Cụm từ: Khái niệm:

Một phần của tài liệu Tu chon-van9 cuc hay (Trang 40 - 44)

- Khái niệm: - cấu trúc: Phụ trước + T.T+ Phụ sau - các loại cụm từ: Cụm danh, cụm động, cụm tính II. Luyện tập:

Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên khuôn mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với đôi mi dài uốn cong và không bao giờ chớp, đôi mắt như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạnh lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.

( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)

4. Dặn dò:

- Nắm lại các nội dung vừa ôn tập. - Hoàn thiện các bài tập

- Tiết sau: Các loại câu

Tiết 34 Chủ đề 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt)

S: G:

1. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:

- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.

- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản.

2. THỜI GIAN: 4 tiết3. TÀI LIỆU: 3. TÀI LIỆU:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.

- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.

- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề)

2. Hoạt động 1: Ôn tập về các loại câu và thành phần câu.

Bài 5: Đọc đoạn trích sau:

Sát bên bờ của dãi đất lỡ dốc dứng bên này, một đám đông khách đợi đó đứng nhìn sang. Người đi bộ. Người dắt xe đạp. Một vài tốp đàn bà đi chợ về đang ngồi xáo chuyện hoặc xổ tóc ra bắt chấy. Nhĩ nhìn mãi đám khách những vẫn không tìm thấy cái mũ cói rộng vành và chiếc sơ mi màu trứng sáo đâu cả.

(Nguyễn Minh Châu – Bến quê)

1. Đoạn trích trên có:

A. Một câu ghép B. Hai câu ghép C. Ba câu ghép

2. Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép ? A. Quan nhệ mục đích

I. Các loại câu và thành phần câu.

B. Quan hệ đồng thời C. Quan hệ nguyên nhân

3. Phân tích kết cấu chủ vị của các câu trong đoạn trích trên.

Bài 6: Đọc đoạn trích sau:

Ông cụ giáo Khuyến tựa trên chiếc gậy song đang đứng trên phản. Đã thành lệ, buổi sáng nào ông cụ già hàng xóm đi xếp hàng mua báo về cũng ghé vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ.

- Cụ ạ - Nhĩ bắt đầu ra hiệu về phía đầu tấm nệm nằm của mình – cháu Huệ có gởi lại chìa khóa cho cụ.

- Hôm nay ông Nĩ có vẻ khỏe nhỉ? - Dạ, con cũng thấy như hôm qua.

(Nguyễn Minh Châu – Bến quê)

1. Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích

2. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn trích

II. Bài tập:

4. Dặn dò:

- Nắm lại các nội dung vừa ôn tập. - Hoàn thiện các bài tập

- Tiết sau: Ôn tập tổng hợp

Tiết 35 Chủ đề 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt)

S: G:

1. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau:

- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.

- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản.

2. THỜI GIAN: 4 tiết3. TÀI LIỆU: 3. TÀI LIỆU:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.

- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.

- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề)

Bài 7: Đọc các đoạn trích sau:

Đoạn 1: Này bác Voi! Chúng tôi là những người biết

mình, biết người. Chúng tôi không bao giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tôi thì chúng tôi không sợ. Chúng tôi không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu.

kẻ hùng mạnh. Nếu Kiều là người sống tủi nhục, thì Từ là kẻ vinh quang. Ở cuộc sống, Nếu mỗi bước chân Kiều đều vấp phải bất trắc, thì trên quãng đời ngang dọc từ không hề gặp khó khăn.

1. Xác định câu ghép và phương tiện liên kết của các vế trong các câu ghép trên.

2. Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép tìm được.

Bài 8: Đọc đoạn trích sau:

Mẹ hồi hộp, thì thầm vào tai tôi : - Con có nhận ra con không?

Tôi sững sờ, chẳng hiểu sao tôi phải bám chặc lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hảnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: Anh trai tôi. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá

1. Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Dấu hiệu để nhận biết câu nghi vấn trên là gì?

2. Trong các câu nghi vấn trên, câu nào được sử dụng theo lối trực tiếp, câu nào được sử dụng theo lối gián tiếp?

Bài 9: Đọc đoạn trích sau:

Lúc ông cụ Mếch nói, mọi người đều im bặt. Ông nói ra như lệnh, sáu mươi tuổi rồi mà tiếng nói vẫn ào ào, dội vang lồng ngực:

- Cấp chỉ huy cho về mấy đêm?... một đêm à, được! Cho một đêm về một đêm, cho hai đêm về hai đêm, phải chấp hành cho đúng. Đêm nay mày ở nhà tao.

1. Hai câu cuối của đoạn trích trên là kiểu câu nào? A. Câu cảm thán

B, Câu trần thuật C. Câu cầu khiến 2. Mục đích nói của 2 câu trên:

A. Thông báo, trình bày. B. Yêu cầu, đề nghị. C. Bộc lộ cảm xúc.

4. Dặn dò:

Một phần của tài liệu Tu chon-van9 cuc hay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w