Câu 1 Phân tích và chứng minh nội dung “trên cơ sở vừa hợp tác vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài.
1 Câu 1: Phân tích chứng minh nội dung: “trên sở vừa hợp tác vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Đường lối đối ngoại phận đường lối lãnh đạo chung Đảng ta, giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lối đối nội Những năm qua, với trình đỏi tư duy, nhận thức tất lĩnh vực, hoạt động đối ngoại, Đảng ta qua kỳ ĐH có phát triển tư đối ngoại, điều đạo tồn diện hoạt động đối ngoại góp phần vào việc nâng cao vị thế, uy tín nước ta, đóng góp khơng nhỏ vào thành tựu nghiệp đổi Nội dung đường lối đối ngoại Đảng VK ĐH12 Nguyên tắc tiến hành hoạt động đối ngoại : Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, Đường lối đối ngoại : thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Nhiệm vụ đối ngoại: Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Các định hướng cho công tác đối ngoại: Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại đa phương, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương Kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 quy tắc ứng xử khu vực Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn, đối tác quan trọng Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh Mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh Phân tích nội dung vừa hợp tác vừa đấu tranh hoạt động đối ngoại Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên ngồi gia tăng Do đó, cần nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực không thân thiện với ta lợi dụng sơ hở ta để đẩy ta vào cô lập, đặc biệt tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hố thu hẹp đến mức lực chống đối khơng thân thiện với Việt Nam Tiêu chí để xác định hợp tác hay đấu tranh lợi ích DT chân Trong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải kết hợp nhuần nhuyễn hai mặt hợp tác đấu tranh, tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều, hai khuynh hướng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước Cần phải tỉnh táo, có sách lược khôn khéo hợp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, “thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Khẳng định: “hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh” kết đổi tư duy, phân tích sâu sắc tình hình giới, khu vực đất nước dựa kiên định, trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng, đặc biệt thời kỳ đổi Hiện nay, quốc tế hố, tồn cầu hố trở thành xu thế giới đương đại Thực tế hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, bên cạnh tạo chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước tạo khả để nâng cao suất, sản lượng hiệu sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường cho hàng hoá, dịch vụ có điều kiện xây dựng sở vật chất kỹ thuật để đưa đất nước phát triển Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đã, đặt cho đất nước ta khơng thách thức cần phải đấu tranh, ngăn chặn Do tồn cầu hố ln địi hỏi quốc tế hố thị trường, gia tăng ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia, thống trị cấu siêu nhà nước vốn tạo kết hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, chủ nghĩa đế quốc lợi dụng tuỳ thuộc lẫn nước hội nhập quốc tế để hạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy thị trường không biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, làm cho độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc đứng trước nguy bị xâm phạm Sự ổn định đất nước bị đe doạ lực thù địch, phản động, truyền bá tư tưởng chống phá Đảng Nhà nước Các giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Nhiều giá trị sắc văn hoá dân tộc bị xói mịn dần ảnh hưởng … Tất vấn đề đặt yêu cầu quan trọng khách quan cho Đảng, Nhà nước việc thực chủ trương hội nhập quốc tế đắn sở giữ vững nguyên tắc, mềm dẻo, linh hoạt sách lược, với phương thức ứng xử tinh tế xu hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng để củng cố hồ bình, an ninh, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hịa bình, ổn định Nhiệm vụ quan trọng ngoại giao Việt Nam giữ vững môi trường hịa bình, ổn định tạo điều kiện thuận lợi, tranh thủ nguồn lực bên để góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ lợi ích đáng quốc gia - dân tộc Cái khó phải thực nhiệm vụ bối cảnh tình hình giới khu vực biến chuyển nhanh, phức tạp khó dự đốn Nhưng, điều quan trọng biết rõ khó khăn, thách thức, chấp nhận thử thách để biến khó khăn, thách thức thành hội Lịch sử 70 qua lần chứng minh, dân tộc Việt Nam biết cách tận dụng thời cơ, dù nhỏ để vượt qua thách thức, để tồn phát triển Ngay thời khắc vận nước “ngàn cân treo sợi tóc”, Đảng Nhà nước ta đề sách đắn, đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác Hoạt động đối ngoại góp phần quan trọng vào việc trì củng cố mơi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với hoạt động đối ngoại sôi động, tích cực, mở rộng nâng lên tầm cao mối quan hệ hợp tác, đối tác với nhiều quốc gia, có tất nước lớn, tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi nhân dân giới nghiệp nghĩa nhân dân ta nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, tạo lập môi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Hoạt động đối ngoại góp phần giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, môi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đông Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương; Phân tích nội dung hoạt động đối ngoại nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Hoạt động đối ngoại có nhiều đóng góp thiết thực vào việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù tình hình trị - kinh tế giới diễn biến không thuận, song Việt Nam tiếp tục điểm đến hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngồi Tính đến nay, tổng số dự án FDI hiệu lực Việt Nam 21.666 dự án, với tổng vốn đăng ký 293 tỷ USD Đã có khoảng 100 nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư 100 tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới có mặt Việt Nam Chúng ta đàm phán thành công nhiều hiệp định thương mại tự với 55 quốc gia, mở triển vọng huy động nhiều nguồn lực từ bên để phát triển đất nước Phân tích nội dung hoạt động đối ngoại nhằm kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Hoạt động đối ngoại góp phần xứng đáng vào nhiệm vụ giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Chúng ta hoàn thành thực phân giới cắm mốc với Lào, Trung Quốc; thúc đẩy phân giới cắm mốc với Cam-pu-chia, đàm phán phân định biển hợp tác phát triển với Trung Quốc khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ, đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, xử lý vấn đề liên quan đến thềm lục địa mở rộng với Malaysia Đối với vấn đề phức tạp Biển Đơng, ln giương cao cờ hồ bình, hợp tác, giải tranh chấp biện pháp hồ bình sở luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, Tuyên bố ứng xử Biển Đông ASEAN Trung Quốc, tất diễn đàn song phương đa phương, khu vực quốc tế, phối hợp chặt chẽ với đối ngoại quốc phòng - an ninh, với đối ngoại nhân dân, nhằm kiểm sốt bất đồng, đồng thời tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Ngành Ngoại giao đóng vai trị tiên phong thời bình, góp phần bảo vệ an ninh, độc lập chủ quyền đất nước Phân tích nội dung hoạt động đối ngoại nhằm nâng cao vị thế, uy tín đất nước hoạt động đối ngoại triển khai phải góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Đây tiền đề quan trọng để sở đó, huy động nguồn lực bên với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Bước vào thời kỳ Đổi mới, Đảng Nhà nước sớm xác định nhiệm vụ đối ngoại thời kỳ tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định cho mục tiêu phát triển kinh tế Từ chỗ bị bao vây kinh tế, lập trị, đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước, quan hệ kinh tế-thương mại-đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ; quan hệ với nước láng giềng, khu vực, nước lớn trung tâm kinh tế-chính trị hàng đầu, nước bạn bè truyền thống đối tác tiềm ngày phát triển, vào chiều sâu, ổn định, bền vững Việt Nam thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Ngoại giao góp phần tích cực quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để kiều bào ta ngày hướng Tổ quốc, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ngoại giao khai thông, mở rộng đưa quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ giới vào chiều sâu; tiên phong việc khai mở thị trường, lĩnh vực hợp tác quốc tế Có thể nói chưa Việt Nam có quan hệ hợp tác quốc tế rộng rãi bình đẳng với nước khắp châu lục ngày Vai trò vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Ngày nay, giới biết đến Việt Nam không dân tộc u chuộng hịa bình, quật cường, anh dũng chiến tranh, mà đất nước đổi thành cơng, thân thiện, có nhiều tiềm năng, kinh tế phát triển động, tích cực tham gia vào cơng việc quốc tế hịa bình, hợp tác phát triển Trong thành tựu đáng tự hào dân tộc, có đóng góp đáng kể ngành ngoại giao sở phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp việc triển khai có hiệu ba trụ cột đối ngoại ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, kết hợp với cơng tác người Việt Nam nước ngồi Phân tích nội dung hoạt động đối ngoại nhằm góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Trong tập trung nỗ lực tranh thủ ddkTL cho công XD BVTQ XHCN, Đảng NN xđ rõ phải coi trọng phát triển qh hợp tác, hữu nghị với nước XHCN, PTCS CNQT, ptr ĐLDT, nước ptr ko liên kết lực lượng hịa bình, tiến khác giới theo khả thực tế đất nước, phù hợp với chuyển biến tình hình tgioi Đảng ln kiên định qđ coi CMVN phận CMTG, kết hợp SMDT SMTĐ Đó nhân tố làm nên thắng lợi CMVN đặt lợi ích dân tộc tối cao, Việt Nam không từ bỏ chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, mà trái lại Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 5 Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội XII nhằm đạt ba lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau: Phát triển – An ninh – Vị thế, vấn đề phát triển quan trọng Phục vụ cho phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, khơng thể có phát triển phát huy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Liên hệ thực tiễn triển khai nhiệm vụ đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời gian qua Câu hỏi 2: Đồng chí phân tích chứng minh đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi hoạch định sở kết hợp truyền thống đại, quốc gia dân tộc quốc tế Nêu nội dung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế + Đại hội VI Đảng (12 /1986) sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa - học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau,cũng điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Từ Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi + Tháng 5-1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giư vững hồ bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Bộ trị đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật xu tồn cầu hố kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân cơng lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị số 13 Bộ trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Sự chuyển hướng đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế + Đại hội VII Đảng (6/1991) đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị – xã khác nhau, sở ngun tắc tồn hồ bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” + Các Hội nghị Trung ương (khoá VII) tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đối ngoại Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (tháng 61992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tê Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới, sở bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa 6 + Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (1/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại, sở tư tưởng đạo là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tượng + Đại hội lần thứ VIII Đảng (6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới”.Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngọai với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế trị giới; đoàn kết với nước phát ttriển, với phong trào khơng liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế + Đại hội IX Đảng (4/2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước”.Cảm nhận đầy đủ “lực” “thế” đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát triển phương châm Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, khơng thể rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế.Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiên; từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững chắc.Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, tồn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội.Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội X (năm 2006) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dang hoá quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng chủ trương: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghãi giàu mạnh” Báo cáo Chính trị xác định: “Nhiệm vụ cơng tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định rõ: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” đường lối đối ngoại Đảng VK ĐH12 Nguyên tắc tiến hành hoạt động đối ngoại : Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, Đường lối đối ngoại : thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Nhiệm vụ đối ngoại: Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Cơ sở hoạch định: Tình hình giới khu vực Chính trị: CNXH Đông Âu Liên Xô sụp đổ, trật tự giới hai cực chấm dứt, kết thúc Chiến tranh Lạnh; Các nước lớn hịa hỗn, chuyển hướng điều chỉnh chiến lược, trọng phát triển nội lực, tăng cường cạnh Kinh tế: Cải cách mở cửa xuất trào lưu; Xu toàn cầu hóa liên kết khu vực ; Quốc tế hố lực lượng sản xuất, đưa phân cơng lao động vào thời kỳ chun mơn hố ngày sâu 2.Tình hình nước -Trước Đổi : Nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, nhiều sai lầm, hạn chếNền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng trầm trọng; tăng trưởng âm; siêu lạm phát ba năm liền tới ba số (1986: 774,7%; 1987: 223,1%; 1988: 393,8%) -Những năm đầu 1990: Quá trình cải cách mở cửa đạt kết định, nhiều khó khănCuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn biến phức tạp Lạm phát mức cao (1991: 67%) -Đồng minh chủ yếu nước viện trợ chủ yếu Liên Xô tan rã Mỹ, Phương Tây bao vây cấm vận, nước ĐNÁ, ASEAN thù địch Làm sụt giảm nguồn viện trợ hợp tác kinh tế Môi trường đối ngoại tiếp tục khó khăn Tình hình giới nước thời kỳ đầu Đổi chứa đựng nhiều nhân tố bất lợi trị, kinh tế - xã hội, đặt cho Việt Nam nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải giữ vững ổn định trị, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công Đổi mới, phá vỡ bao vây cấm vận, bị cô lập trường quốc tế, bước đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi a Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Trong trình hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, coi sở lý luận vấn đề có tính ngun tắc, vì: - Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta Những nội dung có tính khoa học cách mạng thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân tư tưởng tồn hịa bình nước có chế độ trị - xã hội khác nhau, quyền dân tộc tự quan hệ quốc tế… học thuyết Mác – Lênin Đảng ta trọng nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh giới điều kiện cụ thể Việt Nam - Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm đường lối chiến lược sách lược vấn đề quốc tế quan hệ quốc tế Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể vấn đề lớn, mang tính chiến lược như: Một là, độc lập dân tộc: Đây vừa mục tiêu phấn đấu, vừa phương châm hành động ngoại giao Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam phải giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tự định đường lối, chủ trương Điều có nghĩa, tinh thần ĐLDT, Đảng ta nắm tình hình cụ thể, khả năng, lợi ích đất nước, từ mà đề chủ trương, sách phù hợp để đạt mục tiêu xác định Hai là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Theo Hồ Chí minh, sức mạnh dân tộc bao gồm sức mạnh vật chất (sức mạnh cứng) thể sức mạnh kinh tế, trị, quân sự… sức mạnh tinh thần (sức mạnh mềm) Ba là, ngoại giao tâm cơng: Đó ngoại giao đề cao tính chất nghĩa, đánh vào lịng người nghĩa, lẽ phải, đạo lý nhân tính; ngoại giao mang tính nhân sâu sắc, phù hợp với khát vọng hịa bình, tự do, cơng lý; … Bốn là, ngoại giao hòa hiếu với dân tộc khác: Đó ngoại giao theo đuổi phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết” thể tính nhân văn dân tộc Việt Nam Năm là, ngoại giao dĩ bất biến, ứng vạn biến: Đó ngoại giao kiên trì ngun tắc linh hoạt, mềm mỏng, khéo léo sách lược Sáu là, ngoại giao nắm vững thời cơ, giành thắng lợi bước: Đó ngoại giao phải biết nắm vững thời cơ, chủ động tạo lập thời cơ, đồng thời chủ động công giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn b Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn: khủng hoảng kinh tế - xã hội Nền kinh tế nhiều năm tăng trưởng âm siêu lạm phát, khiến cho đời sống nhân dân khó khăn Trên lĩnh vực đối ngoại, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị Đây thời kỳ khó khăn nước ta sau ngày thống đất nước Trong bối cảnh đó, Đại hội VI Đảng thơng qua đường lối đổi tồn diện, xác định rõ: Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Với chủ trương đó, Đại hội xác định nhiệm vụ có tính cấp bách trước mắt giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tế - xã hội để nhanh chóng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ đối ngoại Những Đại hội sau xác định nhiệm vụ bản, lâu dài sớm đưa Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đồng thời kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ c Tình hình giới khu vực Tình hình giới khu vực từ sau chiến tranh lạnh đến lên số đặc điểm xu vận động chủ yếu tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, thay đổi cục diện giới mơi trường an ninh trị quốc tế sau chiến tranh lạnh Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX, chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xô sụp đổ, Liên Xô tan rã, trật tự giới hai cực chấm dứt làm đảo lộn quan hệ liên minh kinh tế, trị, quân thiết lập thời kỳ chiến tranh lạnh Tương quan lực luợng giới có thay đổi nghiêng hẳn phía có lợi cho chủ nghĩa tư Mâu thuẫn thời đại chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư tiếp tục tồn tại, song khơng cịn nhân tố chi phối quan hệ quốc tế việc tập hợp lực lượng nước giới Trong thời kỳ độ hình thành trật tự giới mới, tất nước giới mức độ khác đứng trước thách thức như: xung đột khu vực, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; hố ngăn cách giàu - nghèo Bắc - Nam; bất bình đẳng quan hệ nước; nhu cầu phát triển kinh tế ổn định trị nước; hoạt động ngày tăng chủ nghĩa khủng bố Ngoài ra, nước lớn, trung tâm kinh tế trỗi dậy diễn tranh giành vai trò chủ đạo trật tự giới Đứng trước vấn đề nêu trên, nước giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh tập trung ưu tiên nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội nước, đồng thời đấu tranh để tạo lập môi trường quốc tế khu vực hịa bình, ổn định, giành lấy điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Do đó, hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển trở thành xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia giới giai đoạn thời đại Thứ hai, phát triển khoa học- công nghệ Sự phát triển khoa học-công nghệ tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội quan hệ quốc tế Ngày nay, khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp xã hội; trí tuệ kỹ có vai trò mấu chốt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển khoa học-cơng nghệ góp phần làm thay đổi vị quốc gia quan hệ quốc tế Tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học-công nghệ đưa đến tùy thuộc lẫn quốc gia sản xuất quốc tế hóa 10 khiến cho xu hướng đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nước trở thành đòi hỏi khách quan Các nước sức mở rộng quan hệ quốc tế, không phân biệt chế độ trị, xã hội khác nhau, với tất có khả hợp tác hiệu quả; việc xác định bạn - thù, hình thức mức độ quan hệ trở nên linh hoạt Phương thức tập hợp lực lượng theo kiểu truyền thống thay tập hợp lực lượng sở lợi ích dân tộc Một đặc điểm khác giới kỷ nguyên cách mạng khoa học-công nghệ đại tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình khách quan, lơi ngày nhiều nước tham gia Tồn cầu hóa q trình ln chứa đựng tính hai mặt: thuận lợi khó khăn, thời thách thức, tích cực tiêu cực, hợp tác đấu tranh Thứ ba, đấu tranh giai cấp, dân tộc có xu hướng ngày tăng; xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo diễn biến phức tạp, nguy khó lường Sau Chiến tranh lạnh, mơi trường an ninh tồn cầu tiếp tục có xáo trộn bất ổn định lớn Hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu lớn giới, song đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn gay gắt nhiều hình thức Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, bất ổn mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi, khu vực nước phát triển Toàn tình hình tác động trực tiếp đến đời sống quan hệ quốc tế đại, đòi hỏi nước phải có cách tiếp cận phù hợp để bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, trước hết bảo vệ độc lập, trì định hướng phát triển lựa chọn, hội nhập quốc tế cách hiệu Thứ tư, cạnh tranh gay gắt nước lớn Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, với xu hịa bình, hợp tác phát triển, nước lớn, mặt, thường thỏa hiệp với Mỹ để tìm tiếng nói chung nhằm tăng cường hợp tác; mặt khác, lại đấu tranh gay gắt với nhằm giành lấy điều kiện thuận lợi cho phát triển khẳng định vị nước trật tự giới trình hình thành, chống tham vọng thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ lãnh đạo Sự cạnh tranh tranh giành ảnh hưởng lợi ích nước lớn thể nhiều lĩnh vực, nhiều khu vực giới tiếp tục gay gắt tư vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn Với sức mạnh mình, quan hệ nước lớn, dù nồng ấm hay lạnh nhạt, dù hòa dịu hay căng thẳng, tác động trực tiếp đến hịa bình, an ninh, phát triển giới Thứ năm, Nhiều vấn đề mang tính tồn cầu lên, tác động lớn đến đời sống quan hệ quốc tế: Nhân loại ngày đối phó với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu cấp bách địi hỏi phải có hợp tác đa phương để giải Những nổ lực chung cộng đồng quốc tế nhiều năm qua đưa lại số kết quan trọng Tuy nhiên, tính chất nghiêm trọng phức tạp vấn đề toàn cầu tiếp tục địi hỏi nước phải tích cực phối hợp, hợp tác cách hiệu quả, thiết thực khuôn khổ song phương đa phương.Đây nguyên nhân khách quan xu hợp tác quan hệ quốc tế giai đoạn Thứ sáu, Tình hình khu vực Đơng Á Từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Đông Á trở thành khu vực phát triển động, góp phần vào phát triển chung giới Cùng với vị quốc tế ngày tăng, Đông Á nơi diễn tranh giành ảnh hưởng cách liệt nước lớn Tuy nhiên, tình hình an ninh trị Đơng Á tiếp tục diễn biến phức tạp Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản thực thể quyền lực khác tạo nên cục diện ganh đua liệt, tập hợp lực lượng, hịa hỗn, liên kết đa phương đa diện, cạnh tranh hợp tác động, tùy thuộc lẫn vô sâu sắc d Truyền thống ngoại giao dân tộc 11 Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ cha ông để lại nhiều học kinh nghiệm đối ngoại quý báu mà Đảng ta cần quán triệt vận dụng điều kiện Đó ngoại giao ln: - Giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia; - Ngoại giao hịa bình, hòa hiếu, hữu nghị, khoan dung; - Ngoại giao rộng mở, biết tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phát triển; - Ngoại giao với tinh thần chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt… Các trào lưu dân túy, dân tộc chủ nghĩa gia tăng Sự kiện Brexit thay đổi trị nhiều nước diễn bất ngờ Tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đứng trước thách thức Cạnh tranh chiến lược tập hợp lực lượng nước lớn diễn biến phức tạp, tác động nhiều chiều tới nước vừa nhỏ Nhiều “điểm nóng” Trung Đông, Đông Á, Nam Á tiếp tục bế tắc, có lúc manh nha nguy bùng nổ Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên liệt thách thức an ninh phi truyền thống, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh mạng, di cư, khủng bố lên gay gắt, đe dọa an ninh ổn định nhiều nước, có Việt Nam Phân tích đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước VN thời kỳ đổi kế thừa truyền thống ngoại giao dân tộc Việt Nam Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ cha ông để lại nhiều học kinh nghiệm đối ngoại quý báu mà Đảng ta cần quán triệt vận dụng điều kiện Đó ngoại giao ln: - Giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia; - Ngoại giao hịa bình, hịa hiếu, hữu nghị, khoan dung; - Ngoại giao rộng mở, biết tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phát triển; - Ngoại giao với tinh thần chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt… Phân tích đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời kỳ đổi tiếp thu tính đại quan hệ quốc tế ngày Tính đại QHQT: Tồn cầu hóa tác động đến tất quốc gia, DT, thuận nghịch Đặc biệt đói với nước lớn nay, TCH phát sinh nhiều vấn đề mà nước lớn khó mà tự giải hết nợ công, phân chia khoảng cách giàu nghèo, phong trào chiếm phố Uôn, di cư… Hiện TCH có biểu chậm lại, chững lại, nước lớn co vào bên trong, giải vấn đề nước mình, có tính biệt lập, bảo hộ thương mại, xu hướng tách Brexit Do cần nhận thức lại q trình TCH để có bp điều chỉnh cho phù hợp, lĩnh vực kinh tế, làm hàng xuất Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 làm xuất lĩnh vực mới, phong cách đối ngoại Xu hướng dân chủ hóa đời sống xã hội, minh bạch hóa… địi hỏi hoạt động đối ngoại cần tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp Các nước lớn có mâu thuẫn, cạnh tranh gay gắt, kiềm chế đối trọng song thỏa hiệp với để bảo vệ lợi ích cốt lõi Ví quan hệ Mỹ TQ…, lịch sử cho thấy điều Quan hệ nước lớn căng thặng hay êm ấm đề tác động mạnh tới nước nhỏ Điều địi hỏi nước cần nhận thức lại Địi hỏi nước xích lại gần nhau, hợp tác để giải vấn đề cấp bách Phân tích đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời kỳ đổi lợi ích tối cao quốc gia dân tộc 12 Đai hội XI Đảng (01/2011) đường lối đối ngoại tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Tại Đại hội này, lần Đảng xác định mục tiêu hàng đầu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Như vậy, lợi ích quốc gia dân tộc tiêu chí hàng đầu để xác định hợp tác đấu tranh, đối tác đối tượng ” Cũng Đại hội này, sở lực Việt Nam trường quốc tế, Đảng đưa chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…” Như vậy, Đảng chuyển nội dung trọng tâm đối ngoại từ hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế sang hội nhập quốc tế cách toàn diện - Đai hội XII Đảng (01/2016), sở kế thừa nội dung đối ngoại Đại hội trước đó, Đại hội XII nhấn mạnh mục tiêu hàng đầu đối ngoại phải “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc”, xác định nhiệm vụ đối ngoại phải “nâng cao hiệu hoạt động đối ngoai, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, kiên quyết,kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc… ” Như vậy, Đại hội XII xác định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc cao đối ngoại Đối ngoại lợi ích quốc gia dân tộc thể qua nhiệm vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đông đảo người Việt Nam nước, phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy dộng có hiệu nguồn lực nước ngồi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đồng thời bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đoàn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng CS Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia dân tộc Đối ngoại phục vụ lợi ích chân DT cách thực tốt nghĩa vụ quốc tế, đóng góp nghiệp cách mạng giới Lợi ích cao DT mà cua rĐCSVN xay dựng thành công CNXH bv vững TQ XHCN, sức phát triển nhanh KTXH, làm cho dân giàu, nước mạnh giữ vững ĐLDT thống đn Kiên trì sn đổi theo định hướng XHCN với thành tựu đạt phát triển KTXH, ổn định trị vững chắc, phát triển lý luận đường lên CNXH VN cách mạng tg, bối cảnh PTCS va CNQT, CNXH đứng trước khó khăn thử thách Phân tích đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời kỳ đổi hoạch định sở xu vận động thời đại giai đoạn - Hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển: xu lớn , đòi hỏi xúc TD quốc gia giới Các nước ưu tiên phát triển KT, coi phát triển KT có ý nghĩa qđ việc tăng cường sm tổng hợp quốc gia, đồng thời tạo ổn định trị, mở rộng hợp tác QT CSĐN nước hoạch định triển khai thực nhằm tranh thủ khai thác nguồn lực bên phục vụ cho phát triern đn trước hết KT - Hợp tác ngày tăng, cạn h tranh gay gắt Các QG lớn nhỏ tham gia vào trình hợp tác liên kết KV, QT mặt hợp tác ngày tăng song cạnh tranh gay gắt - Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống áp đặt can thiệt nước ngoài, bảo vệ độc lạp chủ quyền VHDT - Xu hướng phục hòi PTCSQT Các nước XHCN, ĐCS công nhân , lực lượng CM, tiến tg kiên trì đtr HB, ĐLDT, DC TBXH 13 - Các nước với chế độ CTXH khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hịa bình Hợp tác đtr mặt qhqt chi phối phương thức qh nước, Đấu tranh hợp tác tồn hịa bình nước có chế độ trị xã hội khác nguyên tắc phương pháp xử lý QHQT Chứng minh đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời kỳ đổi kết hợp truyền thống đại, quốc gia quốc tế Phải hợp tác, ko thể đóng cửa, nước cần hợp tác lợi ích đan xen, tạo dựng hịa bình ứng dụng KHCN, có cách hành xử mới, tìm kiếm chế để hai bên có lợi qh quốc gia QT: giải vấn đề chung riêng, giải vấn đề an ninh phi truyền thống đòi hỏi quốc gia phải liên kết, hợp tác với giải Hiện cân Xơ-Mỹ khơng cịn nữa, để đảm bảo vấn đề an ninh cho đất nước phải hợp tác với nhiều bên, nhiều phía kêu gọi tất nước đến đầu tư có lợi, giải vấn đề an ninh KV, quốc tế VD: giải vấn đề biển ĐÔng hiên nay, ko ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia mà cịn ảnh hưởng tới KV tgioi nguy toàn cầu thảm họa môi trường, bệnh dịch, phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, cạn kiệt nguồn nước, cạn kiệt nguồn tài nguyên, đói nghèo… vượt lực giải quốc gia đơn lẻ Cần phải có phối hợp với nước giới chung tay giải Ko lợi ích vị kỷ DT, QG mà ảnh hưởng tới lợi ích nước khác, KV Tg kết hợp smDT Smtđ Câu hỏi 3: Phân tích chứng minh nội dung: “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” (tr.34-35) Phân tích nội dung Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc Mục tiêu “hồ bình phát triển” trở thành “chuẩn mực hoạt động quốc tế” Việt Nam “những chuẩn mực phục vụ lợi ích cao dân tộc ta nhanh chóng khỏi khủng hoảng, giữ vững tăng cường ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, bảo vệ vững độc lập tự Tổ quốc phục vụ lợi ích cao dân tộc ta” cơng tác đối ngoại phải phục vụ lợi ích dân tộc; cách tốt để ta thực chủ nghĩa quốc tế theo khả thực tế ta phù hợp với chuyển biến tình hình giới, coi lợi ích dân tộc “cao thiêng liêng Lợi ích quốc gia dân tộc Việt nam thống nhất, xác định Trên sở luật pháp quốc tế bình đẳng,cùng có lợi khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hịi; Bảo đảm lợi ích quốc gia-dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại Mục tiêu hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích q.gia - d.tộc Đại hội XII: Lợi ích quốc gia, dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao đối ngoại: (i) Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đơng đảo người Việt ngồi nước mục tiêu bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ phát triển đất nước; (ii) Đoàn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế ta hịa bình hợp tác phát triển 14 (iii) Định hướng rõ cho xử lý hoạt động đối ngoại (xử lý theo nguyên tắc “lợi ích quốc gia, dân tộc” ) (iv) Nâng cao uy tín Đảng, tái khẳng định, mục tiêu lý tưởng Đảng ta dân tộc “Nhiệm vụ cơng tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa;bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội TG” Ba lợi ích phát triển, an ninh, vị xếp theo thứ tự ưu tiên quan hệ mật thiết với Phục vụ phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị q.tế Không thể nói đến PT phát huy ảnh hưởng không giữ chủ quyền, an ninh quốc gia tồn vẹn lãnh thổ khó mà giữ chủ quyền an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ khơng có sức mạnh dựa phát triển đất nước Đại hội XI (2011): “tích cực chủ động hội nhập quốc tế” -Tháng 4/ 2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị 22-NQ/TW hội nhập quốc tế - Đại hội XII (2016): “hội nhập toàn diện,hội nhập kinh tế trọng tâm,hội nhập nghiệp toàn dân,của HTCT.” “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi”; “góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Như vậy, Đại hội XII xác định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc cao đối ngoại Đối ngoại lợi ích quốc gia dân tộc thể qua nhiệm vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đơng đảo người Việt Nam ngồi nước, phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy dộng có hiệu nguồn lực nước ngồi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đồng thời bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đồn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng CS Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia dân tộc Đai hội XI Đảng (01/2011) đường lối đối ngoại tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Tại Đại hội này, lần Đảng xác định mục tiêu hàng đầu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Như vậy, lợi ích quốc gia dân tộc tiêu chí hàng đầu để xác định hợp tác đấu tranh, đối tác đối tượng ” Cũng Đại hội này, sở lực Việt Nam trường quốc tế, Đảng đưa chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…” Như vậy, Đảng chuyển nội dung trọng tâm đối ngoại từ hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế sang hội nhập quốc tế cách toàn diện - Đai hội XII Đảng (01/2016), sở kế thừa nội dung đối ngoại Đại hội trước đó, Đại hội XII nhấn mạnh mục tiêu hàng đầu đối ngoại phải “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc”, xác định nhiệm vụ đối ngoại phải “nâng cao hiệu hoạt động đối ngoai, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, kiên quyết,kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc… ” Hiện giới, tất nước coi trọng lợi ích quốc gia thực thi sách đối ngoại Đối với nước ta, xác định đường lối đối ngoại mà đặt lợi ích quốc gia - dân tộc 15 mục tiêu hàng đầu vừa phù hợp với xu chung, vừa ý Đảng lòng Dân tạo đồng thuận cao xã hội Thứ nhất, lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc đồng nhất; thứ hai, lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hịi; thứ ba, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại và; thứ tư, mục tiêu hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nhiệm vụ đối ngoại “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Như vậy, song song với việc tái khẳng định nhiệm vụ phục vụ nghiệp phát triển, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nâng cao vị đất nước, Văn kiện lần nêu rõ hai quan điểm lớn Thứ nhất, việc thực nhiệm vụ đối ngoại phải sở vừa hợp tác vừa đấu tranh, phải thấy rõ tính chất hai mặt quan hệ với đối tác, xử lý việc nảy sinh để không bỏ lỡ hội hợp tác không lơ cảnh giác Thứ hai, triển khai nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc phải kiên quyết, kiên trì Độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa nội hàm cốt lõi lợi ích quốc gia - dân tộc Với điều này, Đảng ta khẳng định mạnh mẽ tâm bảo vệ đến lợi ích đó, đồng thời phương cách đấu tranh kiên trì với nghĩa khơng nóng vội, khơng manh động, phải tận dụng biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, tận dụng kênh, phương thức Tuy nhiên, kiên trì biện pháp, phương cách đó, khơng loại trừ biện pháp, phương cách để kiên bảo vệ đến lợi ích mang tính sống Đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Đây đường lối quán Đảng ta kể từ Đổi Nhưng nội hàm cụ thể phải ln bổ sung, phát triển để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với xu phát triển tình hình khu vực giới Nguyên tắc tiến hành hoạt động đối ngoại là: Thứ nhất, hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích quốc gia - dân tộc xác định mục tiêu tối thượng đối ngoại tự trở thành ngun tắc cao hoạt động đối ngoại Thứ hai, hoạt động đối ngoại phải tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế Đây nguyên tắc phải tuân thủ tất khâu, từ xác định quan điểm, lập trường Đảng Nhà nước vấn đề quốc tế, xây dựng triển khai sách đối ngoại đến xử lý vấn đề nảy sinh quan hệ với đối tác Bài học thứ xác định lợi ích quốc gia dân tộc Đây vừa nguyên tắc, vừa mục tiêu Trong công đổi mới, xác định phải giữ vững mơi trường hịa bình ổn định, tập trung nguồn lực để phát triển đất nước, đồng thời phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tăng cường quan hệ với bạn bè quốc tế 16 Với mục tiêu đó, suốt 30 năm đổi mới, linh hoạt xử lý khéo léo trước diễn biến giai đoạn đưa đối sách phù hợp để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế nghiệp đổi Vì đối ngoại phải thực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi luật pháp quốc tế tảng quan trọng trật tự ổn định quan hệ quốc tế, hồ bình cần bảo đảm luật pháp; kêu gọi tăng cường hành động phù hợp với luật pháp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc để ngăn ngừa, giải hồ bình xung đột tranh chấp Phân tích nội dung đường lối đối ngoại độc lập Giữ vững đường lối NG độc lập, tự chủ ko dao động ngả nghiêng trước áp lực ĐL tự chủ dựa vào sức chisng, có tham khảo chọn lọc kn học QT, tự phải suy nghĩa tìm tịi định chủ trương cs, bp nhằm giải cơng việc đất nước Chỉ có độc lập tự chủ hoạch định đường lối, cs độc lập, tự chủ QHQT Nguyên tắc chủ động, ko chịu sức ép từ bên (trong vấn đề hợp tác với ai, điều kiện gì) ko để biến thành tay người khác lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài, lợi ích quốc gia Quan hệ với nước lớn phải khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt Đồng thời phải kiên trì đấu tranh ko ảo tưởng, giữ vững lập trượng, nguyên tắc theo mục tiêu chiến lược cách mạng, giữ vững độc lập tự chủ, ko dao động ngả nghiêng trước áp lực “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Đây ptr sáng tạo học CMVN kết hợp smdt smtđ, sm nước sm quốc tế Đảng ta nhấn mạnh độc lậ tự chủ tự lực tự cường phát huy sức mạnh bên tảng sn XD BVTQ, đk để mở rộng nâng cao uy tín quốc tế đn Mặt khác, Đảng cho rằng, độc lập ko có nghĩa biệt lập, mà đồng thời đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT để mở rọng qh đối ngoại, tăng cường hợp tác QT tranh thủ tối đa đk bên thuận lợi cho cơng đổi XD đất nước Điều tuyệt đối cần thiết VN, nước tiếp tục kiên định đường đổi theo định hướng XHCN sau hệ thống XHCN sụp đổ Sự kiên định độc lập, tự chủ vấn đề có tịnh nguyên tắc để mở rộng QHQT theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa tránh tình bất lợi đối ngoại, củng cố nâng cao vị đất nước KV tg Đối với VN nay, kết hợp chặt chẽ yếu tố DT yếu tố truyền thống với yếu tố đưa đn tiến lên trở thành ván đề có tính tất yếu Đại hội VI Giữ vững độc lập, tự chủ, tăng cường hợp tác quốc tế Đại hội VII: Kiên trì đường lối độc lập, tự chủ đoàn kết quốc tế Đại hội IX, X,XI XII Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Tự chủ?Tự chủ định hướng phát triển; tự lực tự cường sáng tạo nhận thức xây dựng sách; tự chủ việc xác định chiến lược phát triển phù hợp Tự chủ điều hành kinh tế, thông qua nắm giữ công cụ điều hành quan trọng tài chính, tiền tệ, thương mại, điều tiết, phân phối kết kinh tế Thích ứng tốt với khu vực quốc tế; dần làm chủ công cụ, biện pháp quản lý kinh tế đại, điều chỉnh hệ thống luật pháp, quy trình thủ tục phù hợp với thơng lệ quốc tế Phân tích nội dung đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác phát triển mối quan hệ hịa bình, hợp tác phát triển HB đk tiên để hợp tác, ptr; tạo mtr cho hợp tác; HB ước vọng, đk để tồn 17 Hợp tác phương thức để đạt tới HB, ptr Qua tránh xung đột Nếu đóng cửa ko thể ptr Phát triển hệ quả, có ptr bền vững cần gq tốt mqhXH, với tự nhiên Các nguyên tắc cụ thể: + Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau; + Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế; + Giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình; + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Phân tích nội dung đa dạng hóa, đa phương hóa HCM: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù ốn với ai” Đa dạng hóa loại hình quan hệ (chính trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, văn hóa- xã hội…); đa dạng hóa phương cách quan hệ (song phương, đa phương, Nhà nước, Đảng, Quốc hội) Đa phương hóa mối quan hệ:Khơng Phương Đông (cách mạng-XHCN),mà Phương Tây (TBCN); Phương Bắc (Giầu có);Phương Nam (nghèo) Từ quan hệ với số nước đến quan hệ với tất nước không phân biệt thể chế trị; tổ chức; chủ thể khác quan hệ quốc tế Triển khai chủ trương đa dạng hóa đa phương hóa thời gian tới phải gắn kết chặt chẽ với chủ trương khác đối ngoại Phải gắn với việc phát triển quan hệ theo chiều sâu để tạo trọng tâm, trọng điểm; tạo cho đa dạng hóa đa phương hóa ngược lại Phải gắn kết chặt chẽ kết hợp hài hòa với hội nhập quốc tế Phải thực với phương châm Việt Nam đối tác tin cậy, có trách nhiệm Phân tích nội dung chủ động tích cực hội nhập quốc tế Lần nêu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới”=> Khởi đầu quan trọng cho chủ trương đối ngoại lớn xuyên suốt Đảng ta, hội nhập kinh tế quốc tế đến hội nhập quốc tế Chủ trương Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường ĐH X: Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững ĐH XI: Chính thức chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế.Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều 18 chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiên; từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hồn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững chắc.Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội.Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội X (năm 2006) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dang hoá quan hệ quốc tế Kế thừa chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI, Đại hội XII khẳng định hội nhập quốc tế sách trị quan trọng, định hướng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta đất nước bước sang thời kỳ mới, phản ánh bước phát triển tư đối ngoại Đảng sở nhận thức sâu sắc xu lớn thời đại thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ trương hội nhập quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a Về mục tiêu Chủ động tích cực hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố môi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới b Quan điểm đạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đơi ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệp giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh; đồng thời phải trọng số quan điểm đạo sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; - Hội nhập quốc tế nghiệp toàn toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc; - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, khu vực nước; - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải phát triển đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước; 19 - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên kia; - Thực nghiêm cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới c Nội dung “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Quan điểm “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” thể bước lộ trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Hội nhập quốc tế triển khai đồng toàn diện tất lĩnh vực, đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đó q trình thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ Trong năm tới, Việt Nam phải đưa hội nhập vào chiều sâu, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế; gia tăng mức độ tự chủ kinh tế, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời phải tận dụng hệ thống quy tắc luật lệ tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước ngồi - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh Đưa quan hệ trị quốc phịng, an ninh Việt Nam vào chiều sâu tức phải tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách lâu dài bền vững Việt Nam đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển Việt Nam; tạo dựng lòng tin hình thành nên chế hợp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề tác động nghiêm trọng tới an ninh phát triển Việt Nam - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực khác Đó q trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, đồng thời tham gia xây dựng tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng nề kinh tế tri thức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam d Một số giải pháp chủ yếu "chủ động tích cực hội nhập quốc tế" Để thực thắng lợi chủ trương hội nhập quốc tế, đưa hội nhập quốc tế vào chiều sâu, năm tới, Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội XII, tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, cấp, ngành, địa phương Thứ hai, sở bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, Việt Nam cần đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, khuôn khổ với 15 đối tác chiến lược 10 đối tác 20 tồn diện, đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, thúc đẩy quan hệ tát lĩnh vực, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế cua Việt Nam Thứ ba, Việt Nam cần nâng cao hiệu hội nhập, thực đầy đủ cam kết quốc tế, theo đó, Việt Nam cần tăng cường công tác phổ biến cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, nội luật hóa quy định trình triển khai; làm cho tổ chức, người dân nhận thức thách thức hội mà họ có từ q trình hội nhập quốc tế để họ tham gia cách chủ động tích cực, biến q trình hội nhập quốc tế chủ yếu hoạt động quan nhà nước tiến hành thành trình tham gia chủ động tích cực ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp người dân Thứ tư, trình triển khai định hướng lớn hội nhập quốc tế xác định Văn kiện Đại hội XII, Việt Nam cần tập trung thực Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Đề án, Kế hoạch triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế; khẩn trương hoàn thiện, nâng cao lực thể chế hội nhập quốc tế; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập để đến năm 2020, mức độ hội nhập lĩnh vực Việt Nam mức độ cao nước ASEAN Thứ năm, hội nhập kinh tế, Việt Nam cần tập trung giải vấn đề sau: - Các bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch toàn diện cụ thể thực chủ trương hội nhập quốc tế, xác định vai trò trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập quan điểm, nhận thức hành động; - Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với cải cách nước, chuyển đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị-ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; - Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để có hiệu cao việc thực cam kết thương mại; - Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, cư chế, sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm; - Tăng cường nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc triển khai thực mức độ cao cam kết, FTA để chủ động điều chỉnh sách biện pháp phù hợp Nội dung bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế ĐH “muốn bạn”- ĐH IX sẵn sàng bạn, ĐH X: bạn, đối tác tin cậy, ĐH XI, XII: bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Là bạn: quan hệ hữu nghị Đối tác: hợp tác KT, CT, VHGD, ANQP hướng đến mục tiêu chung Thành viên có trách nhiệm: Hành xử cách có trách nhiệm với cộng đồng, tôn trọng cam kết, thực nghĩa vụ có đóng góp tích cực cho h.bình ổn định p.triển KV tg Qua tăng Tăng cường uy tín, vị quốc tế, tập hợp lực lượng, huy động ủng hộ, thiện cảm cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề an ninh phát triển nước ta ... Nhiệm vụ đối ngoại: Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng. .. tư, mục tiêu hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nhiệm vụ đối ngoại “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững. .. thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Hoạt động đối ngoại có nhiều đóng góp thiết thực vào việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế -