ÔN TẬP CÁCH LÀM VỀ ĐỌAN THƠ-BÀI THƠ *Bước1:GV: Yêu cầu hs nêu các bước

Một phần của tài liệu Tu chon-van9 cuc hay (Trang 36 - 38)

*Bước1:GV: Yêu cầu hs nêu các bước

làm bài.

HS: Nêu (4 bước)

GV: Yêu cầu hs: Nêu việc tìm hiểu đề về đoạn thơ – bài thơ.

HS: Trả lời (Đề có lệnh, đề không có lệnh)

*Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. Yêu cầu:

-Tìm hiểu đề, tìm ý. - Lập dàn bài cho các đề.

- Viết từng phần theo luận điểm

Bài 1: Đề: Phân tích ý nghĩa sâu sắc của đoạn thơ:

I.Cách làm bài NL về đoạn- thơ bài thơ.

1.Tìm hiểu đề: sgk 2.Dàn bài: sgk

Dù ở gần con Dù ở xa con

Lên rừng xuống biển Cò sẽ tìm con

Cò mãi yêu con

Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

(Chế Lan Viên) HS: Đọc trước lớp

GV: Nhận xét bổ sung.

Bài 2: Đề: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.

HS:Làm bài – đọc trước lớp. GV: Nhận xét bổ sung.

Bà i1: HS phân tích.

Bài 2: HS phân tích.

E.Dặn dò: Ôn lại PP cách làm về đoạn thơ bài thơ.

Tiết31: Luyện tập xây dựng văn bản NL văn học.

Tiết 31 Chủ đề 6: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt)

S: G: A.Mục tiêu can đạt: gv giúp hs:

Củng cố lại kiến thức xây dựng văn bản nghị luận văn học. -Rèn kỹ năng dựng đoạn văn ,tạo lập văn bản.

B.Chuẩn bị: GV: Tài liệu

HS: vở ghi.

C.Bài cũ: Kiểm tra 15 phút. D.Các hoạt động dạy-học:

HĐ1:Kiểm tra 15 phút. I.Đề: Phân tích đoạn thơ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi

( Hữu Thỉnh)

II.Đáp án:

- Thời điểm giao mùa hạ-thu. - Hình ảnh ẩn dụ hai câu cuối

- Xây dựng luận điểm – lập luận chặt chẽ.

HĐ2: Ôn lý thuyết.

H: Nêu dàn bài về tác phẩm truyện HS: Trả lời.

H: Nêu dàn bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?

HS: Trả lời.

GV: Hướng dẫn hs luyện tập.

Đề 1: Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau:

Bác nằm trong giắc ngủ bình yên Giữa một vần trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim

(Viễn Phương) Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích “Những

ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

I.Ôn lý thuyết: 1.Dàn bài: sgk 2.Xây dựng văn bản. II.Luyện tập: GV hướng dẫn hs viết GV kiểm tra, nhận xét.

E.Dặn dò: Ôn lại dàn bài

Tiết 32: Tổng kết ngữ pháp. Tiết 32 Chủ đề 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP S: G: Tên chủ đề: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP Môn: Ngữ văn. Khối lớp: 9 1. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:

- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.

- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản.

Một phần của tài liệu Tu chon-van9 cuc hay (Trang 36 - 38)