1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sưu tập ống nhòm của bộ đội pháo binh trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975) tại bảo tàng pháo binh (tt)

10 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 219,76 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Sưu tập Ống nhòm của bộ đội Pháo binh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975 tại Bảo tàng Pháo binh”, em đã nhận được sự giúp đỡ rất

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

KHOA DI SẢN VĂN HÓA

ĐÀO DIỆU LINH

SƯU TẬP ỐNG NHÒM CỦA BỘ ĐỘI PHÁO BINH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC

(1954 – 1975) TẠI BẢO TÀNG PHÁO BINH

Mã số : 52320305

Người hướng dẫn: TH.S PHẠM THU HẰNG

HÀ NỘI - 2016

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Sưu tập Ống nhòm của bộ đội

Pháo binh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) tại Bảo tàng Pháo binh”, em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của cô giáo -

Ths Phạm Thu Hằng - Giảng viên khoa Di sản Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cô đã đóng góp những ý kiến quý báu và bổ ích giúp em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các giảng viên khoa Di sản Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian chúng em ngồi trên ghế nhà trường, cung cấp cho chúng em những nền tảng tri thức quan trọng và cần thiết là

cơ sở để em thực hiện đề tài khóa luận này, cũng là hành trang cho em trong chặng đường sắp tới

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ của Bảo tàng Pháo binh, Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã cung cấp cho em những tài liệu và thông tin trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu xót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và bạn bè để làm hoàn thiện hơn nữa công trình nghiên cứu này của em

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Đào Diệu Linh

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Đối tượng nghiên cứu 6

3 Phạm vi nghiên cứu 6

4 Tình hình nghiên cứu 7

5 Mục đích nghiên cứu 7

6 Phương pháp nghiên cứu 7

7 Bố cục của Khóa luận 7

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG PHÁO BINHError! Bookmark not defined.

1.1 Vài nét về Binh chủng Pháo binh Quân đội nhân dân Việt NamError! Bookmark not defined 1.2 Khái quát về Bảo tàng Pháo binh Error! Bookmark not defined.

1.2.1 Quá trình ra đời và phát triển của Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined.

1.2.2.Các hoạt động nghiệp vụ của Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined.

Chương 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP ỐNG

NHÒMTẠI BẢO TÀNG PHÁO BINH Error! Bookmark not defined

2.1 Hoạt động xây dựng Sưu tập hiện vật tại Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined.

2.1.1 Sưu tập hiện vật và ý nghĩa đối với hoạt động bảo tàngError! Bookmark not defined.

2.1.2 Kho cơ sở của Bảo tàng Pháo binh Error! Bookmark not defined

2.1.3 Hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật tại kho cơ sở Bảo tàng

Pháo binh Error! Bookmark not defined

2.2 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm và xây dựng Sưu tập Ống nhòm

tại Bảo tàng Pháo binh Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm hiện vật và xây dựng Sưu tậpError! Bookmark not defined 2.2.2 Phân loại hiện vật trong Sưu tập Error! Bookmark not defined

2.3 Nội dung và giá trị của Sưu tậpỐng nhòm tại Bảo tàng Pháo

binh Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Nội dung của Sưu tập Ống nhòm tại Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined.

Trang 4

2.3.2 Giá trị của Sưu tập Ống nhòm tại Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined 2.3.2 Giá trị khoa học – kỹ thuật quân sự Error! Bookmark not defined

Chương 3: BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦASƯU TẬP

ỐNG NHÒM TẠI BẢO TÀNG PHÁO BINH Error! Bookmark not defined

3.1 Thực trạng Sưu tập Ống nhòm tại Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined.

3.1.1 Thực trạng kiểm kê - bảo quản Error! Bookmark not defined

3.1.2 Thực trạng khai thác phát huy giá trị Error! Bookmark not defined

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo quản và phát huy giá

trị của Sưu tập Ống nhòm tại Bảo tàng Pháo binhError! Bookmark not defined.

3.2.1 Tăng cường việc sưu tầm, nghiên cứu, hoàn thiện bổ sung hồ

sơ cho Sưu tập Error! Bookmark not defined

3.2.2 Đẩy mạnh quá trình số hóa việc quản lý Sưu tậpError! Bookmark not defined.

3.2.3 Tăng cường các hoạt động khai thác, phát huy giá trị của

Sưu tập Error! Bookmark not defined

3.2.4 Đẩy mạnh việc hợp tác với các bảo tàng, tổ chức, cá nhân

trong quá trình nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Sưu tậpError! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hội đồng Quốc tế các Bảo tàng (International Council of Museums) – ICOM đưa ra định nghĩa mới nhất về bảo tàng được thông qua tại kỳ họp thứ 20 của ICOM tại Seoul (Hàn Quốc) tháng 10 năm

2004 như sau: “ Bảo tàng là một thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thường xuyên, mở cửa đón công chúng đến xem, phục vụ cho xã hội và

sự phát triển của xã hội Bảo tàng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, thông tin và trưng bày các bằng chứng vật thể và phi vật thể về con người và môi trường của con người vì mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức”

Tại Điều 47 Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm

2009 của Việt Nam, bảo tàng được định nghĩa như sau : “ Bảo tàng là nơi bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử tự nhiên và xã hội (sau đây gọi là sưu tập) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hóa của nhân dân”

Như vậy, có thể thấy bảo tàng có hai chức năng cơ bản là: nghiên cứu khoa học và giáo dục phổ biến khoa học Với tư cách là một thiết chế văn hóa đặc thù, các bảo tàng Việt Nam bằng các hoạt động của mình góp phần trực tiếp và thiết thực đến sự nghiệp giữ gìn, bảo vệ, khai thác và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc, tạo nên sức mạnh nội tại làm tiền đề cho việc xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa

Bảo tàng còn là công cụ đặc biệt của công tác giáo dục tư tưởng và khoa học lịch sử, có vai trò hết sức quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện những nhiệm vụ chiến lược của đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đồng thời tham gia tích cực vào việc giáo dục kiến thức lịch sử cho toàn dân, đặc biệt là thế hệ trẻ

Trang 6

Bảo tàng Pháo binh là bảo tàng công cộng thuộc loại hình bảo tàng lịch sử xã hội, đã đi vào hoạt động được một thời gian dài Bảo tàng Pháo binh đã sưu tầm và lưu giữ hàng nghìn tài liệu, hiện vật có giá trị về quá trình chiến đấu, xây dựng và trưởng thành của lực lượng Pháo binh Việt Nam từ khi ra đời đến nay, góp phần vào việc giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng binh chủng Pháo binh nói riêng và cho nhân dân nói chung

Ngày 6 tháng 3 năm 2001, sau khi hoàn thiện công việc cải tạo đưa Bảo tàng ra ngoài khu vực làm việc của cơ quan Binh chủng thì Bảo tàng Pháo binh tiếp tục mở cửa phục vụ khách tham quan cho đến nay Bảo tàng Pháo binh đã không ngừng đẩy mạnh và đổi mới các hoạt động nghiệp vụ: nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giáo dục, trong đó đặc biệt chú ý tới công tác nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng,

bổ sung và hoàn thiện, khai thác và phát huy giá trị của các sưu tập hiện vật bảo tàng Bảo tàng Pháo binh đã và đang tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu để xây dựng và quản lý các sưu tập hiện vật bảo tàng

Sưu tập hiện vật Ống nhòm là một sưu tập có giá trị của Bảo tàng Pháo binh Là một sinh viên nghành Bảo tàng học, sau quá trình thực tập

tại Bảo tàng Pháo binh, tôi quyết định chọn đề tài “Sưu tập Ống nhòm

của bộ đội Pháo binh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) tại Bảo tàng Pháo binh”làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sưu tập Ống nhòm của Bộ đội Pháo binh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) tại Bảo tàng Pháo binh (sau đây gọi tắt là Sưu tập Ống nhòm)

3 Phạm vi nghiên cứu

-Về thời gian: Nghiên cứu Sưu tập Ống nhòm gắn liền với giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975), đồng thời

Trang 7

quan tâm tới quá trình các hiện vật được sưu tầm, lưu giữ tại Bảo tàng

Pháo binh

- Về không gian: Bảo tàng Pháo binh

4 Tình hình nghiên cứu

Tìm hiểu sưu tập Ống nhòm tại Bảo tàng Pháo binh là một đề tài mới, chưa được nghiên cứu, tiếp cận một cách toàn diện, hệ thống Do đó, Khóa luận được thực hiện để nghiên cứu toàn diện về sự hình thành; nội dung, giá trị cũng như để đề xuất các giải pháp bảo quản và phát huy giá trị của sưu tập

5 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu về Bảo tàng Pháo binh và hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật của bảo tàng làm cơ sở cho việc tìm hiểu Sưu tập Ống nhòm

- Tìm hiểu quá trình hình thành Sưu tập Ống nhòm, phân loại các hiện vật trong sưu tập, khẳng định, phân tích nội dung và các giá trị của Sưu tập

- Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, bước đầu đề xuất giải pháp bảo quản, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, phát huy giá trị Sưu tập Ống nhòm trong hoạt động của Bảo tàng Pháo binh

6 Phương pháp nghiên cứu

- Vận dụng phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mac-Lênin:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử

- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Khoa học Lịch sử, Khoa học Lịch sử quân sự,…

- Khóa luận còn sử dụng một số phương pháp khác: khảo sát, tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích, nghiên cứu tài liệu…

7 Bố cục của Khóa luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục,

bố cục Khóa luận gồm 3 chương Cụ thể như sau:

Chương 1: Khái quát về Bảo tàng Pháo binh

Trang 8

Chương 2: Nội dung và giá trị của Sưu tập Ống nhòm tại Bảo tàng Pháo binh

Chương 3: Bảo quản và phát huy Giá trị của Sưu tập Ống nhòm tại bảo tàng Pháo binh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bách khoa thư Hà Nội (2000), Từ điển Bách Khoa, Hà Nội

2 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập hiện vật bảo

tàng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

3 Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Sưu tập vũ khí thô sơ, tự

tạo Việt Nam trong chiến tranh giải phóng (1945 – 1975)(2009), Nxb

Quân đội Nhân dân, Hà Nội

4 Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (2006), Đề cương bài

giảng tập huấn nghiệp vụ bảo tàng toàn quân năm 2006, Hà Nội

5 Bảo tàng Quân đội – Đổi mới hoạt động hệ thống bảo tàng

trong Quân đội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (1999)

6 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (2003), Lịch

sử Quân sự Việt Nam, Tập 4: Hoạt động quân sự thời Trần (thế kỷ XIII – XIV), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

7 Bộ Quốc phòng – Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự (2004),

Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội

8 Bộ Tư lệnh Pháo binh (1994), Từ điển Pháo binh, Nxb Quân

đội Nhân dân, Hà Nội

9 Bộ Tư lệnh Pháo binh (1997), Lịch sử nghệ thuật sử dụng Pháo

binh trong chiến dịch, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội

10 Bộ Tư lệnh Pháo binh (1991), Lịch sử Pháo binh Quân đội

Nhân dân Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội

Trang 9

11 Các bảo tàng quốc gia Việt Nam, Nxb Bộ Văn hóa Thông tin,

2001

12 Công tác vũ khí kỹ thuật quân sự trong kháng chiến chống

Pháp (1945 – 1954), Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội, 1998

13 Gary Edson và David Dean (2000), Cẩm nang bảo tàng, Bảo

tàng Cách mạng Việt Namdịch và xuất bản, tr 24

14 Timothy Ambrose và Crispin Paine (2000), Cơ sở Bảo tàng,

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dịch và xuất bản, Hà Nội

15 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật

bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16 Nguyễn Thị Huệ (2010), Cơ sở Bảo tàng học, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội

17 Nguyễn Thị Huệ (2011), Giáo trình sưu tập hiện vật bảo tàng,

Nxb Lao động, Hà Nội

18 Nguyễn Thị Huệ (2011), Lịch sử sự nghiệp bảo tồn bảo

tàng Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Nxb Đại

học Quốc Gia, Hà Nội

19 Luật Di sản Văn hóa (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20 Luật Di sản Văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009,

Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Nguyễn Thị Minh Lý (2004), Đại cương về cổ vật ở Việt

Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội xuất bản, Hà Nội

22 Trần Phương Nam (1964), Súng cối trong chiến đấu, Nxb Quân

đội Nhân dân, Hà Nội

23 Tiên đàm Nguyễn Tường Phượng (2002), Lược khảo binh chế

Việt Nam qua các thời đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

24 Đinh Văn Thìn (2011), “Công tác bảo quản hiện vật tại Bảo

tàng Lịch sử Việt Nam”, Thông báo khoa học, Bảo tàng Lịch sử Việt

Nam, tr.175

Trang 10

25 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn

hoá Hà Nội, Hà Nội

26 Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập, Tập 2, tr 56 – 57

Ngày đăng: 03/08/2017, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w