1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu tìm hiểu hoạt động của đại đội 317 đội 65 tổng đội thanh niên xung phong nghệ an trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1965 1968

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược kỷ XX trang sử chói ngời chủ nghĩa anh hùng, ý chí tinh thần bất khuất, ngoan cường quân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ kính yêu Sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc làm nên chiến cơng mang tầm thời đại Đóng góp xứng đáng vào chiến cơng vĩ đại dân tộc có lực lượng TNXP Việt Nam với phẩm chất cao đẹp, không ngại gian khổ, sẵn sàng hy sinh độc lập – tự Tổ quốc Lực lượng TNXP ln có mặt nơi chiến tranh ác liệt nhất, gian khổ để phục vụ chiến đấu, đảm bảo mạch máu giao thông không ngừng chảy, bất chấp bom đạn ác liệt kẻ thù Từ chiến dịch Cao Bắc Lạng (1950) TNXP đời chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) sau chiến dịch kháng chiến chống Mỹ cứu nước Dù đâu mặt trận TNXP tỏ rõ lực lượng xung kích với ý chí kiên cường chủ động tâm hoàn thành nhiệm vụ giao Lịch sử hào hùng dân tộc ta kháng chiến chống xâm lược mãi khắc dấu chiến công lực lượng TNXP anh hùng, đơn vị, người, cung đường, trọng điểm…đã thấm đẫm máu đào họ Biết bao cô gái, chàng trai cống hiến tuổi xuân cho nghiệp vĩ đại - nghiệp chiến đấu giải phóng dân tộc, lập nên kì tích anh hùng, dệt nên huyền thoại, tơ đậm trang sử vẻ vang xứng đáng biểu tượng rực rỡ chủ nghĩa anh hùng cách mạng niên yêu nước ViÖt Nam thời đại Hồ Chí Minh Cùng với lực lượng TNXP nước, TNXP Nghệ An luôn nêu cao truyền thống anh hùng quê hương Xô Viết TNXP Nghệ An ghi tên từ ngày đầu kháng chiến, chia sẻ bùi với TNXP nước Biết bao đơn vị, tập thể, cá nhân làm nên chiến cơng huyền -1- thoại đóng góp thành tích to lớn vào nghiệp chống Mỹ cứu nước dân tộc Một số đơn vị Đại đội 317- thuộc Đội 65 - Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước Nghệ An mà tiêu biểu thành tích hy sinh 13 liệt sĩ TNXP đại đội địa danh Truông Bồn (xã Mỹ Sơn – Đô Lương – Nghệ An) Trên sở lý luận nguồn tư liệu có, tơi lựa chọn đề tài khơng nằm ngồi mục đích nhằm khẳng định cơng lao hy sinh to lớn Đại đội TNXP 317 thuộc Đội 65 – Tổng đội TNXP cứu nước Nghệ An nói riêng, lực lượng TNXP Nghệ An nói chung nghiệp bảo vệ quê hương đất nước Từ trước đến tư liệu viết Đại đội 317 - Đội 65 - Tổng đội TNXP Nghệ An, số tư liệu viết thành tích hy sinh TNXP Nghệ An Truông Bồn lẻ tẻ, sơ sài, chưa đầy đủ, chí cịn nhiều sai lệch Vì hồn thành đề tài mong muốn làm sáng tỏ hoạt động Đại đội 317 qua địa danh hoạt động đặc biệt địa danh Truông Bồn, để từ có nhìn tồn diện tổng thể xác đóng góp họ nghiệp chống Mỹ cứu nước Chiến tranh lùi xa, đất nước thống xây dựng sống Các anh chị TNXP thuộc Đại đội 317 người địa phương song với lực lượng TNXP anh hùng họ nhân chứng lịch sử xứng đáng tôn vinh ghi nhớ Bởi từ sâu thẳm đáy lòng, luận văn tri ân đến người cống hiến tuổi xuân cho đất nước Với lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu hoạt động Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 - 1968” để làm đề tài luận văn -2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lực lượng TNXP mảng đề tài mẻ, chưa sâu nghiên cứu nhiều song có số cơng trình đề cập đến phương diện định vấn đề, ví dụ như: Cuốn “Lịch sử TNXP Việt Nam (1950-2001)” (NXB Thanh niên Việt Nam - 2002) sách đầy đủ viết đề tài Ngồi 50 trang trình bày hồn cảnh, chủ trương, q trình đời, tác phẩm giành 400 trang trình bày cụ thể trình hoạt động khắp miền quê lực lượng TNXP Trong tác phẩm có đề cập tới phần nhỏ Đại đội 317 hy sinh 13 liệt sỹ Truông Bồn (từ trang 346 đến trang 348) Cuốn: “Bốn mươi năm TNXP 1950 - 1990” Vũ Tùng (Chủ biên - 1990), “TNXP trang oanh liệt” tác giả Nguyễn Hồng Thanh (Chủ biên 1996), “Một thời oanh liệt nữ TNXP” (1997) tác giả Nguyễn Văn Đệ…Các tác phẩm nêu bật vai trò lực lượng TNXP qua hai kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ Viết TNXP Nghệ An có tác phẩm ban Liên lạc TNXP tỉnh Năm 2000 xuất “35 năm TNXP chống Mỹ cứu nước” Năm 2005 xuất tập san “TNXP Nghệ An” Ngồi cịn có báo cáo thành tích hoạt động TNXP Nghệ An “Báo cáo đọc lễ mít tinh kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống lực lượng TNXP Nghệ An chào mừng thành công đại hội thành lập hội cựu TNXP Nghệ An” tác giả Cao Bá Sanh – nguyên đội viên TNXP chống Mỹ cứu nước nhiệm kỳ I Trưởng Ban liên lạc TNXP chống Mỹ Nghệ An Viết địa danh Trng Bồn có ấn phẩm kỷ niệm 40 năm chiến thắng Trng Bồn (31/10/1968 – 31/10/2008) sách “Truông Bồn chiến công huyền thoại” tập hợp viết đường huyền thoại Cùng với tập “Hồ sơ đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho tập thể 13 chiến sĩ TNXP Đại đội 317 – Đội -3- 65 – Tổng đội TNXP cứu nước tỉnh Nghệ An hy sinh ngày 31/10/1968 Truông Bồn – xã Mỹ Sơn – huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An” Ngồi cịn có “Hồ sơ lý lịch di tích Trng Bồn” Bảo tàng tổng hợp – Sở Văn hóa thơng tin Nghệ An thành lập năm 1994 Mặc dù tản mạn ỏi song cơng trình nguồn tư liệu quý để kế thừa thực đề tài Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng Luận văn nhằm nghiên cứu q trình hình thành, phát triển nhiệm vụ cơng tác chủ yếu thành tích bật Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước Nghệ An (gọi tắt theo phiên hiệu quy định tổng đội C317 – N65 – P27 XK300) 3.2 Nhiệm vụ Luận văn vào giải vấn đề sau: - Quá trình hình thành, phát triển đơn vị TNXP C317 - Nhiệm vụ công tác thành tích đơn vị TNXP C317 kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965 - 1968 - Trên sở luận văn vào tìm hiểu sâu chiến cơng hy sinh anh dũng 13 liệt sỹ TNXP C317 Truông Bồn – Đô Lương – Nghệ An 3.3 Phạm vi Về thời gian: Luận văn làm rõ hoạt động thành tích bật đơn vị TNXP C317 từ năm 1965 (từ thành lập) đến 1968 – thời kỳ đơn vị đạt nhiều thành tích Về khơng gian: Luận văn trình bày nhiều địa điểm tỉnh Nghệ An bao gồm: Tân Kỳ, Nghi Lộc, Thanh Chương, Nam Đàn, đặc biệt Đô Lương theo hoạt động C317 Măc dù vậy, để đảm bảo tính tính logic hệ thống đề tài, chúng tơi có đề cập đến khoảng thời gian không gian khác có liên quan -4- Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành đề tài “Bước đầu tìm hiểu hoạt động Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 - 1968” tập trung khai thác nguồn tài liệu sau: - Tài liệu gốc: + Các hồ sơ lưu trữ Tỉnh đoàn, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Nghệ An + Các tác phẩm Hồ Chí Minh vị lãnh đạo Đảng Nhà nước viết lực lượng TNXP - Tài liệu nghiên cứu: + Tài liệu viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nghệ An Ban Thường vụ Tỉnh ủy – Đảng ủy, Ban huy quân tỉnh Nghệ An + Tài liệu cá nhân, tập thể + Tài liệu phát triển ngành GTVT + Tài liệu lịch sử Đoàn phong trào niên tỉnh - Tài liệu điền dã: + Tiến hành khảo sát di tích lịch sử Truông Bồn (xã Mỹ Sơn – Đô Lương – Nghệ An) để thấy vị trí chiến lược tầm quan trọng Truông Bồn mặt trận GTVT + Gặp gỡ nhân chứng lịch sử: Các đồng chí lãnh đạo tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu đơn vị C317, bà Trần Thị Thông – nữ TNXP Truông Bồn tiểu đội thuộc C137 cịn sống sót sau trận bom định mệnh 31/10/1968 Yên Duệ - Đông Vĩnh – TP Vinh – Nghệ An Mục đích: Trao đổi, ghi chép lời tự thuật: Đó nguồn “tư liệu sống” để tham khảo, làm sáng tỏ nội dung thật lịch sử -5- 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ hoạt động thành tích bật Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP cứu nước tỉnh Nghệ An (1965-1968), sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic để làm rõ q trình phát triển đơn vị TNXP C317 Ngồi ra, chúng tơi tiến hành sử dụng phương pháp, tổng hợp so sánh, đối chiếu, mô tả tư liệu khác Mục đích xử lý tư liệu, xác minh kiện cách khoa học, xác, đánh giá thành tích hy sinh anh dũng tập thể cá nhân đơn vị TNXP C317 Đóng góp luận văn Trước hết luận văn nhằm tái lại tranh hoạt động đóng góp đơn vị C317 kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1968) Góp phần làm sáng rõ công lao hy sinh anh dũng 13 liệt sĩ TNXP đơn vị làm nhiệm vụ Truông Bồn Trên sở so sánh, đối chiếu tư liệu, dựa vào nguồn tư liệu gốc, nhân chứng lịch sử để xác minh, làm sáng tỏ số kiện lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương, tự hào truyền thống cha ông cho hệ trẻ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Quá trình đời Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An - Chương 2: Khát quát hoạt động Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An giai đoạn 1965 – 1968 - Chương 3: Chiến công Đại đội 317 trọng điểm giao thơng Trng Bồn -6- Chương Q trình đời Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An 1.1 Khái quát hoạt động lực lượng TNXP Nghệ An (1950-1964) 1.1.1 Hoạt động lực lượng TNXP Nghệ An (1950-1954) Sau năm tiến hành kháng chiến chống Pháp để đáp ứng yêu cầu tình hình mà trực tiếp là: Chiến dịch Biên giới (1950) Chủ tịch Hồ Chí Minh thị thành lập “Đội TNXP công tác Trung ương” cho phù hợp với đặc điểm niên hăng hái đầu nhiệm vụ Ngày 15/7/1950, Đảng Đoàn Thanh niên TW họp hội nghị mở rộng giao cho Ban Thường vụ TW Đoàn định thành lập “Đội TNXP công tác Trung ương” theo thị Bác Hồ kính yêu Đây thời điểm có ý nghĩa lịch sử đời đội niên “đặc thù” Trong đội niên công tác này, Nghệ An vinh dự tự hào tỉnh ghi tên vào danh sách TNXP từ ngày đầu, góp phần cơng sức chiến đấu phục vụ chiến đấu Lực lượng TNXP hai đồng chí Hồ Anh Tuấn Bùi Hùng Sính phụ trách Lúc tổ chức TNXP có cấp TW quản lý, TNXP Nghệ An chưa thành lập đội riêng Kể từ thời điểm đó, tuổi trẻ xứ Nghệ với tuổi trẻ ba miền Bắc, Trung, Nam, tham gia phục vụ chiến dịch Biên Giới (1950), chiến dịch Trung Du (1950), chiến dịch Tây Bắc (1952), chiến dịch Trung – Thượng Lào (1953) Sau tháng (tức tháng 9/1950) đội TNXP công tác nhận lệnh phục vụ chiến dịch Biên giới Trong trình diễn chiến dịch, đội viên bám sát đơn vi, vượt qua lửa đạn, đưa thương binh với hậu tuyến với tinh thần sẵn sàng hy sinh Tình thương yêu đồng đội tinh thần trách nhiệm -7- sức mạnh để đội viên TNXP lao động quên Chiến dịch kết thúc hàng trăm đội viên phân công trách nhiệm thu dọn chiến trường Đây công tác vừa gian khổ, vừa hiểm nguy Họ xông xáo khắp mặt trận thu gom súng đạn, quân trang, quân dụng địch Chiến dịch Biên giới mở đầu trang sử vẻ vang TNXP Với thành tích đạt được, Đội TNXP cơng tác TW khẳng định vai trị xung kích mình, ln nêu cao tinh thần xung phong, dũng cảm tận tụy phục vụ chiến đấu Ngay trận đầu quân TNXP nước nói chung, đội viên TNXP Nghệ An nói riêng vinh dự chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen, đồng chí Võ Nguyên Giáp tuyên dương Tháng 1/1951, Đội TNXP công tác TW giải thể Một số cán đội viên tình nguyện tham gia đội TNXP cơng tác thứ hai Để phục vụ nhu cầu kháng chiến, Ban thường TW đoàn thống với Tổng cục cung cấp tăng cường phát triển Đội TNXP địa phương bên cạnh đội TNXP TW Ở Nghệ An, công tác tuyên truyền, vận động niên tham gia nhập TNXP cấp Đảng, Đồn, quyền trọng Nhân dân Nghệ An vinh dự, tự hào tiễn đưa người con, người cháu lên đường nhận nhiệm vụ đội TNXP Sau thất bại Hịa Bình, Tây Bắc đầu năm 1953 thực dân Pháp rút toàn Nà Sản, tập trung xây dựng tuyến phòng thủ Thượng Lào, biến thị xã Sầm Nưa thành điểm đặt huy quân đội Pháp Để phá âm mưu địch, tháng 4/1953 quân tình nguyện Việt Nam với quân giải phóng Lào mở chiến dịch Thượng Lào Cùng với Thanh Hóa, Nghệ An giao trọng trách phục vụ chiến dịch Để phục vụ hai chiến dịch lớn Thượng Lào Trung Lào Liên khu Đoàn IV đạo Tỉnh Đoàn Nghệ An thành lập đội TNXP mang tên Cù Chính Lan Để phục vụ chiến dịch Thượng Lào thu đông 1952-1953 Đợt -8- I, đội TNXP Cù Chính Lan huy động 2.800 đội viên chia thành đội Ban huy đội gồm đồng chí Nguyễn Kim Cúc, Nguyễn Văn Ba, Lê Đình Củng Ngày 20/10/1952 Đội TNXP Cù Chính Lan chia thành nhiều đơn vị nhỏ xuất phát từ Nghệ An theo hướng:  “Hướng thứ nhất: Một đơn vị gồm 500 đội viên theo đường Thanh Hóa – Hịa Bình lên Sơn La sang Sầm Nưa Đơn vị đồng chí Bùi Hùng Sính huy nhập vào lực lượng TNXP TW Đoàn từ Tây Bắc Việt Nam sang  Hướng thứ hai: Một đơn vị gồm 2.000 đội viên theo quốc lộ lên Mường Xén, qua Xiêng Khoảng Lực lượng đồng chí Nguyễn Kim Cúc Lê Đình Củng (Ủy viên Ban chấp hành Tỉnh đoàn Thường vụ Huyện đoàn Yên Thành) huy  Hướng thứ ba: Một đơn vị gồm 300 đội viên, chủ yếu hai huyện Thanh Chương Nam Đàn đồng chí Lê Mạnh Thúy Thường vụ huyện Đồn Thanh Chương huy Đơn vị sang đến nước bạn nhập vào lực lượng TNXP TW Đoàn”[21;83] Trong chiến dịch Thượng Lào lực lượng TNXP Nghệ An chủ yếu phục vụ chiến đấu địa bàn Sầm Nưa, Xiêng Khoảng đảm bảo giao thông cung đường Noọng Hét, Mường Pao Các đơn vị TNXP với tiểu đồn 803 cơng binh thuộc đại đồn 304, mở đường, làm cầu xây dựng lán, trại, kho tàng dọc đường…đặc biệt vận chuyển hàng ngàn súng đạn, gạo, muối phía trước đưa thương binh tuyến sau Thu đông 1953 - 1954, lực lượng TNXP Cù Chính Lan tiếp tục bổ sung quân số lên 3.000 đội viên Họ TNXP thuộc huyện Diễn Châu, Yên -9- Thành, Quỳnh Lưu, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương Tất biên chế thành 10 đại đội (từ C1 – C10) Ban huy gồm: Đồng chí Nguyễn Kim Cúc (đội trưởng), đồng chí Nguyễn Văn Ba (phó đội trưởng), đồng chí Lê Đình Củng (chính trị viên) Lực lượng chia thành đơn vị nhỏ sau: - “Đơn vị thứ gồm: 500 đội viên đồng chí Hồng Văn Ba huy, làm nhiệm vụ sửa chữa cầu đường từ Mộ Dạ Ba Na Phào Cung đường dài 100km, bị địch đánh phá nặng nề sau chúng rút chạy khỏi Khăm Khay - Đơn vị thứ hai gồm: 1.000 đội viên, biên chế thành đại đội bám sát phục vụ tiểu đoàn binh 782 thuộc đại đội 325, truy kích pháo chạy đường Ba Cuội Địch chạy đến cầu Xê Bang Phai bị quân ta đuổi nên đành bỏ lại hàng trăm xe giới Quân ta tiến đánh Pác San giải phóng Ba Cuội - Đơn vị thứ ba gồm: 1.200 đội viên, theo sát phục vụ tiểu đồn 804 cơng binh thuộc đại đoàn 304 vận chuyển quân lương, vũ khí cho mặt trận”[12;31] Ngồi nhiệm vụ phục vụ chiến đấu, lực lượng TNXP Nghệ An nguồn bổ sung quân số chỗ lớn cho đội, có lúc gần trung đội, đại đội TNXP bổ sung vào quân đội quy, tổ chức huấn luyện theo đợt sau trận đánh Trong số có gia đình hai anh em ruột bổ sung vào quân đội trường hợp anh em đồng chí Hồ Tất Tố, Hồ Tất Bá, anh em Hồ Sỹ Duyên, Hồ Sỹ Khôi… khơng đồng chí hy sinh đất bạn Lào đồng chí Nguyễn Văn Hán, Đinh Văn Nho Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lực lượng TNXP Nghệ An TW khen thưởng nhiều lần, cho nhiều đơn vị Riêng - 10 - thấy khiêng từ hố bom nhà mẹ Thởm (mẹ Thởm tên người gọi theo tên người trai đầu mẹ Nguyễn Trọng Thởm mẹ Nguyễn Thị Thác) Trong nhà làng Mỹ Thái – Mỹ Sơn – Đơ Lương, anh lính quân y tìm cách cứu sống chị Quá trưa chị bắt đầu tỉnh lại người lính quân y lại vội vã theo đơn vị lên đường, không quên để lại dòng viết vội: “Chúc em gái chóng bình phục, bọn anh tiếp vào mặt trận, hẹn ngày chiến thắng”[26] Rồi chiến tranh tiếp diễn, mong ước gặp lại anh lính quân y, ân nhân chị Thông chưa thực Nếu đời có chữ “số phận” chị Thơng số phận mỉm cười Bởi dù cứu khỏi đất đá ngổn ngang, bom đạn mịt mù khơng có người lính qn y tận tình cứu chữa chị sống Chị sống để làm nhân chứng cho hy sinh Tròn 20 tuổi, năm 1965 chị rời quê hương xã Thọ Thành (Yên Thành) lên đường gia nhập TNXP Những ngày đầu xa quê bao chàng trai, cô gái khác, chị mang theo nỗi nhớ nhà quê hương, người yêu Nhưng chiến xảy ác liệt, nỗi nhớ tự lúc biến thành ý chí, sức mạnh, giúp anh chị ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Là Đảng viên, chị Trần Thị Thông giao làm tiểu đội trưởng trở thành người chị tin cậy tiểu đội Sau kiện 31/10 chị day dứt hy sinh mát đồng đội, chị lưu giữ tâm khảm khn mặt, nụ cười thân u đồng đội Họ hồn nhiên, tự tin bước vào sống để không hình, lời tiễn biệt Nhắc đến tên đồng đội chị cịn nhớ rõ khn mặt thân thương là: Nhung, Thông, Vinh, Bốn…Ngày chị em tiểu đội chung nhà, ngủ chung giường, ăn mâm Chị kể : “Đinh Thị Vinh quê xã Quỳnh Ngọc (Quỳnh Lưu) nhanh nhẹn Tuổi gái sức ăn, sức ngủ, làm đêm ngày ngủ có lệnh sẵn sàng vác cuốc xẻng đi”[26] Còn Dung, Dỗn có giấy báo nhập học trung cấp cố gắng “Làm - 66 - bữa chia tay cuốc xẻng” Chị kể tiếp “Đêm phải san lấp hố bom, mở đường vận chuyển hàng hóa, ban ngày ngồi nghỉ ngơi học lớp bổ túc văn hóa Chúng tơi người biết nhiều dạy người biết Hiểm nguy gian khổ chị em thương máu mủ ruột rà Ấy mà niềm vui ngắn ngủi sau ngày đồng đội vĩnh viễn Cả tiểu đội cịn tơi sống sót”[26] Sau gần 30 năm, 1997 chị Thơng có dịp trở lại chiến trường xưa nơi chị đồng đội chiến đấu, chia sẻ bùi Truông Bồn 30 năm sau kiện 31/10/1968 khác hẳn, khơng cịn tiếng bom, tiếng máy bay gầm rú Cung đường Truông Bồn trải nhựa, có mộ chung liệt sĩ TNXP C317 nằm canh giữ cho bình n cung đường Bà mẹ Thởm năm 80 tuổi xóm xã Mỹ Sơn – Đơ Lương người cưu mang chăm sóc chị Thơng Và điều diệu kỳ sau gần 30 năm chị Thông gặp lại mẹ Mẹ Thởm cho biết: “chị Thơng bị bom vùi lấp sau tìm thấy chị đồng đội sơ cứu đưa chị Thông nhà mẹ chăm sóc Giờ Thơng có con, cháu, có người chồng thương binh, tốt bụng Vợ chồng lên thăm mẹ, gia đình mẹ Vinh thăm vợ chồng nó”[6;97] Sau hồn thành nhiệm vụ TNXP, thương tật ổn định năm 1969 chị Trần Thị Thông đơn vị cho Vinh học may mặc Lớp học sơ tán phường Đông Vĩnh Về chị trọ gia đình ơng bà Đèo Nhà có người người đội, người cơng tác xa, nhà có ơng bà già, nên ông bà Đèo quý vào coi chị Thơng đẻ Chị Thơng coi ơng bà bố mẹ Khi ơng bà Đèo ốm, gia đình điện cho anh Diên (lúc chiến trường Quảng Trị) chăm sóc Chị Thơng kể lại rằng: Bộ đội với TNXP gắn bó với chúng tơi chuyện trị người thân gặp lại Tơi hỏi “Có lúc đơn vị anh qua Trng - 67 - Bồn” Anh Diên nói “Có lần qua đêm tối, lúc TNXP san lấp mặt đường, khơng nhìn thấy mặt người, nghe tiếng hát tiếng hò” Kỷ niệm đêm anh Diên hành quân qua Truông Bồn năm xích họ lại gần Những ngày phép ngắn ngủi kết thúc, anh Diên trở lại chiến trường Quảng Trị Những cánh thư từ chiến trường Quảng Trị đặn bay với cô TNXP ngày dày Một năm sau (1970) anh chị làm đám cưới đạm bạc mắt họ hàng Cuộc sống thời bao cấp, chồng đội, vợ TNXP hai thương binh nên khó khăn đổ dồn khó khăn Cuộc sống thường nhật miếng cơm manh áo đè lên vai gia đình Cùng với ốm đau bệnh tật di chứng chiến tranh cướp sinh mạng chị song khơng thể quật ngã người cựu TNXP Truông Bồn Chị sống âm thầm lặng lẽ, khơng có ngày vào năm 1996 loạt báo viết gương hy sinh Trng Bồn đáng tiếc lại có nhầm lẫn xem chị Trần Thị Bảo tiểu đội trưởng tiểu đội đội viên TNXP Trng Bồn cịn sống sót sau vụ oanh tạc máy bay Mỹ vào ngày 31/10/1968 (Sở GTVT Nghệ An 1996, Lịch sử GTVT Nghệ An, NXB GTVT, Bài Nhớ Truông Bồn tác giả Nắng Hồng đăng báo Nghệ An số 1472, 23/7/1993; Day dứt Truông Bồn tác giả Vương Trọng báo Nghệ An số 1936, 3/5/1997; phóng Đài truyền hình Nghệ An VTV3 TW, 9/1996) Lịch sử sai? Sau “trang sử’ nhà báo đời, nhân vật chị Trần Thị Thơng bị cú sốc lớn chị gửi đơn lên Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An, Tỉnh đoàn Nghệ An Tỉnh đồn Nghệ An có cơng văn số 106/CV/TĐ, ngày 30/10/1997 trả lời rõ xác định kỹ: “Trận máy bay Mỹ oanh tạc Truông Bồn sáng ngày 31/10/1968, Đơn vị C317 hy sinh 13 người, có 11 gái cán chiến sĩ tiểu đội chị Trần Thị Thông làm Tiểu đội trưởng , Chị Trần Thị Bảo nhân chứng - 68 - kiện ngày 31/10/1968 chị khơng phải cán C317” Sự nhầm lẫn gây xôn xao dư luận thời Cuối thật phải lên tiếng, thuộc Trng Bồn lịch sử trả lại cách công tên tuổi thành tích chị ghi vào sổ vàng truyền thống lực lượng TNXP Nghệ An Ngày 23/9/2008 với 13 liệt sĩ hy sinh Truông Bồn ngày 31/10/1968 chị Trần Thị Thông nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đây ghi nhận Đảng Nhà nước thành tích lớn lao cá nhân tập thể nghiệp chống Mỹ cứu nước Những năm tháng sống lãng qn chị khơng mà buồn mà âm thầm sống niềm vui người sống sót trở Mất mát chiến tranh vơi chị Trần Thị Thơng ký ức chiến tranh hy sinh mảnh đời cựu TNXP Trng Bồn ln cịn khắc khoải day dứt Đã có Đồng Lộc biểu tượng anh hùng lịng hệ TNXP thêm Trng Bồn chưa đủ với mát hy sinh anh, chị dâng hiến tuổi xn cho đất nước Nhớ Trng Bồn – địa danh quên, thời dân tộc trường chinh đánh Mỹ nơi có số phận mảnh đời chìm khuất sáng phẩm chất đội Cụ Hồ mà chị Trần Thị Thông người - 69 - KẾT LUẬN Trải qua hai chiến đấu trường kì dân tộc, TNXP Nghệ An dâng hiến tháng năm đẹp đẽ tuổi xuân cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Đóng góp vào thành tích chung có nhiều đơn vị tập thể, cá nhân xuất sắc đơn vị C317 Đội 65 - Tổng đội TNXP Nghệ An đơn vị Có thể nói họ đại diện tiêu biểu cho 4,3 vạn TNXP Nghệ An hàng chục vạn TNXP nước khơng tiêc xương máu đất nước nở hoa độc lập, kết tự ngày hôm 1.Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc chàng trai, cô gái miền quê xứ Nghệ nô nức gia nhập vào hàng ngũ TNXP Ngày 18/5/1968, đơn vị C317 - Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An thành lập, họ chủ yếu chàng trai, cô gái xuất thân từ quê lúa Yên Thành, tạm gác bút nghiên tình nguyện đến trọng điểm ác liệt làm nhiệm vụ mở đường, san lấp hố bom, ứng cứu, giải tỏa bốc chuyển hàng hóa bảo đảm an toàn cho xe tiền tuyến 2.Với tinh thần “sống bám cầu bám đường, chết kiên cường dũng cảm”, “đường chưa thông không tiếc máu xương”, năm làm nhiệm vụ trọng điểm giao thông, nơi mệnh danh “cửa tử”, “túi đựng bom đạn” như: cầu Cấm, cầu Phương Tích, cầu Gang…đơn vị ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ lĩnh vực: sản xuất, chiến đấu, rèn luyện bảo vệ Tổ Quốc, góp phần viết thêm trang sử vẻ vang cho lịch sử TNXP Việt Nam Đặc biệt trọng điểm giao thông Truông Bồn Nơi chứng kiến hy sinh anh dũng 13 chiến sỹ C317 làm nhiệm vụ vào ngày cuối trước Mỹ ngừng ném bom phá hoại miền Bắc 13 chiến sĩ C317 mãi đi, anh chị mãi canh giữ cho - 70 - đường không tắc Sự hy sinh tinh thần dũng cảm, xung phong, gương mẫu với ý chí tâm hình ảnh anh chị bất chấp bom đạn quân thù làm nhiệm vụ thông đường cho chuyến xe qua Trng an tồn khắc ghi lịng đồng đội hệ niên Việt Nam 40 năm khói lửa chiến tranh tắt từ lâu, nhiều người hơm qn tên núi, tên sơng, tên đèo, tên dốc nơi qua quên Truông Bồn, nơi ghi dấu ấn thần diệu huyền thoại lịch sử dân tộc Đó chứng tích ghi dấu tội ác dã man kẻ thù chiến công oanh liêt quân dân ta kháng chiến chống Mỹ vĩ đại dân tộc lực lượng TNXP - người đổ máu ngã xuống cho đất nước hồi sinh đóa hoa cho niên Việt Nam noi theo Trải qua trình tiếp xúc, chọn lọc nguồn tư liệu, gặp gỡ số nhân chứng lịch sử đơn vị C317, có số đề xuất sau: - Sau hồn thành nhiệm vụ trọng điểm giao thông anh chị em đơn vị C317 anh chị em TNXP khác trở với sông thường ngày cịn gặp nhiều khó khăn viêc ổn định đời sống, phát triển sản xuất Do vậy, Đảng, Chính phủ, tỉnh Nghệ An cần hồn thiện việc giải sách người có công với cách mạng Cụ thể giúp cựu TNXP vay vốn, mở rộng sản xuất, giúp họ có thêm thu nhập cách tham gia vào tổ chức, doanh nghiệp - Có sách cụ thể giúp đỡ chị em TNXP cô đơn, không nơi nương tựa - Hiện tượng đài chiến thắng Truông Bồn bia mộ tưởng niệm liệt sỹ TNXP Truông Bồn có khắc danh sách hy sinh 14 liệt sỹ Trong có 1nữ đội viên (Hồng Thị Tiu, sinh năm 1949) chiến sĩ đơn vị, hy sinh vào ngày 31/10/1968 mà thuộc đại đội 304, chết sốt rét ác tính Điều làm sáng rõ thông qua - 71 - nhân chứng sống lịch sử Cho nên cần có điều chỉnh lại cho phù hợp với thật lịch sử - Thông qua việc gặp gỡ nhân chứng lịch sử, đối chiếu so sánh nguồn tài liệu tên tuổi, quê quán 13 liệt sỹ chưa có trùng khít, cịn có số sai lệch Điều cần có thêm thời gian để xác minh, làm rõ - Truông Bồn ghi dấu hy sinh đội, dân công, TNXP…để với chiến trường miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Tuy quy mơ tầm vóc khu di tích lịch sử Truông Bồn chưa tương xứng với giá trị lịch sử Cho nên tương lai cần có cơng trình hồnh tráng tổng thể khu Di tích lịch sử - Văn hóa Trng Bồn, để địa đỏ, lửa thiêng, giáo dục giá trị truyền thống, lịch sử cách mạng cao đẹp, hào hùng dân tộc hệ hôm mai sau - 72 - Tài liệu tham khảo Bỏo cỏo túm tắt thành tích TNXP Nghệ An hai kháng chiến cứu nước vĩ đại dân tộc đề nghị nhà nước xét tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho lực lương TNXP Nghệ An (1998), Tài liệu lưu trữ Phòng lưu trữ Tỉnh đoàn Nghệ An Bảo tàng tổng hợp tỉnh Nghệ An (1994), Hồ sơ lý lịch di tích Trng Bồn Ban huy Đại đội 317, Bản tóm tắt trình hình thành phát triển Đại đội TNXP 317 thuộc tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước Nghệ An (26/7/1996), Tài liệu lưu trữ Phòng lưu trữ Tỉnh đoàn Nghệ An Ban liên lạc TNXP chống Mỹ, cứu nước Nghệ An (2002), 35 năm TNXP chống Mỹ, cứu nước, Nhà in báo Nghệ An, Nghệ An Ban liên lạc TNXP chống Mỹ, cứu nước Nghệ An (2005), Tập san TNXP, Nhà in báo Nghệ An, Nghệ An Ban tổ chức kỷ niệm 40 năm chiến thắng Truông Bồn (2008), Truông Bồn chiến công huyền thoại, Nhà xuất Nghệ An Bộ Tư lệnh Quân khu IV – Viện lịch sử Quân Việt Nam, Mặt trận GTVT địa bàn Quân khu IV, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (2001), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Hồ Chí Minh (1973), Về giáo dục Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Hội cựu TNXP Việt Nam (2004), Truyền thống Anh hùng lực lượng TNXP Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Hội cựu TNXP Việt Nam – Cơng ty Văn hóa Trí Việt – Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng (2009), Huyền thoại TNXP Việt Nam, NXB Cơng ty Văn hóa Trí Việt 11 Nguyễn Hồng Thanh (chủ biên - 1996), TNXP trang oanh liệt, NXB Thanh niên, Hà Nội - 73 - 12 Nguyễn Trang Nhung (2006), TNXP Nghệ An công bảo vệ xây dựng Tổ quốc (1950 - 2005), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Chuyên ngành lịch sử Việt Nam 13 Nguyễn Văn Đệ (1997), Một thời oanh liệt nữ TNXP, NXB GTVT, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đệ (1998), Bác Hồ với TNXP, NXB GTVT, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đệ (2001), Ba lần trở lại chiến trường xưa, NXB GTVT, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đệ (2002), Lịch sử truyền thống lực lương TNXP chống Mỹ cứu nước, NXB GTVT, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2000), Những năm tháng sôi động TNXP, NXB GTVT, Hà Nội 18 Lịch sử Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Nghệ An 1925 – 2000 (2001), NXB Thanh niên, Hà Nôi 19 Lịch sử Đồn niên cộng sản Hồ chí Minh phong trào niên Việt Nam 1925 – 2004 (2001), NXB Thanh niên, Hà Nôi 20 Lịch sử Đảng Nghệ An 1945 - 1975 (1996), NXB Nghệ An 21 Lịch sử TNXP Việt Nam 1950 - 2001 (2002), NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Lịch sử Đảng huyện Đô Lương (2005), NXB Nghệ An 23 Phương Hạnh (2008), Đồng Lộc tháng ngày rực lửa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Sở GTVT Nghệ An (1996), Lịch sử GTVT Nghệ An 1945 – 1995, NXB GTVT, Hà Nội 25 Tử - sinh vẹn tròn, Tài liệu viết tay lưu gia đình bà Trần Thị Thơng, 26 Tài liệu ghi theo lời kể bà Trần Thị Thơng cung cấp 27 Tỉnh Đồn – Hội Cựu TNXP Nghệ An ( 2007), Hồ sơ đề nghị Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho tập thể 13 liệt sỹ TNXP Đại đội – Đội 65 – Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước tỉnh Nghệ An, hy sinh ngày 31/10/1968 Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - 74 - 28 Thường vụ Tỉnh ủy, Đảng ủy - Bộ huy quân tỉnh Nghệ An (1995), Nghệ An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, NXB Nghệ An 26 Trần Dân (1997), TNXP ngày ấy, NXB Thanh niên, Hà Nội 29 Văn Tùng (chủ biên – 1990), 40 năm TNXP 1950 – 1990, NXB Thanh niên, Hà Nội - 75 - L ời c ả m n Để hoàn thành khóa luận, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: Ths Mai Phương Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Tỉnh đoàn Nghệ An, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Nghệ An, gia đình bà Trần Thị Thông bạn bè người tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Vinh tháng năm 2010 Tác giả - 76 - Từ viết tắt luận văn Giao thông vận tải GTVT Nhà xuất NXB Thanh niên xung phong TNXP Trung ương TW Ủy ban nhân dân UBND - 77 - Môc lôc Trang TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi đề tài 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương Quá trình đời Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An 1.1 Khái quát hoạt động lực lượng TNXP Nghệ An (1950-1964) 1.1.1 Hoạt động lực lượng TNXP Nghệ An (1950-1954) 1.1.2 Hoạt động lực lượng TNXP Nghệ An (1954-1964) 16 1.2 Sự đời Đại đội 317 - Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An 20 1.2.1.Bối cảnh lịch sử 20 1.2.2 Sự đời Đại đội 317 21 Chương Khái quát hoạt động Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An giai đoạn 1965 - 1968 26 2.1 Trên lĩnh vực sản xuất 26 2.2 Trên lĩnh vực rèn luyện bảo vệ Tổ quốc 32 2.3 Hoạt động C317 số trọng điểm giao thông 36 2.3.1 Tân Kỳ - Nghệ An 37 2.3.2 Nghi Lộc - Nghệ An 39 2.3.4 Thanh Chương - Nghệ An 43 2.3.5 Đô Lương - Nghệ An 45 - 78 - Chương Chiến công Đại đội 317 trọng điểm giao thông Truông Bồn 49 3.1 Lịch sử địa danh vị trí chiến lược Truông Bồn 49 3.1.1 Lịch sử địa danh vị trí Trng Bồn lịch sử giữ nước 49 3.1.2 Vị trí chiến lược Truông Bồn kháng chiến chống Mỹ cứu nước 52 3.2 Chiến công hy sinh anh dũng 13 liệt sỹ TNXP C317 Truông Bồn 57 3.2.1 Sự kiện 31/10/1968 57 3.2.2 Tiểu sử tóm tắt 13 liệt sỹ TNXP chống Mỹ cứu nước C317 anh dũng hy sinh Truông Bồn 31/10/1968 64 3.2.3 Số phận người lại làm nhân chứng 65 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo 73 - 79 - Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Lª thị thịnh Khóa luận tốt nghiệp đại học B-ớc đầu tìm hiểu hoạt động đại đội 317 - đội 65 - tổng đội niên xung phong Nghệ An kháng chiến chống mỹ cứu n-ớc giai đoạn 1965 -1968 Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Mai ph-ơng ngọc Vinh 2010 - 80 - ... trình đời Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An - Chương 2: Khát quát hoạt động Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An giai đoạn 1 965 – 1968 - Chương 3: Chiến công Đại đội 317 trọng... tuổi xuân cho đất nước Với lý trên, lựa chọn đề tài ? ?Bước đầu tìm hiểu hoạt động Đại đội 317 – Đội 65 – Tổng đội TNXP Nghệ An kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1 965 - 1968? ?? để làm đề tài... nghiệp chống Mỹ cứu nước dân tộc Một số đơn vị Đại đội 317- thuộc Đội 65 - Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước Nghệ An mà tiêu biểu thành tích hy sinh 13 liệt sĩ TNXP đại đội địa danh Truông Bồn (xã Mỹ

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w