Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
6,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Minh ĐĨNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong 20 năm tiến hành kháng chiến chống Mĩ, quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin xem “cách mạng nghiệp quần chúng” “nhân dân người làm lịch sử”, Đảng Nhà nước ta huy động tất tiềm lực, sức người, sức cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Thế trận chiến tranh nhân dân phát huy mức cao nhất, tất nhiên khơng thể khơng kể đến tham gia đông đảo người phụ nữ - lực lượng chiếm phần nửa số dân Trong nhiều trường hợp, phụ nữ sát cánh nam giới đứng hàng đầu lĩnh vực chiến đấu nhằm đánh đổ chế độ độc tài phát xít Mĩ- Diệm, giải phóng dân tộc Thực tế Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ trong Nghị công tác vận động phụ nữ năm 1930: “Lực lượng cách mạng phụ nữ lực lượng trọng yếu Nếu quảng đại quần chúng không tham gia vào đấu tranh cách mạng cách mạng khơng thắng lợi được”[93, 498] Đến kháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn gay go ác liệt tầm quan trọng đóng góp phụ nữ tiếp tục khẳng định, Nghị số 153 Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 10-1-1967 nêu rõ: “Trong nghiệp chống Mĩ cứu nước ngày nay, phụ nữ giữ vai trị ngày trọng yếu lĩnh vực cơng tác; đặc biệt mặt trận sản xuất, phục vụ chiến đấu, chiến đấu phục vụ đời sống quần chúng, nông thôn, lực lượng phụ nữ ngày phát huy vai trị to lớn mình” [48, 15] Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ tiến hành Việt Nam thực chủ yếu miền Nam Việt Nam Vì vậy, nơi khác, phụ nữ miền Nam người gánh chịu mát, đau thương hậu nặng nề chiến Thực tế thử thách vô song cho ý chí can trường người, cho chung thủy với non sông đất nước, cho trung hậu, đảm người phụ nữ Dưới lãnh đạo Đảng, Bác Hồ, kế thừa truyền thống Bà Trưng, Bà Triệu, phụ nữ miền Nam với tầng lớp nhân dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược kéo dài 20 năm Danh hiệu “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” ghi nhận cơng lao Đảng Nhà nước ta mẹ, cô, chị em gái miền Nam Trong phong trào phụ nữ Nam Bộ, đóng góp phụ nữ Bến Tre đóng góp tiêu biểu Tại đây, lần Đồng Khởi năm 1960, xuất lực lượng hùng hậu gồm hàng ngàn phụ nữ tổ chức thành đội ngũ hẳn hoi, công trực diện vào kẻ thù, mở đường cho hình thành đội qn trị khổng lồ, tức “đội quân tóc dài” khắp miền Nam năm sau đó, hình ảnh trở thành biểu tượng phong trào phụ nữ miền Nam xem “binh chủng” đặc biệt kháng chiến chống Mĩ Cũng từ đời chiến thuật “ba mũi giáp cơng” (đánh địch đồng thời trị, qn binh vận) nhanh chóng phổ biến thành kinh nghiệm chiến đấu phạm vi rộng lớn Từ thực tế lịch sử chói ngời, sinh động đặc biệt thế, có nhiều vấn đề đặt ra, mà ý kiến Giáo sư Phơrăng Đinh-man người Canađa điển hình: “Tơi khơng hiểu Việt Nam lại có nhiều phụ nữ đánh giặc giỏi, bắn máy bay Mĩ cừ, miền Nam Việt Nam lại có vị Phó tổng tư lệnh phụ nữ…” [48, 16] Thật thú vị vị Phó tổng tư lệnh qn đội Nguyễn Thị Định, người phụ nữ Bến Tre Nhưng cá nhân người cụ thể, có phải số nhiều người phụ nữ Bến Tre hay không ? Trên thực tế phụ nữ Bến Tre làm để chung tay tầng lớp nhân dân nghiệp chung, họ có đóng góp cho kháng chiến địa phương làm rạng danh phụ nữ miền Nam ? Và người phụ nữ quê dừa có thật xứng đáng với chữ vàng mà nhà nước phong tặng cho phụ nữ miền Nam ? Tìm hiểu hoạt động phụ nữ Bến Tre kháng chiến chống Mĩ làm sáng tỏ vấn đề Như vậy, nghiên cứu đóng góp phụ nữ Bến Tre kháng chiến chống Mĩ, chúng tơi nhằm: - Tìm hiểu cách có hệ thống hoạt động tiêu biểu phụ nữ Bến Tre thời kỳ cụ thể suốt 21 năm chiến tranh chống Mĩ - Làm rõ đóng góp phụ nữ lĩnh vực tỉnh Bến Tre nói riêng miền Nam nói chung khoảng thời gian Ở khía cạnh khác, phụ nữ Bến Tre phận đông đảo nhân dân Bến Tre, phận gắn bó mật thiết với phụ nữ Nam Bộ Những hoạt động họ gắn liền với biến động lịch sử tỉnh thành phần dân cư khác xã hội Cho nên nghiên cứu đóng góp họ để hiểu rõ lịch sử tỉnh Bến Tre lịch sử phong trào phụ nữ Nam Bộ nói chung Về mặt lý luận, việc tìm hiểu vai trị người phụ nữ Bến Tre tiếp cận khía cạnh quan trọng việc nghiên cứu phụ nữ, qua thấy tiềm năng, đóng góp họ khứ, sở để hoạch định chủ trương sách liên quan đến phụ nữ, phát huy sở trường họ tương lai, tạo điều kiện cho chị em thực “nam nữ bình quyền” Đề tài nghiên cứu khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Việc nghiên cứu lịch sử địa phương vùng phía Nam thực tế chưa ý cách mức Qua nghiên cứu, mức độ định kết thu lấp khoảng trống mảng thiếu hụt nói Về phía thân, nghiên cứu vấn đề giúp nâng cao nhận thức lịch sử Việt Nam, bổ sung kiến thức cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương, đặc biệt bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, niềm tự hào cho hệ trẻ sở giá trị truyền thống phụ nữ tỉnh nhà ý thức gìn giữ, phát huy giá trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vấn đề mà luận văn đề cập khía cạnh nhỏ mảng nghiên cứu lịch sử Bến Tre – đóng góp phụ nữ giai đoạn 1954-1975 Cho nên đối tượng khảo sát chủ yếu đề tài đông đảo quần chúng phụ nữ lao động bình thường, phụ nữ nhiều khơng để lại tên tuổi, người chiếm số đông có vai trị định Tuy nhiên, phận phụ nữ anh hùng nhắc tới biểu làm bật chung, họ người có vai trị ảnh hưởng định lịch sử Thời gian nghiên cứu giai đoạn 1954-1975, lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, lịch sử chứng kiến vươn mạnh mẽ họ bão táp cách mạng liên tục vòng 20 năm Nhưng giới hạn giá trị lý luận thực tiễn vấn đề không ngừng lại quanh phạm trù phụ nữ “Nói phụ nữ nói nửa phần xã hội” [48, 16, trích lời Hồ Chủ Tịch, tháng 10-1959] Cho nên giải đáp vấn đề phụ nữ Bến Tre tức góp phần quan trọng giải đáp vấn đề xã hội, vấn đề dân tộc Bến Tre Sự hiểu biết phụ nữ Bến Tre sở, mục đích nhiều người có yêu cầu hiểu biết cấp bách xã hội, người tỉnh miền Tây Nam Bộ Đề tài đề cập đến người phụ nữ xã hội Việc nghiên cứu tách biệt thành giới nhiều thành giới khác xã hội việc cần thiết, điều kiện nội dung xác định đề tài Tuy nhiên, từ chỗ làm nảy sinh số khó khăn Bởi vì, thường khơng có tồn vận động riêng biệt, độc lập giới phụ nữ, giới khác xã hội Khi Hồ Chủ tịch nói “Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng, niên Việt Nam niên anh hùng, phụ nữ Việt Nam phụ nữ anh hùng” (Lời Hồ chủ tịch tháng 12.1965) [48, 22] Người khẳng định vai trị liên quan chặt chẽ nhiều thành giới khác nghiệp chung dân tộc Cho nên, khảo sát riêng giới phụ nữ, cố gắng đề cập đến chừng mực định hồn cảnh lịch sử chung có liên quan làm sở cho hoạt động phụ nữ, cố gắng tránh điều chủ quan mặt phương pháp, thiên lệch mặt thái độ nghiên cứu phiến diện kết luận khoa học Về nội dung, đề tài nói đến vấn đề sau: - Các hoạt động phụ nữ lĩnh vực chiến đấu phục vụ chiến đấu, trực tiếp tham gia đánh giặc, đấu tranh trị làm công tác binh vận, hậu phương kháng chiến, chăm lo sản xuất kinh tế, bảo vệ che chở cản cách mạng - Trong giai đoạn cụ thể, hoạt động có thay đổi tùy theo điều chỉnh chiến lược chiến tranh Mĩ chủ trương Đảng cấp địa phương, mặt khác, nò chịu chi phối Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (1960) Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam (1961) Tuy nhiên, lãnh đạo thống hướng tới mục tiêu chung Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, trình thực đề tài, phương pháp mà sử dụng phương pháp lịch sử Trên sở phân tích, so sánh kiện lịch sử, đề tài cố gắng trình bày luận điểm sở bám sát kiện lịch sử, chân thực, trình bày lịch sử có Đồng thời, để đảm bảo tính hệ thống, khoa học, chúng tơi kết hợp với phương pháp logíc tiến trình thực Do đề tài mang tính lịch sử địa phương nên phương pháp điền dã sử dụng nhằm tăng tính thực tế vấn đề nghiên cứu Qua chuyến nguồn, tìm hiểu vùng đất - đặc biệt nơi có phong trào phụ nữ mạnh xã điểm Đồng khởi gặp gỡ người cụ thể: bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhân chứng sống tham gia vào đội quân tóc dài ngày ấy, chúng tơi thu thập nhiều thông tin, nghe nhiều câu chuyện cảm động mẹ Đó nguồn tư liệu q giúp tơi thực đề tài Ngồi ra, phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng - đặt phong trào phụ nữ Bến Tre bối cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam năm 19541975 để từ thấy hoạt động phụ nữ Bến Tre vừa tham gia làm phong phú thêm lịch sử đấu tranh phụ nữ miền Nam, vừa chịu tác động biến chuyển tình hình miền Nam nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo tìm hiểu chúng tơi, nay, có số tác phẩm cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả viết phụ nữ Bến Tre mức độ khác Trước hết số tác phẩm viết phụ nữ Việt Nam mang tính khái qt có liên quan đến đề tài: Trong Phụ nữ miền Nam nước ta phong trào giải phóng dân tộc Nguyễn Thị Thập, bên cạnh chương trình điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam, sau vạch rõ sách khủng bố tội ác Mĩ- ngụy phụ nữ miền Nam, tác giả khái quát cống hiến lớn lao phụ nữ miền Nam vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định phong trào đấu tranh yêu nước phụ nữ miền Nam (thời điểm năm 1963) kế tục nghiệp đấu tranh phụ nữ nước thời kỳ cách mạng trước Mặc dù tác phẩm không viết riêng phụ nữ Bến Tre, hiểu phận khăng khít phụ nữ Nam Bộ gợi ý có giá trị để người viết thực đề tài Ở phạm vi rộng hơn, tác phẩm Phụ nữ Việt Nam qua thời đại (1973) Lê Thị Nhâm Tuyết cho có nhìn người phụ nữ Việt Nam nét qua thời kỳ, từ buổi đầu dựng nước đến năm 1973 Tác giả dành chương V để khai thác mảng người phụ nữ phong trào cách mạng đại Khơng trình bày phụ nữ địa phương cụ thể nào, việc khẳng định vai trò người phụ nữ công tác hậu phương chiến đấu khơi gợi cho tác giả luận văn suy nghĩ mở rộng vấn đề Tham luận Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ IV năm 1974 có phát biểu Phụ nữ miền Nam kiên cường bất khuất đuổi Mĩ lật thiệu, giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc Sau điểm qua sách mà Mĩ sử dụng đồng bào miền Nam hậu nó, tác giả khẳng định việc phụ nữ miền Nam vùng lên chiến đấu liệt xuất phát từ truyền thống quật khởi dân tộc, phải sống ách kềm kẹp nặng nề đế quốc Mĩ tay sai, đưa số tổng kết thuyết phục thành tích vẻ vang phụ nữ miền Nam nghiệp chống Mĩ; đồng thời bày tỏ tin tưởng vào phụ nữ miền Nam, lãnh đạo Đảng Hồ Chủ Tịch, với đồng bào phụ nữ miền Bắc ruột thịt vượt chướng ngại, gian khổ, hoàn thành thống nước nhà Đây viết có tư liệu có giá trị Năm 1981 Nguyễn Thị Thập mắt tác phẩm với tên gọi Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam có tính khái qt hơn, bao gồm lịch sử phụ nữ Việt Nam từ ngày đầu dựng nước đến kết thúc chiến tranh giành độc lập 1975 Trong tác giả có để cập đến phụ nữ Bến Tre với hình thức đấu tranh chống càn độc đáo năm 1960, đời đóng góp “đội quân tóc dài” Cũng đề cập tới vấn đề Truyền thống cách mạng phụ nữ thành đồng, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ xuất bản, sau in lại năm 2006 lấy tên Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến Theo tác giả, chiến thuật “ba mũi giáp công” tản cư ngược đời từ đồng khởi Bến Tre vai trị phụ nữ lên cao Ngoài ra, chương IV với tiêu đề “Phụ nữ Nam Bộ đấu tranh chống Mĩ-ngụy”, dựng lại tranh người phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, nhiều lĩnh vực, nhiều giai đoạn khác nhau, hoạt động phụ nữ Bến Tre ý, như: chống Mĩ- Diệm rải chất độc hóa học Bến Tre, đấu tranh vũ trang, lập đội du kích nữ, cơng tác binh vận…Tuy nhiên mức độ khiêm tốn, tên gọi nó, sách tập trung khai thác hình ảnh chung phụ nữ miền Nam Cũng nhắc đến phong trào phụ nữ thông qua trình bày tình hình chung tác phẩm Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975 gồm tập Qua hiểu rõ mối liên hệ mật thiết kháng chiến phụ nữ Bến Tre nói riêng, nhân dân Bến Tre nói chung với địa phương nước Một số tác giả nêu lên vai trò người phụ nữ kháng chiến chủ yếu phụ nữ miền Nam tác phẩm Binh chủng đặc biệt đội quân tóc dài Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, Phụ nữ Việt Nam kiện Trần Nam Tiến, Đội quân “tóc dài” Nhà xuất phổ thông (1967)…… Một số viết mang tính chuyên đề đăng báo, tạp chí đề cập đến vấn đề góc độ, mức độ khác nhau, tiêu biểu Gặp tư lệnh đội quân tóc dài binh trạm Trường Sơn (báo Sự kiện nhân chứng), Đội quân tóc dài – tỏa sáng huyền thoại (Sài Gịn giải phóng)… Cùng với cơng trình nghiên cứu chung, chúng tơi tìm thấy số tác phẩm viết riêng Bến Tre có đề cập đến phong trào phụ nữ tác phẩm nói phụ nữ Bến Tre Trong tác phẩm viết chung lịch sử Bến Tre từ năm 1960 đến tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 với tên gọi Đồng Khởi Bến Tre (viết năm 1985), tác giả Quỳnh Cư có đề cập tới hoạt động phụ nữ Bến Tre chủ yếu sâu đấu tranh cách mạng nhân dân toàn tỉnh Luận án phó tiến sĩ Lịch sử Trần Quỳnh Cư (1994) bổ sung phát triển nghiên cứu phạm vi thu hẹp, tập trung vào đồng khởi năm 1960 Cả hai tác phẩm tư liệu cần thiết cung cấp cho người viết số luận điểm có tính chất gợi ý cần sâu Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Bến Tre (1985) cơng trình tổng kết Ban huy qn tỉnh Trong đó, xen kẽ nguồn tư liệu phong phú lịch sử đấu tranh nhân dân tỉnh nhà trang viết ghi nhận lại hoạt động phụ nữ Bến Tre đóng góp cho phong trào đấu tranh địa phương Dưới góc độ văn học, tập hồi ký Khơng cịn đường khác sau sữa chữa lấy tên Nữ chiến sĩ rừng dừa (1986) đồng chí Nguyễn Thị Định tiếng nói “người cuộc” phản ánh đơi nét phong trào đấu tranh nhân dân Bến Tre giai đoạn 1954-1960, cho hiểu phần tâm tư tình cảm người phụ nữ Bến Tre chiến tranh Huyền thoại quê hương đồng khởi Tỉnh ủy Bến Tre biên soạn thuộc dạng hồi ký, đáng kể viết tác giả Thanh Giang đội qn tóc dài Ngồi ra, số tác phẩm tác giả khác đề cập mức độ định đến vấn đề nghiên cứu Lịch sử hậu cần nhân dân Bến Tre 30 năm kháng chiến (1945-1975) Bộ huy quân tỉnh, Nhìn chung, việc nghiên cứu phụ nữ khía cạnh đóng góp cho lịch sử dân tộc nhiều, phần lớn phạm vi vùng miền nước Phong trào phụ nữ địa phương riêng lẻ chưa nhà nghiên cứu lưu tâm tới, nhiều khoảng trống lĩnh vực này, phong trào phụ nữ Bến Tre ngoại lệ Mười năm trở lại đây, tác giả Thạch Phương cộng ông biên soạn Phụ nữ Bến Tre (2000) Cho đến nay, tác phẩm viết riêng phụ nữ Bến Tre từ ngày đầu khai hoang lập nghiệp đến hòa bình xây dựng đất nước Nếu phần khái quát phụ nữ qua chặng đường lịch sử phần thứ hai tác phẩm dành trọn cho gương mặt, đời người phụ nữ tiêu biểu Bến Tre Có thể nói tác phẩm có giá trị cao, nhiều tư liệu hữu ích giúp người viết thực đề tài Tuy nhiên, giai đoạn kháng chiến chống Mĩ đề cập chương IV với số lượng trang viết ỏi cịn sơ lược Gần nhất, nhân kỉ niệm 50 năm ngày Bến Tre Đồng Khởi (17-01-1960), tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam có số viết bàn vấn đề Đáng ý viết “Bàn thêm hình thái khởi nghĩa phần miền Nam Việt Nam giai đoạn 1959-1960” tác giả Hà Minh Hồng “Đồng Khởi Bến Tre – nét đặc trưng sáng tạo chiến tranh nhân dân Việt Nam Nguyễn Văn Kết Trong viết này, tác giả có nhắc đến đóng góp phụ nữ Bến Tre mức độ định Như vậy, tác phẩm viết nhắc đến, phụ nữ Bến Tre nghiên cứu lồng vào nội dung phụ nữ miền Nam phụ nữ Việt Nam Những viết chuyên đề có sâu vào vài khía cạnh xét bình diện chung vấn đề nghiên cứu cịn mang tính chất tản mạn, rời rạc, chưa thành hệ thống, chưa phản ánh cách toàn diện khái quát vấn đề 126 Đồng bào Bến Tre đấu tranh đòi đế quốc Mĩ cút khỏi miền Nam Việt Nam, Ngơ Đình Diệm phải từ chức ngày 20-1-1960 Ảnh Bảo tàng Bến Tre Quần chúng biểu tình đả đảo hành động khủng bố, giết hại đồng bào Phật giáo Mĩ - Diệm Ảnh Bảo tàng Bến Tre 127 Nhân dân thị xã Bến Tre đấu tranh chống bắn phá xóm làng Nhân dân Thị xã Bến Tre đấu tranh chống bắn phá xóm làng Ảnh Bảo tàng Bến Tre Nhân dân tiếp đón phái đồn Mặt trận tỉnh viếng thăm đồng bào bị nhiễm chất độc hóa học Mĩ Ảnh Bảo tàng Bến Tre 128 Ngày 6-4-1961 5.000 đồng bào Bến Tre mít-tinh tẩy chay bầu cử Mĩ – Diệm Ảnh Bảo tàng Bến Tre Đội quân tóc dài tỉnh Bến Tre - Ảnh Bảo tàng Bến Tre 129 Ảnh tóc phụ nữ xã Phước Hiệp (Mỏ Cày) bị bắt đấu tranh trị năm 1964 Ảnh Bảo tàng Bến Tre Đội nữ pháo binh Bến Tre Ảnh Bảo tàng Bến Tre 130 Đội nữ súng 12ly hạ tâm hoàn thành nhiệm vụ giao Ảnh Bảo tàng Bến Tre Đoàn hát Sao Vàng phục vụ văn nghệ cho đồng bào, chiến sĩ ta Ảnh Bảo tàng Bến Tre 131 Đồng bào xã Giao Thạnh (Thạnh Phú) đấu tranh buộc Mĩ - ngụy phải trả lại ghe xuồng, thóc lúa bị chúng cướp Nữ giao liên đưa đội qua sông Ảnh Bảo tàng Bến Tre Ảnh Bảo tàng Bến Tre 132 Nhân dân cắm chông chống địch càn quét bảo vệ vùng giải phóng Ảnh Bảo tàng Bến Tre Ngày 30-4-1975 nhân dân Phú Hưng chào đón quân giải phóng tiến vào tiếp quản thị xã Bến Tre Ảnh Bảo tàng Bến Tre 133 Mẹ Trần Thị Bính (Tân Thạch, Châu Thành) Nguyễn Văn Thức (tử tù Côn Đảo) gặp sau ngày giải phóng - 06.05.1975 - Ảnh: Lâm Hồng Long 134 PHỤ LỤC PHỤ NỮ BẾN TRE THỜI KỲ ĐỔI MỚI Bà Nguyễn Thị Lài – nữ chiến sĩ “đội quân tóc dài” tỉnh Bến Tre bên hệ trẻ hôm Ảnh: Trung Kiên (Báo quân đội nhân dân) Chị em “đội quân tóc dài” xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre) phong trào Đồng khởi gặp gỡ lễ kỉ niệm 60 năm Bến Tre Đồng khởi Ảnh: Thông xã Việt Nam Những chiến sĩ năm xưa đội quân tóc dài đồng khởi Bến Tre Ảnh: Phương Yến (vnexpress.net) 135 Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Niềm (Phước Hiệp - Mỏ Cày – Bến Tre) Ảnh: Thanh Minh Đội lân nữ Lương Hịa, Giồng Trơm, Bến Tre Ảnh: vnexpress.net 136 Bà Phạm Thị Tỏ - tỷ phú kẹo dừa Bến Tre Ảnh: Trân Trân (phapluat.vn) Chị Phạm Thị Vân – chủ trang trại nuôi cá sấu xã Thạnh Trị, Bình Đại Nguồn [107] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Minh ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn PHAN THỊ THANH MINH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn sử liệu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BẾN TRE TRƯỚC NĂM 1954 12 1.1 Những nét chung đất người Bến Tre 12 1.1.1 Vài nét địa lý lịch sử tỉnh Bến Tre 12 1.1.2 Phụ nữ Bến Tre công khai phá, định cư 16 1.2 Truyền thống cách mạng phụ nữ Bến Tre trước 1954 21 1.2.1 Thời thuộc Pháp (1867-1945) 21 1.2.2 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 24 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954-1960) 31 2.1 Tình hình Bến Tre sau hiệp định Giơ-ne-vơ 31 2.1.1 Sự can thiệp Mĩ vào miền Nam Việt Nam 31 2.1.2 Chính sách Mĩ – Diệm Bến Tre 33 2.1.3 Chủ trương Đảng ta vai trị, vị trí phụ nữ 39 2.2 Phong trào đấu tranh phụ nữ từ năm 1954 đến trước Đồng Khởi năm 1960 42 2.2.1 Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ 42 2.2.2 Chống tố cộng, diệt cộng, lập khu trù mật 45 2.3 Phụ nữ Bến Tre Đồng Khởi 50 2.3.1 Quá trình hình thành đội quân tóc dài vai trị đội qn Đồng Khởi 50 2.3.2 Nguyễn Thị Định – người phụ nữ tiêu biểu đất Bến Tre 58 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TỪ SAU ĐỒNG KHỞI NĂM 1960 ĐẾN NĂM 1975 66 3.1 Phụ nữ Bến Tre thời kỳ chống chiến tranh đặc biệt (1961-1965) 66 3.1.1 Đế quốc Mĩ phát động chiến tranh đặc biệt… 66 3.1.2 Âm mưu địch nhân dân phụ nữ Bến Tre 67 3.1.3 Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang làm thất bại “quốc sách” ấp chiến lược Mĩ-ngụy 68 3.1.4 Công tác binh vận 73 3.1.5 Xây dựng hậu phương kháng chiến 74 3.2 Hoạt động phụ nữ Bến Tre năm chống chiến tranh cục (1965-1968) 76 3.2.1 Âm mưu hành động Mĩ – ngụy 76 3.2.2 Phong trào phụ nữ tham gia du kích chiến tranh 79 3.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh trị binh vận 80 3.2.4 Phục vụ chiến đấu 82 3.3 Phụ nữ Bến Tre góp phần làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh Mĩ (1969-1973) 85 3.3.1 Tình hình miền Nam sau năm 1968 âm mưu Mĩ 85 3.3.2 Phụ nữ công tác vũ trang chiến đấu 88 3.3.3 Phát triển công tác binh vận diện rộng 88 3.3.4 Phụ nữ đấu tranh trị 89 3.4 Hoạt động phụ nữ Bến Tre từ sau Hiệp định Pari đến giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) 91 3.4.1 Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Pari, mở rộng xây dựng vùng giải phóng 91 3.4.2 Chuẩn bị tham gia tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 94 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 117 ... luận văn Trong chương Đóng góp phụ nữ Bến Tre kháng chiến chống Mĩ cứu nước (19541 960) cố gắng dựng lại tranh hoạt động phụ nữ Bến Tre trước Đồng Khởi - Chương 3: Đóng góp phụ nữ Bến Tre từ sau... góp phụ nữ Bến Tre kháng chiến chống Mĩ, chúng tơi nhằm: - Tìm hiểu cách có hệ thống hoạt động tiêu biểu phụ nữ Bến Tre thời kỳ cụ thể suốt 21 năm chiến tranh chống Mĩ - Làm rõ đóng góp phụ nữ. .. 31 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954- 1960) 2.1 Tình hình Bến Tre sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 2.1.1 Sự can thiệp Mĩ vào miền Nam Việt Nam Sau chiến thắng