1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu những đóng góp của phan đăng trường trong phòng trào yêu nước việt nam 30 năm đầu thế kỷ xx

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu tìm hiểu những đóng góp của Phan Văn Trường trong phong trào yêu nước Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX
Tác giả Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn GVC - ThS. Nguyễn Thị Bình Minh
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử ngun thÞ thđy khãa ln tèt nghiƯp đại học b-ớc đầu tìm hiểu đóng góp phan văn tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỷ xx Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Khóa 45B (2004 2008) Giáo viên h-ớng dẫn: GVC - Ths Nguyễn Thị Bình Minh Vinh, năm 2008 A Mở đầu lý chọn đề tài 1.1 Từ lâu, việc tìm hiểu lịch sử đất n-ớc, địa ph-ơng nhân vật lịch sử đà trở thành nhu cầu cần thiết ng-ời dân Việt Nam Qua đó, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lịch sử dân tộc, giữ gìn phát huy mặt tích cực đồng thời rút đ-ợc nhiều học kinh nghiệm quý báu trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phan Văn Tr-ờng (1876-1933) không đ-ợc biết đến với t- cách Tiến sĩ Luật học Việt Nam mà nhà báo tiếng, mốt hóc gi uyên bc, tinh thông văn ho kim cồ Đông T©y (…), cã uy tÝn giìi trÝ thưc” [4, 38] Ông l mốt ngưội hóc rống ti cao, cõ lòng yêu n-ớc nhiệt thành, nguyện suốt đời phấn đấu cho lý t-ởng cứu dân cứu n-ớc thoát khỏi kiếp nô lệ, xứng đáng ng-ời -u tú quê h-ơng - đất n-ớc Tuy nhiên, nay, ch-a có công trình nghiên cứu, viết đề cập cách đầy đủ đến cá nhân công hoạt động yêu n-ớc ông Cuộc đời nghiệp ông chứa đựng nhiẹu điẹu bí ẩn, tọn ti nhiẹu khong trỗng cần phi tệm cch lấp ®Çy” Tó ®â, ®± xt hiÕn nhiĐu lng ý kiƠn, quan điềm đnh gi dưỡi góc độ khác nhau, chí trái chiều xung quanh nhân vật lịch sử Vì vậy, việc hệ thống lại quan điểm, ý kiến đánh giá d-ới góc độ "những đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu nưỡc Viết Nam 30 năm đầu thễ kì XX l điẹu hễt sửc cần thiễt, cõ ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc 1.2 Nghiên cứu trình hoạt động yêu n-ớc Phan Văn Tr-ờng không giúp cho hiểu đ-ợc cách chân thực, xác, đầy đủ ng-ời nghiệp nhà trí thức yêu n-ớc - cách mạng Phan Văn Tr-ờng ng-ời thời với ông nh- Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh mà góp phần hiểu thêm vai trò Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, Đảng ta, làm sáng rõ giai đoạn lịch sử 30 năm đầu thễ kì XX tiễn trệnh pht triền chung cùa dân tốc, bời lẻ nghiên cửu Nguyễn An Ninh, Phan Văn Tr-ờng giúp hiểu thêm Bác Hồ, Đng ta, dân tốc ta [4, 9] 1.3 Mặt khác, thông qua nghiên cứu Phan Văn Tr-ờng góp phần làm sáng rõ vai trò tầng lớp trí thức Việt Nam giai đoạn giao thời lịch sử dân tộc nói chung, trình chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Từ có đ-ợc cách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ, xác thực đóng góp tầng lớp trí thức công giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất n-ớc 1.4 Đồng thời, việc nghiên cứu làm sáng rõ cách toàn diƯn vỊ ng-êi vµ sù nghiƯp nhµ trÝ thøc cách mạng Phan Văn Tr-ờng có ý nghĩa to lớn nhằm giáo dục truyền thống yêu n-ớc, tinh thần cách mạng cho hệ trẻ hôm công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất n-ớc Phan Văn Trưộng cao thướng, nhẫn ni, tận tâm, quân tụ () Tôi t-ởng đạo đức cá nhơn Phan đủ treo g-ơng sáng cho niên chủng ta, khoan cần nõi đễn viếc khc [15, 149] Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài Bước đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX làm khoá luận tốt nghiệp Đại học với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vấn đề lớn lao phức tạp Lịch sử vấn đề Từ tr-ớc tới nay, n-ớc đà có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu nhân vật lịch sử Phan Văn Tr-ờng Tuy mức độ phản ánh công trình, đề tài lại có nét khác 2.1 Trong tác phẩm, viết nghiên cứu Phan Châu Trinh, Nguyễn Quốc hay Nguyễn An Ninhtên tuổi Phan Văn Tr-ờng đ-ợc nhắc đến số khía cạnh, ph-ơng diện cụ thể có liên quan đến đối t-ợng mà họ nghiên cứu, nh-: - E.Côbêlep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nxb Tiến Bộ, Matxcơva - Hùng Thắng, Nguyễn Thành (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ng-ời chiến sĩ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc Nxb Khoa học X· héi, Hµ Néi - GS Ngun Phan Quang (1988), Thêm số t- liệu hoạt động Nguyễn ¸i Quèc thêi gian ë Ph¸p (1917-1923) Nxb Tp Hå Chí Minh - Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội - Thu Trang (1989), Nguyễn Quốc Paris (1917-1923) Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội - Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh Một lÃnh tụ cách mạng hùng biện Nxb Tp Hå ChÝ Minh - huúnh Lý (1992), Phan Ch©u Trinh: Thân nghiệp Nxb -Đà Nẵng - Đinh Xuân Lâm (1993), Thêm t- liệu thời kỳ Bác Hồ hoạt động Pháp Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Đinh Xuân Lâm (1993), Nguyễn Quốc Paris thủ đoạn theo dõi thực dân Pháp Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925 Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học 2.2 Tên tuổi hoạt động Phan Văn Tr-ờng đ-ợc đề cập đến công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ này, nh-: - Hồ Song (1979), Lịch sử Việt Nam 1919-1929 Nxb Giáo dục, Hà Nội - Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập III - Thành công chủ nghĩa MácLênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh Nxb Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu trình bày tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, ch-a sâu vào hoạt động Phan Văn Tr-ờng 2.3 Đặc biệt, phải kể đến công trình nghiên cứu, viết nhân vật lịch sử Phan Văn Tr-ờng, nh-: - Nguyễn Thành (1993), Những năm tháng Phan Văn Tr-ờng Sài Gòn Tạp chÝ Khoa häc X· héi, Tp Hå ChÝ Minh, sè 18, IV-1993 Bài viết đà góp phần hệ thống lại hoạt động Phan Văn Tr-ờng thời gian Sài Gòn - GS Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật s- Phan Văn Tr-ờng Nxb Tp Hồ Chí Minh Cuốn sách đà có nhìn hệ thống Phan Văn Tr-ờng, cung cấp nhiều ngn t- liƯu quan träng, song chØ tËp trung ®Ị cập đến thân nghiệp Phan Văn Tr-ờng mà ch-a rõ đóng góp ông phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX Nhìn chung, t- liệu nghiên cứu nhân vật lịch sử Phan Văn Tr-ờng t-ơng đối ít, hầu nh- đề cập đến khía cạnh, ph-ơng diện cụ thể, thễ nhừng kễt qu nghiên cửu tọn ti nhiẹu khong trỗng Nhừng nhận định, đánh giá xung quanh nhân vật lịch sử ch-a cã sù thèng nhÊt, cịng nh- ch-a lµm râ đ-ợc thân nghiệp Phan Văn Tr-ờng Trong đó, ch-a có công trình chuyên khảo nghiên cứu Phan Văn Trưộng dưỡi gõc đố nhừng đõng gõp cùa ông phong tro yêu nưỡc Viết Nam 30 năm đầu thễ kì XX Tuy nhiên, mặc dợ tn mn đõ l sở t- liệu để kế thừa, làm phong phú sinh động cho nội dung đề tài Để có đ-ợc công trình nghiên cứu sâu sắc, toàn vẹn đời nghiệp Tiến sĩ Luật s- Phan Văn Tr-ờng đòi hỏi phải có tìm tòi công phu, với thái độ nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, cố gắng hệ thống lại tài liệu s-u tầm đ-ợc nhằm tái dựng lại đời hoạt động Tiến sĩ Luật s- Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX Từ làm rõ đóng góp ông lịch sử dân tộc nói chung phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX nói riêng Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối t-ợng Nghiên cứu đề tài Bước đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Trường phong tro yêu nước Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX tìm hiểu trình hoạt động Phan Văn Tr-ờng, từ làm bật đóng góp ông phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài b-ớc đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX - Về thời gian: 30 năm đầu kỉ XX (1908-1933) - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu thời kỳ Phan Văn Tr-ờng hoạt động Pháp Sài Gòn bối cảnh Thế giới Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX Nhiệm vụ khoá luận Với đề tài Bước đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu nước Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, khoá luận tập trung giải vấn đề sau đây: - Tìm hiểu sở, nhân tố góp phần hình thành chủ nghĩa yêu n-ớc Phan Văn Tr-ờng Trên sở đó, tìm hiểu nét khái quát tiểu sử Phan Văn Tr-ờng - Làm bật đóng góp Phan Văn Tr-ờng thời kỳ ông hoạt động Pháp (1908-12/1923) Sài Gòn (1924-1933) Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp, đà sư dơng nh÷ng ngn t- liƯu sau: - T- liƯu gốc: tác phẩm vị lÃnh đạo Đảng Nhµ n-íc nh- Hå ChÝ Minh (Toµn tËp - tËp I, II), Tr-ờng Chinh (Cách mạng dân tộc dân chủ nh©n d©n ViƯt Nam - tËp II)… - T- liƯu nghiên cứu: công trình nghiên cứu nhà Sử học Việt Nam nh- GS Trần Văn Giàu (Sự ph¸t triĨn cđa t- t-ëng ë ViƯt Nam tõ thÕ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám - tập III), GS Nguyễn Phan Quang Phan Văn Hoàng (Luật s- Phan Văn Tr-ờng), TS Thu Trang (Nguyễn Quốc Paris (1917-1923), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925) - Các Tạp chí nghiên cứu lịch sử: Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Khoa học Xà hội - T- liệu lịch sử địa ph-ơng nh- Bùi Thiết (Làng xà ngoại thành Hà Nội), Phạm Văn Thuyết (Đông Ngạc tập biên) - Các viết Phan Văn Tr-ờng đăng báo Le Paria, La Cloche Fêlée, LAnnam Trên sở tổng hợp nguồn t- liệu trên, cố gắng hệ thống lại nhằm làm bật đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, đà sử dụng hai ph-ơng pháp nghiên cứu ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgich, đồng thời kết hợp với ph-ơng pháp s-u tầm, thống kê, so sánh, tổng hợpđể đến nh÷ng kÕt ln thĨ Bè cơc cđa ln văn Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung đề tài đ-ợc trình bày ch-ơng: - Ch-ơng 1: Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu n-ớc Phan Văn Tr-ờng - Ch-ơng 2: Quá trình hoạt động Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX B Nội dung Ch-ơng Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu n-ớc PHAN VĂN TRƯờNG Chủ nghĩa yêu n-ớc vốn sản phẩm tinh thần cao đẹp lịch sử Việt Nam; chuẩn mực cao đạo lí làm ng-ời; sợi đỏ xuyên suốt toàn đời sống nhân dân ta Đó sức mạnh thần kỳ dân tộc ta tr-ớc thách thức lịch sử Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ bên du nhập vào Việt Nam đ-ợc tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính tt-ởng yêu n-ớc 1.1 Quê h-ơng Phan Văn Tr-ờng sinh ngày mồng tháng năm Bính Tý, nhằm ngày 25-9-1876, niên hiệu Tự Đức thứ 29, làng Đông Ngạc, tỉnh Hà Nội, thôn Đông Ngạc, xà Đông Ngạc, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 10 km phía Tây Bắc Đông Ngạc 24 xà thuộc huyện Từ Liêm Phía Đông giáp xà Phú Th-ợng xà Phú Đỉnh, phía Nam giáp xà Cổ Nhuế, phía Tây giáp xà Thụy Ph-ơng, phía Bắc sông Hồng, bên xà Võng La thuộc huyện Đông Anh Xà Đông Ngạc gồm có ba làng vốn ba xà x-a kia: làng Vẽ, làng Cảo làng Ngạc Xà Đông Ngạc đà có trình phát triển dài lâu lịch sử Đây vùng đất đ-ợc khai phá từ sớm, đến thời Lí -Trần làng xà đà hình thành phát triển hoàn chỉnh Làng Vẽ có tên chữ Đông Ngạc, làng tiếng n-ớc Theo Vủ trung tuự bũt Phạm Đình Hổ Đông Ngạc x-a đất làng Thụy H-ơng, sau tách ra; làng Thụy H-ơng quê h-ơng Lí Ông Trọng - nhân vật tiếng từ tr-ớc Công nguyên Chắc hẳn phải làng cổ Mặt khác, cánh đồng làng Vẽ, gần có đào đ-ợc mộ Hán có niên đại từ đầu Công nguyên Nh- vậy, làng Vẽ phải làng cổ từ khoảng 2000 năm Vì thế, làng Vẽ có nhiều di tích lịch sử có giá trị Tr-ớc hết, phải kể đến đình to đẹp đ-ợc Bộ Văn hoá xếp hạng năm 1982 đền thờ ba vị thần Thiên thần - Nhân thần - Thổ thần Rất tiếc, di tích tiếng đà bị giặc Pháp đốt phá chùa Diên Khánh, tên cũ Diên Hỗ Nay làng chùa T- Khánh quan Thái Giám ng-ời làng Đông Ngạc làm từ đời Lê Thần Tông, niên hiệu Thịnh §øc (1655 -1661) (theo tÊm bia cæ nhÊt hËu cung) Không có vậy, Đông Ngạc làng tiếng khoa bảng, nơi có nhiều ng-ời đỗ đạt làm quan to d-ới thời phong kiến Theo thống kê ch-a đầy đủ triều đại phong kiến, kể từ Phan Phu Tiên - ng-ời khai khoa đầu tiên, đỗ Thái học sinh đời Trần (1396) đời Nguyễn đà có 401 ng-ời đỗ từ Thám hoa đến Tú tài Riêng học vị Tiến sĩ đà có 20 ng-ời khoa thi chữ Hán ng-ời khoa thi chữ Pháp Theo H Nội tứ điển, gần 10 kỷ (XI-XX), vùng Hà Nội có 525 ông Nghè (đỗ khoa Thái học sinh Tiến sĩ), huyện Từ Liêm có số ng-ời đỗ nhiều (143 vị tức 21,5%), xà Đông Ngạc chiếm tỉ lệ cao Không phải ngẫu nhiên mà ng-ời Hà Thành có câu đọng dao đất lng Gin (Xuân Đình), quan lng Vẻ (Đông Ngc) Truyẹn thỗng văn hiễn Đông Ngạc đ-ợc phản ánh qua câu đối treo Văn xÃ: Thiên niên lai, Đường bng Tống khoa tiền hậu tương thụa, nhân kiệt địa linh thành tuấn vực; 10 2.2 Trên thực tế, thời gian Phan Văn Tr-ờng hoạt động Sài Gòn ngắn ngủi nh-ng lại có ý nghĩa suốt quÃng đời tranh đấu ông Phan Văn Tr-ờng đà cống hiến tích cực cho phong trào đấu tranh dân chủ sôi động năm 1925-1926 ë ViƯt Nam, trë thµnh mét ng-êi chiÕn sÜ tranh đấu can đảm, kiên c-ờng mặt trận t- t-ởng: đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân; công khai truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam, góp phần vào thắng lợi khuynh h-ớng Vô sản phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cuối năm 20 cđa thÕ kØ XX Cã thĨ nãi sù nghiƯp cao đẹp ông gắn với đời nh-ng bật lên năm tháng ông sống Sài Gòn, đà tô thắm thêm truyền thống văn hóa yêu n-ớc Thành phố Sài Gòn Với đóng góp to lớn cho phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, thiết nghĩ Phan Văn Tr-ờng không nhà trí thức yêu n-ớc, tiến mà ông xứng đáng nhà trí thức cách mạng Thông qua hoạt động tích cực, sôi mình, Phan Văn Tr-ờng đà góp phần làm bật vai trò tầng lớp trí thức phong trào yêu n-ớc cách mạng Việt Nam: ng-ời đại diƯn cho ngun väng cđa nh©n d©n; l¯ ng­éi “ch©m ngòi nồ v l nòng cỗt cc phong tro đấu tranh đòi dân chủ; đóng vai trò tiên phong việc tiếp thu truyền bá tt-ởng mới, đặc biệt chủ nghĩa Mác-Lênin, góp phần tích cực vào thắng lợi khuynh h-ớng cách mạng Vô sản Phan Văn Tr-ờng xứng đáng đứng hàng danh nhân lịch sử Cận đại Việt Nam Từ đề tài nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, có đề xuất với nhà khoa học, Viện nghiên cứutổ chức Hội thảo khoa học tầm cỡ Quốc gia để có cách nhìn nhận, đánh giá thống nhân vật lịch sử Từ đó, góp phần làm sáng 84 rõ nhân vật lịch sử giai đoạn lịch sử tiến trình phát triển chung dân tộc Ghi nhận công lao đóng góp Phan Văn Tr-ờng - ng-ời Hà thành cho nghiệp cách mạng Việt Nam, ngày 18/1/2002, Kỳ họp thứ Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội đà Nghị đặt tên ông cho đ-ờng dài 500m, rộng 15m nối đ-ờng Xuân Thuỷ với đ-ờng Trần Quốc Hoàn thuộc quận Cầu Giấy, nơi đặt trụ sở Tr-ờng đào tạo chức danh T- pháp (nay Học viện T- pháp) - nôi đào tạo luật s- Việt Nam DANH MụC tài liệu tham khảo [1] E.Côbêlep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [2] Tr-ờng Chinh (1976), Cách mạng dân téc d©n chđ nh©n d©n ViƯt Nam (TËp II) Nxb Sự Thật, Hà Nội [3] GS Trần Văn Giàu (1993), Sù ph¸t triĨn cđa t- t-ëng ë ViƯt Nam tõ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập III Thành công chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ ChÝ Minh Nxb TP Hå ChÝ Minh [4] Hµ Huy Giáp (1989), Sự tiến hoá liên tục Nguyễn An Ninh Một lÃnh tụ cách mạng hùng biện Nxb Tp Hå ChÝ Minh [5] Hång Hµ (1976), Thêi niên Bác Hồ Nxb Thanh Niên, Hà Nội [6] Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tuỳ bút Nxb Văn học, Hà Nội [7] Vũ Ngọc Khánh chủ biên (1993), Từ điển Văn học Việt Nam (phần Nhân vật chí) Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [8] Bùi Lâm (1975), Gặp Bác Paris Nxb Văn học, Hà Nội [9] Đinh Xuân Lâm (1993), Thêm t- liệu thời kỳ Bác Hồ hoạt động Pháp Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1993, tr 63-64 85 [10] Đinh Xuân Lâm (1993), Nguyễn Quốc Paris thủ đoạn theo dõi thực dân Pháp Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5-1993, tr.47-48 [11] Trần Huy Liệu (1991), Håi ký Nxb Khoa häc X· héi , Hµ Néi [12] Huúnh Lý (1992), Phan Ch©u Trinh: th©n thÕ nghiệp Nxb Đà Nẵng [13] Hồ Chí Minh (1980-1989), Toµn tËp (TËp I, II) Nxb Sù ThËt, Hµ Néi [14] GS Ngun Phan Quang (1988), Thªm mét sè t- liệu hoạt động Nguyễn Quốc thời gian ë Ph¸p (1917-1923) Nxb Tp Hå ChÝ Minh [15] GS Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật s- Phan Văn Tr-ờng Nxb Tp Hồ Chí Minh [16] Hỗ Song (1979), Lịch sử Việt Nam 1919-1929 Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh ỏ Pháp Nxb Thông tin lý luận Hà Nội [18] Nguyễn Thành (1993), Những năm tháng Phan Văn Tr-ờng Sài Gòn Tạp chí Khoa học Xà hội, Tp.Hồ ChÝ Minh, sè 18, IV-1993, tr.163-167 [19] Hïng Th¾ng, Ngun Thành (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh Ng-ời chiến sĩ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [20] Ngun Q Thắng (1992), Phan Châu Trinh Cuộc đời tác phẩm Nxb Văn học Hà Nội [21] Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử ViƯt Nam Nxb Tỉng Hỵp, Tp Hå ChÝ Minh [22] Bùi Thiết (1985), Làng xà ngoại thành Hà Nội Nxb Hà Nội [23] Đỗ Thỉnh (1985), Từ Sông Tô đến sông Nhuệ Nxb Trẻ [24] Phạm Văn Thuyết (1963), Đông Ngạc tập biên Tác giả xuất bản, Sài Gòn [25] Trần Dân Tiên (1989), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch NxbTrẻ 86 [26] Thu Trang (1989), Nguyễn Quốc Paris (1917-1923) Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [27] Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925 Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Quốc học [28] Đức V-ợng Nguyễn Văn Khoan (1990), Hành trình cứu n-ớc Bác Hồ Nxb Sự Thật, Hà Nội [29] PGS TS Phạm Xanh (2001), Nguyễn Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-1930) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Phụ lục 1: ảnh chân dung 87 Phan Văn Tr-ờng (1876 - 1933) Phơ lơc 2: 88 Phỉ hƯ hä phan làng đông ngạc Phụ lục 3: 89 Niên biểu Phan Văn Tr-ờng 15-3-1874: Hiệp -ớc Giáp Tuất triều đình Huế thực dân Pháp 25-9-1876: Phan Văn Tr-ờng chào đời Đông Ngạc ( Hà Nội ) 25-4-1882: Pháp hạ thành Hà Nội ( lần thứ ) Hoàng DiƯu tn tiÕt 25-8-1883: HiƯp -íc Q Mïi 6-6-1884: HiƯp -ớc Giáp Thân 5-7-1885: Vụ biến kinh thành Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần V-ơng Phong trào BÃi Sậy (1883- 1892) Các khởi nghĩa BaĐình (1886- 1887), Hùng Lĩnh (1886- 1892), H-ơng Khê (1885- 1895) Phong trào Yên Thế (1884- 1913) Đầu năm 1904: Hội Duy Tân đ-ợc thành lập Phong trào Đông Du bắt đầu 1907: Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội Phan Văn Tr-ờng hai anh tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1908: Phong trào chống s-u thuế Trung Kỳ Phan Văn Tr-ờng sang Pháp Dạy tiếng Việt tr-ờng Ngôn ngữ Ph-ơng Đông Học cử nhân văn khoa cư nh©n lt khoa – 1911: Phan Ch©u Trinh sang Pháp 1911: Nguyễn Tất Thành sang Pháp 1912: Phan Văn Tr-ờng ghi tên vào đoàn luật s- Paris Làm luật s- Toà th-ợng thẩm Paris Cùng Phan Châu Trinh thành lập Hội đồng bào thân 3-12-1912: Việt Nam Quang phục hội đ-ợc thành lập 19-1-1914: Phan Bội Châu bị bắt Quảng §«ng ( Trung Quèc ) 3- 8-1914: + ChiÕn tranh Pháp - Đức bùng nổ + Phan Văn Tr-ờng nhập ngũ ( 1914 ) Bị bắt, bị giam nhà lao Cherche Midi (12- 9- 1914) + Phan Châu Trinh bị bắt Paris (14 - - 1914) 90 7-1915: Phan Văn Tr-ờng đ-ợc trả tù – TiÕp tơc t¹i ngị ë Toulouse 4-5-1916: Cuộc khởi nghĩa vua Duy Tân, Thái Phiên Trần Cao Vân 30-8-1917: Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên 1917: + Nguyễn Tất Thành từ Anh sang Pháp + Phan Văn Tr-ờng Phan Châu Trinh Nguyễn Quốc lập Hội ng-ời Việt Nam yêu n-ớc + Bn yêu sch cùa nhân dân Viết Nam đước công bỗ báo Paris ( 18 - 1919) + Phan Văn Tr-ờng sang Mayence làm luật s-, thØnh tho¶ng vỊ Paris ( Ci 1919 ) 1922: Phan Văn Tr-ờng đỗ Tiến sĩ luật khoa Tham gia số hoạt động Ban nghiên cứu thuộc địa, viết số đăng báo LE PARIA ( 1922- 1923) 23-6-1923: Ngun ¸i Qc bÝ mËt rêi Paris sang Liên Xô Cuối 1923: Phan Văn Tr-ờng rời Pháp n-íc 10-12-1923: Ngun An Ninh xt b¶n tê LA CLOCHE FÊLEE 14-7-1924: Báo LA CLOCHE FÊLEE tự đình 6-1925: - Nguyễn Quốc thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Quảng Châu - Phan Châu Trinh n-ớc - Phan Bội Châu bị bắt cóc Th-ợng Hải bị đ-a n-ớc 28-7-1925: A Varenne đ-ợc cử làm Toàn quyền Đông D-ơng 23-11-1925: Phan Bội Châu bị kết án khổ sai chung thân 26-11-1925: Phan Văn Tr-ờng làm chủ nhiệm tờ LA CLOCHE FÊLEE (tục ) 91 21-3-1926: Phan Văn Tr-ờng Ngun An Ninh, TrÇn Huy LiƯu…tỉ chøc mÝt tinh ë V-ờn xoài Xóm Lách 24-3-1926: Phan Châu Trinh qua đời 6-5-1926: Bo LA CLOCHE FÊLEE đồi tên thnh LANNAM 21-7-1927: Phan Văn Tr-ờng bị bắt Bo LANNAM đệnh bn (25-71927 ®Õn 12-1-1928) B²o L’ANNAM t²i b°n (12-1-1928 ®Õn 2-2-1928) 27-3-1928: Phan Văn Tr-ờng Toà án đỏ Sài Gòn, bị kết án hai năm tù giam Ông chống án sang Pháp Cuối 3-1929: Tổ chức Cộng sản ë ViƯt Nam (xt hiƯn ë Hµ Néi) 14-8-1929: Phan Văn Tr-ờng bị bắt Paris sau Toà th-ợng thẩm Paris xử y án, bị giam nhà lao La Santé 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời 10-2-1930: Xô viết Nghệ Tĩnh 6-6-1931: Nguyễn Quốc bị bắt Hồng Kông Đầu 1933: Phan Văn Tr-ờng Hà Nội 22-4-1933: Phan Văn Tr-ờng qua đời Hà Nội, an táng quê nhà Đông Ngạc 92 Phụ lục 4: Sách viết Phan Văn Tr-êng S¸ch: - Essai sur le Code Gia Long – Nxb Ernest Sagot et Cie, Paris, 1922 - Le droit pÐnal µ travers lÐgislation chinoise – Etude comparÐe sur le Code Gia Long – Nxb Ernest Sagot et Cie, Paris, 1922 - Việc giáo dục học vấn dân tộc Việt Nam Nhà in X-a Nay, Sài Gòn, 1925 - Pháp luật l-ợc luận Nhà in X-a Nay, Sài Gòn, 1926 - Une histoire des Conspirateurs Annamites Paris ou La vérité sur IIndochine Nhà in Đông Pháp, Nguyễn Kim Đính, Gia Định, 1928 Bài viết: B¸o LE PARIA (Paris) - La vanitÐ Sè 11 (1-2-1923) - Les anti francais dans le vocabulaire Sè 12 (15-2-1923) Colonial - Un voeu dans une cartouche de dynamite Sè 13 (4-1923) - Une question? Sè 14 (5-1923) - La paille et la poutre Sè 16 (7-1923) - Le rÐgime de la lumiere sous le boisseau Sè 17 (8-1923) - La libertÐ de voyage – Lettre µ M.le Sè 18-19 (9,10-1923) Ministre de I’IntÏrieur - A.M.le Ministre des Colonies µ Paris Sè 20 (11-1923) - La fªte nationale annamite Sè 21 ( 12-1923) 93 Báo la cloche fêlée (Sài Gßn) - Manifeste - Un socialiste Gougal de L’Indochine Sè 20 (26-11-1925) - La t©che difficile de M.Varenne Sè 21 (30-11-1925) - Le ler discours de M.Varenne- IdÐes Sè 23 (7-12-1925) - PrÐjugÐs – Sophismes Sè 24 (10-12-1925) Sè 25 (14-12-1925) Sè 26 (17-12-1925) - La comÐdie coloniale – Une singulìere Số 27 (21-12-1925) Constitution - Intérêts solidaires Số 28 (24-12-1925) - Politique d’expÏdients Sè 29 (28-12-1925) - La bassesse humaine Sè 31 (4-1-1926) - Le sophisme de la transquillitÐ civile Sè 32 (7-1926) - Le rÌgne de la loi et le rÐgime du dÐcret Sè 33 (11-1-1926) Sè 34 (14-1-1926) Sè 35 (18-1-1926) Sè 36 (21-1-1926) - L’epouvantail de I’anarchie chinoise - La question d’Indochine – DÐfense Vente – Retrocession Sè 38 (28-1-1926) Sè 39 (1-2-1926) Sè 40 (4-2-1926) Sè 41 (8-2-1926) Sè 42 (18-2-1926) - La libertÐ individuelle Sè 43 (22-2-1926) - La guerre qui vient Sè 45 (1-3-1926) - La vÐnalitÐ humaine Sè 46 (4-3-1926) - L’enseignement indigÌne dans les colonies Sè 47 (8-3-1926) - La contrainte par corps Sè 48 (11-3-1926) 94 - La question des casinos Sè 50 (18-3-1926) - La conception du prestige – Deux mentalitÐs Sè 51 (22-3-1926) - Le deux factums incriminÐs Sè 53 (29-3-1926) - Les chiffons de papier franco- annamites Sè 54 (1-4-1926) - Nos pronostics sur les rÐformes promises Sè 56 (12-4-1926) - Dans la clique des conquÐranls- StupiditÐ ou Sè 57 (15-4-1926) fourberie? - L’affaire Nguyen An Ninh Sè 58 - La plaisanterie de I’entente franco – annamite Số 59 (22-4-1926) Báo L Annam (Sài Gòn) - Le rÐgime agitalcur Sè 63 (6-5-1926) - Le machiavÐlisme colonial – Une monstrueuse Sè 66 (20-5-1926) iniquitÐ, - Un soufflet ministÐriel µ M.Lefol Sè 68 (31-5-1926) - Le machiavÐlisme colonial- L’esprit de domination Sè 69 (3-6-1926) - Les grÌves d’Ïcoliers Sè 71 (10-6-1926) - La lecon des grÌves d’Ïcoliers Sè 73 (17-6-1926) - Les Ðchappatoires Sè 74 (21-6-1926) - La charlatanerie impÐrialiste Sè 76 (28-6-1926) - La justice dans les colonies Sè 78 (5-7-1926) - Propagande infecte Sè 79 (8-7-1926) - Une controverse oiseuse Sè 80 (12-7-1926) - Encore la controverse oiseuse Sè 87 (5-8-1926) - Compte-rendu de I’incident Quintrie- Lamothe Sè 89 (12-8-1926) - TrÌs graves accusations contre M.Cognacq Sè 92 (26-8-1926) - A propos de I’emprunt de 2.060.000 $ Số 93 (30-8-1926) 95 Lời cảm ơn Trải qua trình làm việc khẩn tr-ơng nghiêm túc, đà hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp Nhân xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình Minh đà tận tình h-ớng dẫn giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử Trung tâm th- viện Đại học Vinh, Th- viện Tổng hợp Nghệ An, Th- viện Quốc gia Hà Nội đà giúp đỡ suốt trình s-u tầm tài liệu phục vụ cho đề tài Tuy nhiên, khả trình độ thân có hạn, lại lần tập d-ợt đ-ờng nghiên cứu khoa học; thêm vào hạn chế nguồn t- liệu nên trình nghiên cứu, thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thủy 96 Mục lục Trang A- Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài NhiƯm vơ cđa khãa ln 5 Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Bè côc luận văn B - néi dung Ch-¬ng 1: Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu n-ớc Phan Văn Tr-ờng 1.1 Quê h-ơng 1.2 Dßng hä 10 1.3 Gia đình 12 1.4 Vµi nÐt vỊ tiểu sử Phan Văn Tr-ờng (1876 1933) 13 Ch-ơng 2: Quá trình hoạt động Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX 22 2.1 Thêi gian ë Ph¸p (1908-12/1923) 22 2.1.1 Tham gia tổ chức yêu n-ớc Việt kiều Pháp 22 2.1.1.1 Hội đồng bào thân 22 2.1.1.2 Hội ng-ời Việt Nam yêu n-ớc 26 2.1.2 Tham gia viƠt b¯i cho b²o “Le Paria” – C¬ quan cđa Hội Liên hiệp thuộc địa 33 2.1.3 Mối quan hệ Phan Văn Tr-ờng với Phan Châu Trinh, Nguyễn Quốc 38 2.1.3.1 Với Phan Châu Trinh 38 2.1.3.2 Víi Ngun ¸i Qc 42 2.2 Thêi gian ë Sµi Gßn (1924-1933) 51 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 51 2.2.2 Tham gia vận động dân chủ 53 2.2.2.1 Phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) 53 2.2.2.2 Đám tang Phan Ch©u Trinh (1926) 57 2.2.2.3 Đấu tranh đòi thả Nguyễn An Ninh 58 2.2.3 Hoạt động b¸o chÝ 60 2.2.3.1 Đấu tranh lĩnh vực t- t-ëng 60 2.2.3.2 Công khai tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam 72 C-KÕt luËn 80 DANH MơC tµi liƯu tham kh¶o 84 Phụ lục 97 tr-ờng đại học vinh khoa lịch sö ngun thÞ thđy khóa luận tốt nghiệp đại học b-ớc đầu tìm hiểu đóng góp phan văn tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỷ xx Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Khóa 45B (2004 2008) Giáo viên h-ớng dẫn: GVC - Ths Nguyễn Thị Bình Minh Vinh, năm 2008 98 ... Bước đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Trường phong tro yêu nước Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX tìm hiểu trình hoạt động Phan Văn Tr-ờng, từ làm bật đóng góp ông phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu. .. Phan Văn Tr-ờng hoạt động Pháp Sài Gòn bối cảnh Thế giới Việt Nam 30 năm đầu kØ XX NhiƯm vơ cđa kho¸ ln Víi đề tài Bước đầu tìm hiểu đóng góp Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu nước Việt Nam 30 năm. .. động Tiến sĩ Luật s- Phan Văn Tr-ờng phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX Từ làm rõ đóng góp ông lịch sử dân tộc nói chung phong trào yêu n-ớc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX nói riêng Đối t-ợng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. E.Côbêlep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh. Nxb Thanh Niên, Hà Nội – Nxb Tiến Bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng chí Hồ Chí Minh
Tác giả: E.Côbêlep
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 1985
[2]. Tr-ờng Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (Tập II). Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (Tập II)
Tác giả: Tr-ờng Chinh
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1976
[3]. GS. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập III – Thành công của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh. Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t- t-ởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập III – Thành công của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: GS. Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1993
[4]. Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hoá liên tục của Nguyễn An Ninh – Một lãnh tụ cách mạng hùng biện. Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiến hoá liên tục của Nguyễn An Ninh – Mét lãnh tụ cách mạng hùng biện
Tác giả: Hà Huy Giáp
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1989
[5]. Hồng Hà (1976), Thời thanh niên của Bác Hồ. Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời thanh niên của Bác Hồ
Tác giả: Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 1976
[6]. Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tuỳ bút. Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tuỳ bút
Tác giả: Phạm Đình Hổ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1972
[7]. Vũ Ngọc Khánh chủ biên (1993), Từ điển Văn học Việt Nam (phần Nhân vật chí). Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam (phần Nhân vật chí)
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1993
[8]. Bùi Lâm (1975), Gặp Bác ở Paris. Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Gặp Bác ở Paris
Tác giả: Bùi Lâm
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1975
[9]. Đinh Xuân Lâm (1993), Thêm một t- liệu mới về thời kỳ Bác Hồ hoạt động ở Pháp. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1993, tr. 63-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm một t- liệu mới về thời kỳ Bác Hồ hoạt "động ở Pháp
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Năm: 1993
[10]. Đinh Xuân Lâm (1993), Nguyễn ái Quốc ở Paris và thủ đoạn theo dõi của thực dân Pháp. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5-1993, tr.47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyÔn ái Quốc ở Paris và thủ đoạn theo dõi của thực dân Pháp
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Năm: 1993
[11]. Trần Huy Liệu (1991), Hồi ký. Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký
Tác giả: Trần Huy Liệu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
[12]. Huỳnh Lý (1992), Phan Châu Trinh: thân thế và sự nghiệp. Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Châu Trinh: thân thế và sự nghiệp
Tác giả: Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1992
[13]. Hồ Chí Minh (1980-1989), Toàn tập (Tập I, II). Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập (Tập I, II)
Nhà XB: Nxb Sự Thật
[14]. GS. Nguyễn Phan Quang (1988), Thêm một số t- liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc thời gian ở Pháp (1917-1923). Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm một số t- liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc thời gian ở Pháp (1917-1923)
Tác giả: GS. Nguyễn Phan Quang
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1988
[15]. GS. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật s- Phan Văn Tr-ờng. Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: LuËt s- Phan V¨n Tr-ờng
Tác giả: GS. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1995
[16]. Hỗ Song (1979), Lịch sử Việt Nam 1919-1929. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam 1919-1929
Tác giả: Hỗ Song
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
[17]. Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh ỏ Pháp. Nxb Thông tin lý luận Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh ỏ Pháp
Tác giả: Nguyễn Thành
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận Hà Nội
Năm: 1988
[18]. Nguyễn Thành (1993), Những năm tháng Phan Văn Tr-ờng ở Sài Gòn. Tạp chí Khoa học Xã hội, Tp.Hồ Chí Minh, số 18, IV-1993, tr.163-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những năm tháng Phan Văn Tr-ờng ở Sài Gòn
Tác giả: Nguyễn Thành
Năm: 1993
[19]. Hùng Thắng, Nguyễn Thành (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ng-ời chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giải phóng dân tộc. Nxb Khoa học Xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ng-êi chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giải phóng dân tộc
Tác giả: Hùng Thắng, Nguyễn Thành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1985
[20]. Nguyễn Q Thắng (1992), Phan Châu Trinh – Cuộc đời và tác phẩm. Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ch©u Trinh – Cuộc đời và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Q Thắng
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w