QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu Tu chon-van9 cuc hay (Trang 38 - 40)

* Hoạt động 1: Ôn tập vè từ loại

GV: hệ thống từ loại tiếng Việt gồm những gì? HS: Nêu lại

HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt ý

HS: Ghi nhớ.

GV: Cho HS nhắc lại khái niệm các từ loại và cho ví dụ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: Xác định từ loại cho các từ in đậm trong các đoạn trích sau:

a. Bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.

b. Đó là một nét tính cách rất Huế c. Tôi đã báo cáo cho lớp trưởng rồi. Bài tập 2: xác định từ loại trong câu sau:

Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

Bài tập 3: Tìm các từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc loại từ nào? I. Từ loại: - Danh từ - Động từ - Tính từ - số từ - Đại từ - lượng từ - Chỉ từ - Phó từ - quan hệ từ - Trợ từ - tình thái từ - Thán từ II. Bài tập: 4. Dặn dò:

- Nắm lại các nội dung vừa ôn tập. - Hoàn thiện các bài tập

- Tiết sau: Ôn tập về cụm từ.

Tiết 33 Chủ đề 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt)

S: G:

1. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:

- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.

- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản.

2. THỜI GIAN: 4 tiết3. TÀI LIỆU: 3. TÀI LIỆU:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.

- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề)

* Hoạt động 1: Ôn tập về cụm từ

GV: Thế nào là cụm từ HS: Trả lời

GV: Chốt ý

GV: Có những loại cụm từ nào thường gặp? HS: Trả lời

GV: Nêu cấu trúc đầy đủ của một cụm từ. HS: lên bảng ghi

GV: Nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Cho các đoạn trích sau:

A. Chợt nhận thấy mặt mũi Nhĩ

B. Cả mười dầu ngón tay đang bấu chặt vào bậc cửa sổ.

C. Một cánh tay gầy guộc D. Đang khẩn thiết ra hiệu

E. Ông cụ già háng xóm hốt hoảng!

Yêu cầu:

a. Xác định đoạn trích nào là cụm từ.

b. Phân tích cấu tạo cụm từ chính-phụ đã xác định. Bài 2: Cho các cụm từ: A. đang bị dồn vào thế bí B. vẻ mặt xúc động ấy C. rất dễ sợ D. một ngày mưa rừng

E. bỗng vui sướng một cách lạ thường

Yêu cầu:

a. Cụm từ nào có cấu trúc đầy đủ 3 phần? b. Phân loại các cụm từ chính – phụ trên.

Bài 3: Phân tích cấu tạo và phân loại các cụm từ in

đậm trong đoạn trích sau:

Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. Tôi bỗng nãy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm. Nhưng thật khó, chúng tôi chưa biết mình sẽ đi tập kết hay ở lại. chúng tôi cần về đúng ngày nhận lệnh để kịp chuẩn bị. Thế là đến lúc phải đi rồi, mọi người phải xúm lại vỗ về nó.

( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)

Bài 4: Xác định các cụm tính từ có trong đoạn trích:

Một phần của tài liệu Tu chon-van9 cuc hay (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w