Hoạt động đối ngoại của chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam việt nam trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn (1969 1975)

209 2 0
Hoạt động đối ngoại của chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam việt nam trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn (1969   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN I Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu : Cuộc đấu tranh, giành độc lập tự cho dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy rực rỡ Chủ nghóa yêu nước, tinh thần hòa hiếu không gian đối ngoại rộng lớn Do đặc điểm đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam, diễn sau hiệp nghị Genève ký kết, nước Việt Nam tạm chia làm hai miền Cùng lúc Việt Nam có hai hệ thống tổ chức ngoại giao, Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo, thực đường lối quốc tế nhằm phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược chung cách mạng Việt Nam Ngoại giao hai miền “tuy hai mà một, mà hai”, nét độc đáo sáng tạo lớn ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Ngoại giao miền Bắc làm giúp đỡ Mặt trận dân tộc giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Đồng thời với nỗ lực mình, Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời tiến hành hoạt động đối ngoại động, sáng tạo đạt thành tựu vẻ vang Sự tồn tại, uy tín vị trí quốc tế Mặt trận dân tộc giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời thắng lợi ngoại giao to lớn, làm phong phú lịch sử đấu tranh ngoại giao, quan hệ quốc tế Việt Nam Kết ngoại giao nhân dân, hình thành mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam giành thắng lợi đến thắng lợi khác đến thắng lợi hoàn toàn ngoại giao với “ Thắng lợi tuyệt vời” góp phần vào Đại thắng Mùa Xuân 1975 Nghiên cứu hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1969-1975) nhằm làm rõ đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tất yếu lịch sử đấu tranh cách mạng, đại diện chân nhân dân miền Nam Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời đề cương lónh, chương trình hành động đáp ứng nguyện vọng quảng đại quần chúng nhân dân, phù hợp mục tiêu đường lối cách mạng Đảng Hồ Chủ tịch Đặc biệt với việc thi hành sách ngoại giao “Hòa bình - Trung lập” Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời có nhiều hoạt động sáng tạo, thực sách ngoại giao nhân dân, mở rộng mặt trận đoàn kết quốc tế Với hỗ trợ ngoại giao miền Bắc, uy tín, vị trí trường quốc tế Mặt trận Chính phủ nâng cao qua việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước, vai trò Hội nghị Paris Hội nghị Quốc tế Việt Nam v.v Ngoại giao trở thành Mặt trận đấu tranh, với kết hợp toàn diện ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao tạo nên sức mạnh tổng hợp đưa kháng chiến giành thắng lợi trọn vẹn Ngày với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam phấn đấu để năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Ngoại giao tiếp tục phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần thực mục tiêu mà Đảng Cộng sản Nhà nước đề ra: “ Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [ 11: 119 ] Công tác đối ngoại: “Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao Nhà nước, hoạt đọng đối ngoại Đảng hoạt động đối ngoại nhân dân làm cho giới hiểu rõ đất nước, người, công đổi Việt Nam tranh thủ đồng tình, ủng hộ hợp tác ngày rộng rãi giới”.[ 11: 122 ] Do chọn đề tài, nghiên cứu “ Hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1969-1975)” có nhiều ý nghóa khoa học thực tiễn đất nước ta II Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị biên soạn: “ Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi học”, tổng kết cách hệ thống toàn diện vấn đề lịch sử kháng chiến vó đại dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Hồ Chủ Tịch Đồng thời tác phẩm “ Tổng kết kháng chiến chống Mỹ , cứu nước thắng lợi học”, phần tổng kết đoàn kết quốc tế, có đánh giá “Trong suốt kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta sức đoàn kết quốc tế, phát huy tối đa sức mạnh thời đại đặt hoạt động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao thành mặt trận có tầm quan trọng chiến lược, góp phần tạo nên vượt trội lực nhân dân ta để đánh thắng kẻ thù”,[ 2:248 ] nêu khái quát hoạt động đối ngoại Mặt trận Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Ngành ngoại giao Việt Nam có số công trình nghiên cứu tổng kết như: Năm 1995 Lưu Văn Lợi chủ biên sách “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” (19451995) Toàn công trình 400 trang viết theo bình luận vấn đề đối ngoại truyền thống lịch sử đối ngoại đại Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đối ngoại qua hai kháng chiến Các hoạt động đối ngoại Mặt trận Chính phủ Cách mạng Lâm thời viết với hoạt động chung nước Người viết nhân chứng lịch sử, giữ trọng trách Bộ Ngoại giao trực tiếp tham gia vào kiện, nội dung sách nói lên vấn đề đấu tranh ngoại giao sâu sắc dân tộc suốt 30 năm (1945-1975) Năm 2002 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Đây công trình nghiên cứu khoa học lớn, Ban biên tập đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí trực tiếp lãnh đạo công tác đối ngoại Nội dung tập trung nêu hoạt động ngoại giao Việt Nam 55 năm, thời kỳ đầy biến động đổi thay Việt Nam giới Trên bình diện chung, ngoại giao Việt Nam đại, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng Nhà nước giai đoạn lịch sử vận động cách mạng nước ta Phần quan trọng tập trung đề cập đặc điểm, tính chất, rút học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao, đóng góp vào tổng kết lịch sử cách mạng Việt Nam Năm 1993 tác phẩm “Chung bóng cờ” viết Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Công trình đồ sộ 975 trang in khổ lớn nội dung phản ánh kiện gắn liền với đồng chí lãnh đạo Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, có 11/130 viết ghi lại hoạt động quốc tế Mặt trận Dân tộc giải phóng Năm 2000, tác phẩm “Từ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đến Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris” Đây công trình tập hợp 26 viết đồng chí lãnh đạo thành viên phái đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris Những nhân chứng lịch sử sống động, thông qua kiện diễn biến hội nghị, hoạt động ngoại giao bên Hội nghị v.v Tất góp phần tạo nên thắng lợi ngoại giao tuyệt vời ngày 27/1/1973 Ký kết Hiệp định Paris, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Nội dung viết phản ánh mặt hoạt động ngoại giao Mặt trận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Đến năm 2003, Trung tâm liệu - Tư liệu Thông tấn, Thông xã Việt Nam tổ chức thẩm định bổ sung tư liệu lần xuất “Chính phủ Việt Nam 1945-2003”: Trong tổng số 460 trang sách, có 10 trang giới thiệu Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris Nhìn chung có nêu kiện hoạt động Chính phủ Cách mạng lâm thời có giới thiệu khái quát hoạt động đối ngoại Năm 2003, nhân kỷ niệm 30 năm ký kết Hiệp định Paris - có hàng chục viết có giá trị nước, có Hội thảo Quốc tế tổ chức Paris Đồngchí Nguyễn Thị Bình nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, trưởng đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris có nhiều viết hoạt động ngoại giao, đánh giá giá trị to lớn mặt trận ngoại giao kết hợp với mặt trận quân trị “Vừa đánh vừa đàm”, vấn đề nghệ thuật lãnh đạo đạo cách mạng Đảng, Bác Hồ Ngoại giao Việt Nam có ngoại giao Mặt trận, Chính phủ cách mạng lâm thời góp phần vào thắng lợi vó đại dân tộc, “đánh cho Mỹ cút”, tạo điều kiện để “đánh cho ngụy nhào” Năm 2004 Nguyễn Phúc Luân nguyên phó vụ trưởng Bộ ngoại giao, thành viên Ban tổng kết lịch sử ngoại giao Việt Nam viết : “ Ngoại giao Hồ Ch í Minh lấy chí nhân thay cường bạo” Tác phẩm với 400 trang sách truyền thống ngoại giao Việt Nam đặc biệt vấn đề thuộc quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh thể qua hoạt động ngoại giao nhà nước cách mạng Việt Nam qua hai kháng chiến Đồng thời có số tác phẩm viết nhân vật lịch sử đấu tranh cách mạng, tướng lónh tài ba đấu tranh ngoại giao : - Nhớ Anh - Lê Đức Thọ - Luật sư Nguyễn Hữu Thọ gắn bó với dân tộc với nhân dân với cách mạng - Chân dung người cộng sản chân Phạm Hùng - Nguyễn Văn Linh nhà lãnh đạo kiên định sáng tạo - Huỳnh Tấn Phát đời nghiệp v.v Các tác phẩm phản ánh lịch sử cách mạng số tư liệu hoạt động đối ngoại kháng chiến chống Mỹ Ngoài công trình, tác phẩm kể trên, nhiều viết, hồi ký, báo chí, tài liệu lưu trữ hoạt động đối ngoại, đội ngũ đông đảo cán ngành ngoại giao hai miền Nam Bắc hoạt động phấn đấu góp phần thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Với hiểu biết bước đầu tình hình nghiên cứu trên, nhận thức: Hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cần tiếp tục tìm hiểu bổ sung Luận văn vừa chọn lọc, kế thừa kết nghiên cứu đây, vừa cố gắng thu thập thêm tài liệu, so sánh, phân tích để chọn sử liệu tin cậy, với nguyện vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu hoạt động đối ngoại Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước III Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu : Về phương pháp nghiên cứu: Kế thừa công trình trước, luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, để thực đề tài Về phương pháp lịch sử: sở tìm hiểu bối cảnh vấn đề, qua giai đoạn lịch sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời triển khai thực hiện, kết đóng góp giai đoạn Sự phát triển logic vấn đề tiến hành ngoại giao nhân dân, đặt quan đại diện, phòng thông tin, tham gia lãnh đạo tổ chức quốc tế lớn Hội đồng hòa bình giới, Ủy ban đoàn kết Á Phi – Mỹ - La tinh, Phong trào không liên kết Nhất từ giai đoạn thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời, kiện trị quan trọng, đánh dấu phát triển chiến tranh cách mạng miền Nam, giương cao cờ tập hơp tầng lớp nhân dân tán thành hòa bình, trung lập Chính phủ Cách mạng lâm thời thực quan hệ ngoại giao với số nước, số tổ chức mà miền Bắc Xã hội chủ nghóa chưa có quan hệ ngoại giao, làm phong phú thêm hình thức khả hoạt động ngoại giao Việt Nam, mở rộng Mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam Buộc Mỹ Thiệu phải chấp nhận người đối thoại trực tiếp Hội nghị Paris, ký kết Hiệp định, công nhận thực tế hai quyền, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị miền Nam Việt Nam Tạo thế, lực để cách mạng tiến tới thắng lợi hoàn toàn năm 1975 Nguồn tài liệu chủ yếu mà luận văn nghiên cứu hồ sơ lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm lưu trữ quốc gia III Thủ đô Hà Nội Kho lưu trữ Bảo tàng cách mạng, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Tại Trung tâm lưu trữ quốc gia II phòng lưu trữ Đệ nhị Cộng hòa Miền Nam Việt Nam có lưu trữ nhiều tài liệu Loại trừ nhận định thiếu khách quan nhân vật chóp bu quyền Sài Gòn nhìn nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Nhìn chung hồ sơ lưu trữ báo chí cung cấp lượng thông tin quan trọng xác hoạt động Chính phủ Cách mạng lâm thời từ thành lập, hoạt động gắn liền với trình phát triển nghiệp đấu tranh, chống Mỹ cứu nước toàn thể dân tộc Việt Nam, tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia III Hà Nội, tài liệu lưu trữ Bảo tàng cách mạng Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Đồng chí Xuân Thủy trưởng đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa phát biểu, tỏ lòng biết ơn sâu sắc Chính phủ nhân dân nước xã hội chủ nghóa, dân tộc chủ nghóa, nước yêu chuộng hòa bình công lý, tổ chức hòa bình dân chủ… trân trọng cảm ơn Tổng thống Pháp Charler De Gaulle Chính phủ nước Pháp, nhân dân Pháp, nhân dân thủ đô Paris… Đồng chí khẳng định lập trường điểm Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 8/4/1968 hoàn toàn ủng hộ lập trường điểm Mặt trận dân tộc giải phóng Đại diện đoàn Mỹ Henry Cabot Ladge cảm ơn Chính phủ Pháp tất làm cho : “ Những lời nói sai lầm để tố cáo Hoa Kỳ làm cho gần đến gần hòa bình hơn” Đại biểu đoàn Sài Gòn Phạm Đăng Lâm phản đối “ Những phát biểu phía bên với cấp lãnh đạo Việt Nam cộng hòa” nêu điểm : Khẳng định quyền Sài gòn : “ phủ hợp pháp hợp hiến” Đòi chấm dứt chiến tranh xâm lăng nhà cầm quyền Hà Nội khởi xướng điều khiển nuôi dưỡng Coi hội đàm song phương bên phe xâm lăng tức chế độ cộng sản Bắc Việt tổ chức phụ thuộc bên nạn nhân xâm lăng tức Việt nam cộng hòa đồng minh Không công nhận “ Chế độ cộng sản Bắc Việt tổ chức mang danh Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam” Yêu cầu thái độ đắn nghiêm chỉnh lập trường hòa nhã , lễ độ lời nói cử … Hội nghị bên tiếp tục diễn hàng tuần Qua 15 phiên họp, đấu tranh nguồn gốc chiến tranh, quan điểm, lập trường, giải pháp trị Hầu phiên họp phát biểu lập trường hình thành bên đối nghịch Phía Mỹ rêu rao luận điệu “ Miền Bắc cộng sản thôn tính miền Nam nên Mỹ giúp miền Nam quốc gia ngăn chặn cộng sản” 191 Hai đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa Mặt trận dân tộc giải phóng quán chân lý “ nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, Mỹ đưa quân vào xâm lược miền Nam Mỹ phải rút không điều kiện, phải tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Chừng Mỹ xâm lược nhân dân Việt Nam nơi đất nước điều có quyền nghóa vụ cương chiến đấu chống xâm lược” Chính nghóa đấu tranh nhân dân Việt Nam yêu nước, bảo vệ độc lập tự trình bày bàn hội nghị có sức thuyết phục mạnh mẽ Nhân dân nước kể Mỹ ngày hiểu rõ đồng tình ủng hộ , dư luận lên án Mỹ gây chiến tranh xâm lược Quốc hội Mỹ, báo giới Mỹ gây sức ép đòi quyền Nixon chấm dứt chiến tranh rút quân nước Tại phiên họp thứ 16 ngày 8/5/1969 phía Mỹ Sài Gòn tiếp tục luận điệu xuống thang, rút quân, khôi phục khu phi quân “ Phái đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng tuyên bố “ Những nguyên tắc nội dung chủ yếu giải pháp toàn vấn đề miền Nam Việt Nam, góp phần lập lại hòa bình Việt Nam ( Gọi tắt giải pháp 10 điểm) Tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Mỹ phải rút quân, hủy bỏ quân Vấn đề lực lượng vũ trang miền Nam bên Việt Nam giải Nhân dân MNVN tự giải công việc nội Lập Chính phủ liên hiệp lâm thời thành phần Miền Nam thực sách ngoại giao hòa bình trung lập Thống đất nước biện pháp hoà bình chờ đợi bình thường hóa quan hệ miền Cam kết Không tham gia liên minh quân với nước Giải hậu chiến tranh 10 Giám sát quốc tế việc rút quân Mỹ 192 Trong tình hình đàm phán khó khăn, bất đồng kiến hai phía vậy, giải pháp phái đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN trình bày phiên họp lần thứ 16 hội nghị bên tạo tiếng vang báo, đài, hãng thông Pháp, Mỹ xác định “ Mặt trận dành chủ động, đưa giải pháp mềm dẻo Một số nghị só Mỹ đòi quyền Nixon “ Không để lỡ hội”, Bộ trưởng ngoại giao Mỹ William Rogers không giám bác bỏ hứa nghiên cứu cẩn thận ” 3.2.2 Những phát biểu phái đoàn phủ cách mạng lâm thời cộng hòa MNVN đàm phán : Từ Mỹ phải chấp nhận đến hội nghị bên Paris, đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng bên ngang hàng bình đẳng với đoàn Mỹ, vai trò uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời lên cao, lợi kháng chiến nghóa, tinh thần đấu tranh quật cường nhân dân hai miền Nam Bắc đặc biệt phái đoàn đàm phán ta đạo kịp thời Đảng, Bác Hồ, Người dặn : “ Trong đấu tranh phải giữ lập trường vững vàng để ứng phó với tình huống… Vạch trần tội ác nhà cầm quyền Mỹ, phải tôn trọng nhân dân Mỹ” Diễn đàn Hội nghị diễn đấu lý gay gắt từ phiên bên với lập trường đàm phán riêng Chúng ta vạch tội kẻ xâm lược , kẻ bán nước xong ngôn từ phải lịch sự, đề xuất giải pháp phải có lý, có tính thuyết phục để đối phương nghe diễn đàn Hội nghị đồng thời nói với dư luận bên ngoài.Những phát biểu trình đàm phán hai phái đoàn ta quán tập trung vào mục tiêu : Lập lại hoà bình Việt Nam với điều kiện : Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội vũ khí khỏi miền Nam Việt Nam Chính quyền Sài Gòn Mỹ dựng lên, Mỹ phải phế bỏ quyền để nhân dân miền Nam Việt Nam thực quyền tự 193 suốt trình diễn hội nghị bốn bên không kể giải pháp phái đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa, riêng Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời lần đưa đề nghị giải pháp : - Trong phiên họp thứ 16 ngày 08/05/1969 giải pháp toàn 10 điểm - Tại phiên họp thứ 84 ngày 17/09/1970 Bộ trưởng Bộ ngọai giao phủ Cách mạng lâm thời Nguyễn Thị Bình đưa đề nghị điểm nói rõ thêm giải pháp trị cho vấn đêø Việt Nam, Việc rút quân Mỹ, thả tù binh vấn đềø thành lập phủ liên hiệp lâm thời MNVN Lần phía Mỹ đưa đề nghị cuối điểm giải pháp toàn Đông Dương tách vấn đề quân sự, trị Ngày 26/06/1971 phái đoàn Việt Nam dân chủ Cộng hoà đưa đề nghị điểm Tiếp theo phái đoàn phủ Cách Mạng lâm thời đưa giải pháp điểm, đòi quân Mỹ rút khỏi MNVN năm 1971 Ngày 16/08/1971 Mỹ lại đưa đề nghị điểm chủ yếu để giải quân lấy tù binh, không quan tâm đến toàn vấn đề mà nêu ra, đàm phán năm xong bế tắc - 31/01/1972 phái đoàn VN dân chủ cộng hoà lại công bố giải pháp điều vạch rõ thay đổi nhà cầm quyền Mỹ vi phạm thoả thuận - 02/02/1972 Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình phiên họp bốn bên nói rõ thêm hai vấn đề then chốt lập trường điểm Vơi tinh thần kiên quyết, lên án thái độ đàm phán không nghiêm chỉnh, bác bỏ luận điệu xuyên tạc phía Mỹ Sài Gòn, lập luận đoàn nêu rõ vấn đề thật đàm phán có nói thật, giải thực tế vấn đề : Mỹ xâm lược, Mỹ phải rút quân đặt ngang hàng với chiến đấùu nghóa, bảo vệ độc lập, thống đất nước chúng ta… Những đề nghị giải pháp mà phái đoàn nêu hợp lý hợp tình phù hợp với nguyện vọng nhân loại toàn giới chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình 194 Phía Mỹ với âm mưu kéo dài chiến tranh, thực kế hoạch Việt Nam hoá : “ Rút quân nhỏ giọt” Tạo điều kiện cho quân đội Sài Gòn thực mưu đồ Mỹ Các phiên họp bên đưa nhiều giải pháp xong chứa giải vấn đề yếu đạt kết : “Lẽ phải sáng tỏ, nghóa thành chiến đấu bước thừa nhận” Như năm 1971 hội nghị Paris có chuyển biến định có bước để vào đàm phán thực chất Như khoảng thời gian lề trình đàm phán, nội dung giải pháp nêu bước chuẩn bị cho đàm phán vào thực chất sở chuyển biến chiến trường 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam thắng lợi học1945- 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2000), Từ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đến Chính phủ cách mạng lâm thời hội nghị Paris, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn Một nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 2002 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập chủ nghóa xã hội tiến lên dành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Đại tướng Văn Tiến Dũng (1977), Đại thắng muà xuân, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Trần Bạch Đằng chủ biên (1993), Chung bóng cờ – Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1993 10 Đảng cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 11 Đảng cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2001 12 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1991), Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh toàn tập, tập7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Hồ Chí Minh tuyển tập, tập , 1955-1969, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 15 Hồ Chí Minh (1970), Vì đọâc lập tự do, chủ nghóa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội 26 n tượng Võ Văn Kiệt, Nxb Trẻ, TP.HCM ,2003 27 Nguyễn Văn Linh (2003), Nhà lãnh đạo kiên định sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Hữu Nhựt (1994), Phong trào đấu tranh chống Mỹ cứu nước giáo chức, học sinh sinh viên Sài Gòn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 37 Mai Nguyễn (2003), Đọc hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất nước ngoài, Nxb Trẻ 24 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ, Các thương lượng Lê Đức ThọKissinger Paris, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Thành Lê (1992), Cuộc đàm phán Paris Việt Nam 19691973, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả(2000), Nhớ anh Lê Đức Thọ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1996), Luật sư Nguyễn Hữu Thọ gắn bó với dân tộc với nhândân với cách mạng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2003), Huỳnh Tấn Phát Cuộc đời nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Hội cựu chiến binh Việt Nam- TP Hồ Chí Minh (1997), Ban liên lạc quân “ Trại Đa-vis” tháng ngày, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 39 Thông xã Việt Nam (1999), Chính phủ Việt Nam 1945 – 1998 tư liệu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Thông xã Việt Nam - Văn phòng phủ (2004), Chính phủ Việt Nam 1945 – 2003, Nxb Thông tấn, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1996), Căn huy Miền kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975 Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 17 Hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (1997), Mùa xuân giải phóng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 1954 – 1975 (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 (1985),Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tóm tắt, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lịch sử Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định kháng chiến 1945 – 1975, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1994 21 Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (tập 2) sơ thảo (1954 – 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1994 2000 22 Lịch sử biên niên xứ Ủy Nam Trung ương cục miền Nam 31 Nam thành đồng Tổ quốc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 33 Chiến thắng Tua Hai phong trào Đồng Kkhởi miền đông Nam Nxb, Quân đội Nhân dân, Hà Nội năm 1999 24 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1995 36 Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 43 Viện sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Việt Nam kiện 1945 – 1986 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1990 41 Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ Ban chấp hành Trung ương xuất năm 1960 44 Viện sử học (2002),Việt Nam kiện lịch sử 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Mậu thân truyện ký, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM,1988 45 Mười năm chiến đấu oanh liệt mười năm thắng lợi vẻ vang báo Giải phóng quan Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN 65 Tài liệu Trung ương cục miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lưu trữ bảo tàng thành phố HCM 58 Tài liệu đánh đàm - Chính phủ cách mạng lâm thời thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lưu trữ bảo tàng thành phố HCM 61 Cương lónh Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN, lưu trữ bảo tàng thành phố HCM 60 Văn hiệp định Paris, lưu trữ bảo tàng thành phố HCM 64 Tuyên bố Ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng ngày 22-3-1965 lưu trữ Bảo tàng thành phố 62 Công tác quyền cách mạng miền Nam lưu trữ Bảo tàng thành phố 63 Báo cáo tình hình kết bước đầu xây dựng quyền cách mạng xã điểm Thạnh Bình huyện Tân Biên Tây Ninh năm 1971 lưu trữ Bảo tàng thành phố 46 Lời kêu gọi Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa MNVN nhân kỷ niệm 2/9/1969 Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 47 Nghị Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 48.Chínhphủ Đảng nước ủng hộ việc thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam từ 11 đến 19/6/1969 Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 49 Phản ứng Mỹ ngụy việc thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam Từ 16 đến 25/6/1969 Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 50 Tuyên ngôn cứu nước Liên minh lực lượng dân tộc dân chủ hòa bình Việt Nam Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 51 Hiệu triệu Đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 52 Báo cáo trị Đại hội đại biểu quốc dân thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời cộn hòa miền Nam Việt Nam từ ngày đến ngày 8/6/1969 Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 53 Tiểu sử thành viên Chính phủ cách mạng lâm thời Lưu trữ quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59 Chương trình hành động Chính phủ cách mạng lâm thời cộn hòa miền Nam Việt Nam Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội 55 Tài liệu Bộ ngoại giao hoạt động Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1973 Tài liệu lưu trữ quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 56 Danh sách quốc gia công nhận Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam Tài liệu lưu trữ quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 57 Tài liệu đại sứ Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam trình ủy nhiệm thư lên Tổng thống Senegal năm 1974 Lưu trữ quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 68 Chính phủ Pháp cho Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam lập văn phòng thông tin Pháp Cao Văn Lượng - Tìm hiểu phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội năm 1981 43 Học viện Quân cao cấp, (1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Hồ Khang, Nguyễn Văn Trí : “Vành đai diệt Mỹ” nhân tố quan trọng góp phần đánh bại nổ lực quân caonhất Mỹ thời kỳ 1965 – 1968 70 Hồ sơ 1169: Báo cáo ngày 5/4/1973 Đại sứ quán Chính phủ Cách mạng lâm thời nước Hungarye việc tặng thiết bị cho Đài phát Giải phóng Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 71 Hồ sơ 1296: Báo cáo ngày 24/8/10973 việc nhân dân đoàn thể Nhà nước Bulgarie tặng nhân dân vùng Giải phóng miền Nam Việt Nam Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 72 Hồ sơ 1259: Chính phủ Cách mạng lâm thời Chính phủ Rumanie ký kết Hiệp định Viện trợ kinh tế năm 1974 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 73 Hồ sơ 1297: Hiệp định việc Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết viện trợ kinh tế không hoàn lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời năm 1974 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 74 Hồ sơ 1298: Hiệp định việc viện trợ kinh tế Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ Đức cho Cộng hoà miền Nam Việt Nam năm 1974 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 75 Hồ sơ 1250: Xác nhận thư giao hàng Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa viện trợ kinh tế bổ sung khẩn cấp không hoàn lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời năm 1973 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 76 Hồ sơ 1137: Medical Aidforvn y ban giúp đơ’ y tế thành phố Que bec Canada giúp đỡ y tế ngày 27/8/1966 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 77 Hồ sơ 1125: Lalettre De Mr Nguyễn Thị Bình Aup’A.Roussel Association Medicale Franco Vnienne Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 78 Hồ sơ 1296: Đại sứ quán Cộng hòa miền Nam Việt Nam Bulgarie báo cáo viện trợ nhân dân ngày 24/8/1973 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: Hồ sơ 1258: Hiệp định Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên với Chính phủ cách mạng lâm thời việc viện trợ kinh tế không hoàn lại ngày 24/4/1974 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 79 Hồ sơ 1299: Hiệp định Chính phủ cách mạng lâm thời Chính phủ Cộng hòa nhân dân Mông Cổ việc viện trợ kinh tế không hoàn lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời ngày 24/5/1974 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 80 Hồ sơ 1298: Hiệp định hợp tác lãnh vực y tế Chính phủ cách mạng lâm thời Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ Đức ngày 11/4/1974 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 81 Hồ sơ 1302: Hiệp định Chính phủ nùc Cộng hoà Anbani Chính phủ cách mạng lâm thời việc viện trợ kinh tế năm 1975 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 82 Hồ sơ 1285: Báo cáo danh mục 14 mặt hàng nùc Cộng hòa nhân dân Balan ủng hộ Chính phủ cách mạng lâm thời năm 1975 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 83 Hồ sơ 1297: Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết viện trợ không hoàn lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời năm 1975 trị giá đến 25 triệu rup hành hóa từ Liên Xô Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 84 Hồ sơ 1200: Đơn hàng xin nước viện trợ cho ngành giáo dục miền Nam Việt Nam năm 1973 – 1975 trị giá 10 triệu rup Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 85 Hồ sơ 1197: Unicef ngày 23/9/1975, Biên bàn giao thuốc tàu Phoenix Mỹ chuyên chở hàng ủng hộ cho Mặt trận dân tôc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 29/1/1968 Trung tâm lưu trữ quốc gia Hà Nội: 87 JL Schecter TS Nguyyễn Tiến Hưng Từ Tòa Bạch óc đến Dinh Độc lập Tập Nhà xuất Trẻ năm 1996 88 Trần Quang Cơ (2003), Thắng lợi ngoại giao tuyệt vời Tạp chí Cộng Sản, số 6, tháng 2/2003 89 Hội thảo quốc tế kỷ niệm 30 năm ngày ký kết Hiệp định Paris (1973 2003) Tạp chí Nghiên cứu lịh sử số 2(327) (III-IV), 2003 90 Báo nhân dân 9/6/1969 67 Điện Chủ Tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Phạm Văn Đồng chúc mừng thành lập CMLT Báo Nhân dân, số ngày 12/6/1969 68 Tham luận Đảng nhân dân cách mạng miền Nam Đại hội đại biểu quốc dân đồng chí Nguyễn Văn Linh trình bày Báo Nhân dân, số ngày 7/6/1969 90 Đồng chí Huỳnh Tấn Phát Chủ tịch Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam trình bày Báo cáo trị trước Hội đồng Chính phủ hai ngày 6,7/6/1973, Báo Nhân dân, số ngày 9, 10/6/1973 91 Chủ tịch Nguyễn Hưũ Thọ dọc báo cáo lễ kỉ niệm thành lập phủ CMLT tổ chức Quảng Trị Báo Nhân dân, số ngày 8/6/1973 92 Nguyễn Dy Niên (2004), Nhìn lại giới năm 2003 hoạt động đối ngoại Việt Nam đầu năm 2004 Tạp chí Cộng sản, số 9, tháng 5/2004

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:20