tiểu thuyết Ai ưa coi chuyện bí mật, muốn thưởng thức chữ tình, nên đón coi “Khối tình…” Coi lâu chừng thấy rõ điều éo le khúc chữ tình Một nhà trước thuật Pháp phải nói: “Sous combien de formes l’amour tyranise le caur”, tạm dịch “Biết thiên biến vạn hoá, mà tình làm cho tê tái lòng người”-Khối tình” Như vậy, lời giới thiệu báo Công luận nêu lên hai đặc điểm bật tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương: mãnh lực chữ tình đời sống người yếu tố li kỳ bí mật kết cấu tiểu thuyết ông Luận án tiến só Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi Tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1932, ĐHSP Hà Nội, 1993, Tôn Thất Dụng phân loại tác giả tác phẩm văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ theo tiêu chí nguồn ảnh hưởng nội dung thể loại Về nguồn ảnh hưởng, Tôn Thất Dụng đưa nhà văn Nguyễn Thế Phương vào nhóm tác giả ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây: “Những tác giả xếp dòng (phương Tây) thường tham gia viết tiểu thuyết giai đoạn sau 1920 Những tác giả tiêu biểu dòng Hồ Biểu Chánh, Phú Đức, Bửu Đình, Biến Ngũ Nhi, Nguyễn Ý Bửu, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Thế Phương…” [19; tr.95] Về nội dung thể loại, tác phẩm Nguyễn Thế Phương người viết xếp vào loại có nội dung :“Loại nhiều, tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ thường đặt vấn đề nhơn tình thái, đạo lý đời Ngọc Chất với điều kiện Ngọc Chất phải lấy Tám Út làm chồng Ngọc Chất đồng ý Về nhà Tám Út thời gian, cô tìm cách bỏ trốn Tám Út đuổi theo bắt cô lại may mắn cho Ngọc Chất, cô gặp Đốc phủ Thượng Nhân cứu giúp Đốc phủ Thượng Nhân đưa cô nhà, nhận cô làm em nuôi Sau biết rõ tình nỗi oan ức Ngọc Chất, Đốc phủ Thượng Nhân cho người mời Đắt Phước Thanh Hương đến để hai bên giải tỏa hiểu lầm Ngọc Chất trở với Thanh Hương Lục Trúc lại đến ép buộc Huê Dung lấy Huê Dung kháng cự nên bị Lục Trúc bắn bị thương Nàng qua đời Lục Trúc bị bắt giam, kêu án tử hình kẻ ác tâm V Hình ảnh báo, số tờ báo mà Nam Đình làm chủ bút tham gia ban biên tập trích hồi kí 1925 - 1964 ông TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Só Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Hoài Anh, Hồ Só Hiệp (1999), Những danh só miền Nam, NXB Tổng hợp, Tiền Giang Hoài Anh (2001), Chân dung văn học-tiểu luận phê bình, NXB Hội nhà văn Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Anh chủ biên (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ý Bửu (1927), Cô Ba Trà, Tín Đức thư xã, Sài Gòn Hồ Biểu Chánh (1925), Nhơn tình ấm lạnh, Xưa Nay, Sài Gòn Hồ Biểu Chánh (1926), Ngọn cỏ gió đùa, De I’Union, Sài Gòn Hồ Biểu Chánh (1926), Tiền bạc bạc tiền, De I’Union, Sài Gòn 10 Hồ Biểu Chánh (1926), Chúa tàu Kim Quy, De I’Union, Sài Gòn 11 Hồ Biểu Chánh (1927), Thầy thông ngôn, De I’Union, Sài Gòn 12 Hồ Biểu Chánh (1928), Chút phận linh đinh, Càng Long, Sài Gòn 13 Hồ Biểu Chánh (1929), Cha nghóa nặng, Càng Long, Sài Gòn 14 Hồ Biểu Chánh (1930), Nặng gánh cang thường, Càng Long, Sài Gòn 15 Hồ Biểu Chánh (1937), Từ hôn, Vónh Hội, Sài Gòn 16 Nguyễn Chiến giới thiệu (2001), “Truyện ngắn trinh thám, chất tội ác hình thành văn học trinh thám”, Tạp chí văn học nước ngoài, (1), trang 7-20 17 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, Ra khơi xuất bản, Sài Gòn 18 Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1932, Luận án Tiến só, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 21 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Bửu Đình (1931), Mảnh trăng thu, Xưa Nay, Sài Gòn 23 Phú Đức (1988), Châu hiệp phố, tập, NXB Tổng hợp, Tiền Giang 24 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu xuất bản, Sài Gòn 25 Bằng Giang (1994), Sương mù tác phẩm Trương Vónh Ký, NXB Văn học 26 Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945-thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (7), trang 3-15 27 Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 2-tác gia sách chữ Latinh (từ đầu kỉ Xx đến 1945), NXB khoa học xã hội Hà Nội 28 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình chủ biên (1987, 1988), Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 29 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu tái bản, Sài Gòn 30 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội xuất năm 1988, NXB Giáo dục tái 1996 32 Mộc Khuê (1941), Ba mươi năm văn học, Tân Việt xuất bản, Hà Nội 33 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 34 Tùng Lâm (1925), “Nhà làm tiểu thuyết Tiểu thuyết Tây Tiểu thuyết Tàu tiểu thuyết ta”, Công luận báo , (45), trang 35 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 36 Phong Lê (1998), “Văn xuôi năm hai mươi (Thế kỉ XX), phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, tạp chí Văn, (86), trang 3-12 37 Phong Lê (2002), “Chữ viết văn xuôi tiến trình văn học dân tộc”, Trích Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Viện văn học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, trang 107-139 38 Phong Lê (2002), “Trên trình đại hoá văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX”, Trích Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, trang 388-398 39 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 41 Phương Lựu chủ biên (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục tái lần 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (5), trang 16-24 43 Nguyễn Bửu Mộc (1931), Mạng nhà nghèo, Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn 44 Lê Hoằng Mưu (1915), Hà Hương phong nguyệt, Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn 45 Lê Hoằng Mưu (1922), Oan theo (Ba mươi hai đêm Hồ Cảnh tiên tự thuật), Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn 46 Lê Hoằng Mưu (1929), Đêm rốt người tội tử hình, Đức Lưu Phương, Sài Gòn 47 Lê Hoằng Mưu (1931), Người bán ngọc, Đức Lưu Phương, Sài Gòn 48 Cao Xuân Mỹ (2000), Quá trình đại hoá tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ XIX đế đầu kỉ XX, Luận án tiến só, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 49 Cao Xuân Mỹ (2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX (Mai Quốc Liên giới thiệu), Trung tâm Quốc học NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh xuất 50 Trần Hoàng Nam (1932), Dập tắt lửa phiền, Xưa Nay, Sài Gòn 51 Phạm Thế Ngũ (1966), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3: Văn học Việt Nam đại 1865-1945, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 52 Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn (1996), Khảo tiểu thuyết, ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, NXB Hội nhà văn 53 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau 54 Hoàng Nhân (1998), “Văn học đại Việt Nam khởi đầu từ Sài Gòn - Nam Bộ”, tạp chí Văn, (86), trang 63-66 55 Biến Ngũ Nhy (1921), Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, đăng Công luận báo từ số 79 ( 25/9/1917); phần đăng Công luận báo từ số 225 (23/5/1919) đến số 364 (3/12/1920) 56 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, mới, tập, NXB Thế giới, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 20 (Nông cổ mín đàm: Nguyễn khắc Huề, Lương Khắc Ninh, Đặng Quý Tuấn, Cẩm Lâm Huê Thượng, Tân Nhuận Thoàn Su, Giang Nam Só Nhơn, Lương Cung Bá, Lương Hoà Quy, Nguyễn Dư Hoài, Trần Giải Ngươn, Trần Phục Lễ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Văn học, tập 60 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Văn học, tập 61 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Văn học, tập 62 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Phan (1944), Nhà văn đại, Tân Dân xuất bản, Hà Nội 64 Phạm Quỳnh (1929), Khảo tiểu thuyết, Đông Kinh, Hà Nội 65 Nguyễn Chánh Sắt (1926), Châu hiệp phố, Xưa Nay, Sài Gòn 66 Trần Đình Sử (2002), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Trích Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, trang 54-67 67 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, tập 2, Sài GònSáng tạo 68 Trần Hữu Tá (1999), “Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (309), trang 33-37 69 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Lửa thiêng xuất năm 1974, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1992, tái năm 2002 70 Nguyễn Thành sưu tầm (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 20: Văn báo chí Việt Nam (1900-1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Vũ Thanh (1998), “Hội thảo khoa học Văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn, (86), trang 33-34 72 Nguyễn Quang Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB An Giang 73 Nguyễn Q Thắng (1999),Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng tuyển chọn biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 75 Việt Thần (1925), “Cái tánh ham đọc tiểu thuyết nữ giới”, Công luận báo , (219), trang 76 Lê Ngọc Thuý (2001), Đóng góp văn Học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX vào tiến trình đại hoá văn học Việt Nam, Luận án tiến só, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 77 Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí Đăng xuất bản, Sài Gòn 78 Phạm Việt Tuyền (1965), Văn học miền Nam, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 79 Nguyễn Văn Trung (1992), Những văn xuôi quốc ngữ đầu tiênthầy Phiền Nguyễn Trọng Quản, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ hồi đầu thuộc Pháp, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 81 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội tái lần 82 Viện thông tin Khoa học xã hội (1989), Văn học ngôn ngữ: Bàn tiểu thuyết trinh thám, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam, bước khởi đầu quan trọng Sài Gòn-Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (5), trang 33-38 84 Nguyễn Văn Xuân (1968), Khi lưu dân trở lại, Thời Mới xuất bản, Sài Goøn

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN