1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác văn hoá xã hội của mỹ với asean giai đoạn 2009 – 2020

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Tác Văn Hoá – Xã Hội Của Mỹ Với ASEAN Giai Đoạn 2009 – 2020
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 347,57 KB

Nội dung

Hợp tác giữa các quốc gia đã và đang trở thành tâm điểm nghiên cứu của ngành khoa học xã hội và nhân văn trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Nếu như trước kia hợp tác trên lĩnh vực chính trị đóng vai trò quan trọng nhất thì hiện nay, hợp tác văn hoá – xã hội đang ngày càng trở nên quan trọng hơn khi vai trò của các vấn đề văn hoá ngày càng tăng trong đời sống xã hội quốc tế. Bên cạnh đó, sự trỗi dậy của các nguy cơ an ninh phi truyền thống như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, v.v. đã góp phần thúc đẩy các quốc gia tăng cường hợp tác để cùng đối phó; từ đó tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác văn hoá – xã hội. Quan trọng hơn, các vấn đề an ninh phi truyền thống có xu hướng tạo ra nhiều nguy cơ xung đột mới ngay trong chính từng vấn đề, gây ảnh hưởng đến an ninh và sự phát triển các nước. Theo đó, hợp tác văn hoá – xã hội sẽ giúp không chỉ giảm thiểu nguy cơ của các vấn đề an ninh phi truyền thống đối với từng nước mà còn giúp hạn chế nguy cơ xung đột trong cách tiếp cận giải quyết vấn đề giữa các quốc gia.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp tác quốc gia trở thành tâm điểm nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn hai thập kỷ đầu kỷ XXI Nếu trước hợp tác lĩnh vực trị đóng vai trị quan trọng nay, hợp tác văn hoá – xã hội ngày trở nên quan trọng vai trò vấn đề văn hoá ngày tăng đời sống xã hội quốc tế Bên cạnh đó, trỗi dậy nguy an ninh phi truyền thống nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, v.v góp phần thúc đẩy quốc gia tăng cường hợp tác để đối phó; từ tạo mơi trường thuận lợi cho hợp tác văn hố – xã hội Quan trọng hơn, vấn đề an ninh phi truyền thống có xu hướng tạo nhiều nguy xung đột vấn đề, gây ảnh hưởng đến an ninh phát triển nước Theo đó, hợp tác văn hố – xã hội giúp không giảm thiểu nguy vấn đề an ninh phi truyền thống nước mà giúp hạn chế nguy xung đột cách tiếp cận giải vấn đề quốc gia Trong hai thập kỷ đầu kỷ XXI, nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín quốc tế Mỹ trỗi dậy khắp nơi toàn giới, đe doạ vị trí số giới kinh tế – trị nước Có thể kể đến vài nhân tố như: khủng hoảng tài tồn cầu 2008, trỗi dậy Trung Quốc, đời hàng loạt chế hợp tác đa phương khu vực liên khu vực, dịch chuyển cán cân quyền lực từ châu Âu sang châu Á, v.v Theo đó, Mỹ xây dựng triển khai hàng loạt sách đối ngoại nhằm trì tầm ảnh hưởng diện việc giải vấn đề toàn cầu cam kết chủ nghĩa đa phương Tại châu Á – Thái Bình Dương, thập kỷ thứ hai kỷ XXI, Mỹ triển khai chiến lược Xoay trục sang châu Á (Tái cân bằng) nỗ lực tối ưu hoá nguồn lực, tăng cường hợp tác quốc tế khôi phục vị với phương châm sử dụng “sức mạnh thông minh” (được hiểu việc sử dụng kết hợp hiệu sức mạnh cứng sức mạnh mềm, huy động nguồn lực sẵn có nước Mỹ lĩnh vực trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hoá) Trong bối cảnh không dễ dàng sử dụng công cụ sức mạnh cứng quân kinh tế trước, hợp tác văn hóa – xã hội phương thức Mỹ quan tâm sử dụng để nâng cao sức mạnh mềm, cải thiện vị hình ảnh Mỹ khu vực Tại Đông Nam Á, hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) mở rộng đến vấn đề xây dựng lực ứng phó với thiên tai, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, giáo dục, y tế nhiều chương trình viện trợ nhân đạo khác Trong gần nửa kỷ vừa qua, Mỹ ASEAN thực hoá cam kết hợp tác hội nhập với mục tiêu tồn phát triển khu vực hồ bình thịnh vượng, hợp tác văn hoá – xã hội (bên cạnh công cụ quân hay kinh tế), giúp Mỹ ASEAN đạt mục tiêu nhanh chóng hiệu Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án nghiên cứu cách thức Mỹ triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội mối quan hệ ngoại giao với ASEAN thập kỷ từ năm 2009 đến năm 2020 Việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn mang tính thiết thực việc đề xuất khuyến nghị sách đối ngoại dành cho Việt Nam mối quan hệ với Mỹ với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế độc lập, có chủ quyền quốc gia thành viên tích cực ASEAN dựa việc phân tích tác động đưa kịch triển vọng hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ mối quan hệ với ASEAN tương lai gần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2009 – 2020; Từ 2009 đến 2016 thời gian cầm quyền Tổng thống Barack Obama với chiến lược Tái cân (Xoay trục sang châu Á) công bố trở lại châu Á Mỹ Giai đoạn từ 2016 – 2020 nhiệm kỳ quyền Tổng thống Donald Trump Cuối năm 2017, Mỹ công bố Chiến lược an ninh quốc gia 2018 – xem định hướng đối ngoại quyền đương đại phản ánh tương đối xác cách thức mà Mỹ ứng xử với giới thời gian tới Năm 2020 lúc kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump chọn mốc kết thúc thời gian nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ mối quan hệ ngoại giao với quốc gia ASEAN từ năm 2009 đến năm 2020 phạm vi địa lý khu vực Đông Nam Á - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động hợp tác lĩnh vực văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN (một chiều) ngược lại, bao gồm quan hệ song phương Mỹ với quốc gia thành viên ASEAN, với ASEAN với tư cách thể chế khu vực Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu + Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án làm rõ thực trạng hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ quốc gia ASEAN từ năm 2009 đến năm 2020 tác động hoạt động đến ASEAN; sở đó, đề xuất khuyến nghị sách dành cho Việt Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu chi tiết luận án bao gồm: - Hệ thống hoá biện giải sở lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu sách thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ ASEAN - Xác định nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 thơng qua việc phân tích mục tiêu hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ Đơng Nam Á - Nghiên cứu q trình Mỹ triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội ASEAN quốc gia thành viên giai đoạn 2009 – 2020 để nhận định số điểm bật hoạt động hợp tác tác động đến ASEAN - Dự báo triển vọng mối quan hệ hợp tác lĩnh vực văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN đề xuất khuyến nghị sách cho Việt Nam + Câu hỏi nghiên cứu: Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu tổng quát, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN diễn có ảnh hưởng đến ASEAN; Việt Nam cần làm để tham gia nhiều vào hoạt động hợp tác văn hố – xã hội với Mỹ? Theo đó, để trả lời câu hỏi nghiên cứu tổng quát, đề tài cần trả lời số câu hỏi chi tiết sau: - Nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ ASEAN giai đoạn 2009 – 2020? - Quá trình Mỹ triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội ASEAN quốc gia thành viên giai đoạn 2009 – 2020 diễn nào? - Tác động hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ đến ASEAN triển vọng hợp tác thời gian tới diễn nào? - Giải pháp Việt Nam cần triển khai để tham gia nhiều vào hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội với Mỹ? Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn, phương pháp nghiên cứu đặc thù như: phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp dự báo phân tích kết thông qua định đối ngoại - Các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế: Là phương pháp chủ đạo tồn luận án Đó cấp độ phân tích, phương pháp phân tích sách, phân tích lợi ích, v.v Các phương pháp giúp phân tích nhân tố tác động đến trình hoạch định sách hợp tác văn hố – xã hội Mỹ, đến nội dung triển khai hoạt động hợp tác giai đoạn nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp sử dụng để thu thập, tổng hợp thông tin từ nguồn tài liệu thống, quan trọng; gồm: tài liệu có tính chất cương lĩnh, định hướng đường lối đối ngoại (Chiến lược an ninh quốc gia, Thông điệp liên bang Mỹ, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng cáo báo chí, tun bố quan, tổ chức trị – xã hội, từ cá nhân lãnh đạo, nguyên thủ, v.v.) từ cổng thơng tin điện tử Chính phủ Việt Nam, trang thông tin điện tử đại sứ quán, lãnh quán Mỹ nước thành viên ASEAN, U.S Mission to ASEAN - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Phương pháp đặt Mỹ ASEAN hệ thống quốc tế để nghiên cứu mối quan hệ qua lại với hệ thống, để từ có sở rút kết luận nhân tố tác động đến mục tiêu nội dung hợp tác, trình thực thi kết hoạt động hợp tác lĩnh vực văn hoá – xã hội giai đoạn nghiên cứu - Phương pháp logic – lịch sử: Phương pháp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển vật – tượng, để từ có sở rút kết luận diễn tiến vật – tượng Phương pháp sử dụng để nghiên cứu trình Mỹ triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội quan hệ với ASEAN theo trình tự khơng gian thời gian - Phương pháp dự báo: dùng để dự báo triển vọng quan hệ hợp tác văn hóa – xã hội Mỹ ASEAN thời gian tới Phương pháp tiến hành dựa sở phân tích tác động kết hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN - Phương pháp phân tích sách đối ngoại: Phương pháp giúp làm rõ mục tiêu nội dung sách đối ngoại, sách đối ngoại cụ thể Mỹ lĩnh vực văn hoá – xã hội với quốc gia thành viên ASEAN - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp phân tích tài liệu, liệu thứ cấp thu thập có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (chủ yếu từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước, tập trung vào học giả Mỹ ASEAN hợp tác văn hoá – xã hội quan hệ quốc tế, hợp tác văn hóa – xã hội Mỹ với ASEAN) để xác định nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN, hệ thống hố mục tiêu nội dung hợp tác, phân tích thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác giai đoạn 2009 – 2020 để đánh giá tác động đến ASEAN Bố cục nghiên cứu Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, cấu trúc luận án bao gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương khái quát tình hình nghiên cứu hợp tác văn hoá – xã hội quan hệ quốc tế nói chung, hợp tác văn hóa – xã hội Mỹ ASEAN nói riêng Từ đó, rút nhận xét điểm mà luận án kế thừa điểm mà luận án cần làm rõ thêm bổ sung Chương 2: Cơ sở lý luận Chương phân tích sở lý luận liên quan đến đề tài khái niệm hợp tác văn hoá – xã hội, ngoại giao văn hố, ngoại giao cơng chúng, lý thuyết nghiên cứu quan hệ quốc tế có liên quan đến hợp tác văn hố – xã hội; để từ xây dựng nên khung phân tích cho luận án Đồng thời, chương trình bày phân tích nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ ASEAN từ năm 2009 đến năm 2020 Chương 3: Nội dung sách thực tiễn triển khai hợp tác văn hóa – xã hội Mỹ với ASEAN Chương phân tích nội dung sách hợp tác văn hóa – xã hội Mỹ ASEAN phương diện mục tiêu, nội dung bản, biện pháp thực Đồng thời, Chương trình bày phân tích q trình Mỹ triển khai chương trình hợp tác văn hố – xã hội quan hệ với ASEAN lĩnh vực vấn đề khác Chương 4: Nhận xét dự báo hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN Chương gồm nhận xét kết Mỹ triển khai hoạt động hợp tác, qua đánh giá tác động chương trình hợp tác văn hố – xã hội với ASEAN Thêm vào đó, Chương dự báo kịch vận động hợp tác tương lai Ngoài ra, Chương đề xuất khuyến nghị sách cho Việt Nam Đóng góp Luận án Có thể khẳng định luận án cơng trình chun khảo Việt Nam nghiên cứu hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 Vì vậy, luận án có đóng góp khoa học, thực tiễn tư liệu Về khoa học, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN từ năm 2009 đến năm 2020; góp phần nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN, đưa luận điểm đánh giá lại hợp tác cách khách quan toàn diện hơn; từ đánh giá tác động chương trình, sáng kiến hợp tác đề xuất khuyến nghị sách dành cho Việt Nam Về thực tiễn, luận án gợi mở số khuyến nghị sách dành cho Việt Nam quan hệ hợp tác văn hoá – xã hội với Mỹ Về tư liệu, luận án tập hợp, hệ thống hoá tư liệu cung cấp tương đối phong phú thông tin tư liệu thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ ASEAN; nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho quan tâm đến vấn đề mang tính thời Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu hợp tác văn hoá – xã hội quan hệ quốc tế Sự kiện Thế chiến thứ II chấm dứt kéo theo trình đối đầu ý thức hệ khối tư khối xã hội chủ nghĩa Nhiều quốc gia bắt đầu chuyển đổi hướng phát triển, kinh tế cải cách sợi dây liên kết quốc gia bắt đầu nối lại Từ đây, quốc gia mạnh hay yếu không đơn phụ thuộc vào sức mạnh quân hay trị, mà dựa sức mạnh tổng hợp quốc gia, yếu tố thuộc văn hố – xã hội, yếu tố thuộc tinh thần dân tộc góp phần khơng nhỏ việc tạo dựng nên khối sức mạnh tổng hợp hợp tác văn hố – xã hội, có tác động khơng nhỏ tới cục diện quan hệ quốc tế Đây xem tiền đề thu hút quan tâm nghiên cứu vai trị văn hố – xã hội nguyên nhân dẫn đến xung đột hay hợp tác quan hệ quốc tế Trong nghiên cứu ban đầu nhân tố định đến xung đột hay hợp tác quốc gia, Maurice A East Phillip M Gregg (1967) có cơng trình nghiên cứu với tiêu đề “Factors influencing cooperation and conflict in the international system” (Những yếu tố ảnh hưởng tới hợp tác xung đột hệ thống quốc tế), đăng tờ International Studies Quarterly, Vol 11, No.3 Bên cạnh yếu tố mà tác giả nêu hành động quốc tế, tình hình quốc tế điều kiện nước yếu tố tác động không nhỏ ảnh hưởng đến hợp tác hay xung đột quan hệ đối ngoại [East , M A and Gregg, P M., 1967] Trong đó, cấu trúc xã hội (social structure) bốn biến cấu thành nên điều kiện nước, định tới hành động quốc gia hệ thống quốc tế, mà theo tìm hiểu Richard Rosecrance “có mối tương quan bất ổn quốc tế an ninh nước giới tinh hoa” [Rosecrance, R., 1963] Cũng nghiên cứu mối quan hệ xã hội quan hệ quốc tế, Peter A Hall Michelle Lamont (2013) nghiên cứu “Why Social Relations matter for politics and successful societies?” (Tại quan hệ xã hội lại quan trọng trị xã hội thành công?), đăng Annual Review of Political Science, Vol 26(10), kết luận mối quan hệ xã hội chắn mang lại quan điểm, góc nhìn việc hoạch định sách Theo Hall Lamont, thay đổi kinh tế xã hội sách mà phủ theo đuổi ảnh hưởng nhiều tới mối quan hệ xã hội quốc tế ngược lại Tuy nhiên, trình hoạch định sách, phủ nhà hoạch định sách thường tập trung vào việc liệu sách có ảnh hưởng tới cấu trúc tổng thể thị trường, mà bỏ qua câu hỏi liên quan tới tác động sách tới cấu trúc mối quan hệ cấp độ quốc gia quốc tế, nguồn lực khác xã hội Vậy nên, việc sâu tìm hiểu mối quan hệ xã hội trị, so sánh mối quan hệ quốc gia từ khía cạnh văn hố – xã hội giúp phủ q trình hoạch định sách đối ngoại tăng cường hợp tác lẫn quốc gia [Hall, P A., and Lamont, M., 2013] Khi nghiên cứu hợp tác lĩnh vực văn hoá – xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, tác giả Marie D Strazar (1981) có viết “The San Francisco Peace Treaty: Cross – Cultural Elements in Interaction between the Americans and the Japanese” (Hiệp ước Hịa bình San Francisco: Yếu tố liên văn hóa tương tác người Mỹ người Nhật), đăng “Cultural factors in international relations” (Các yếu tố văn hoá quan hệ quốc tế) Abhinav Publications xuất Trong nghiên cứu này, thông qua trường hợp cụ thể mối quan hệ Mỹ Nhật Bản, Hiệp ước Hịa bình San Francisco minh chứng cho tác động lẫn yếu tố văn hóa đồng thời kết việc cân nhắc lợi ích quốc gia Mỹ Nhật Bản Sự thống lợi ích quốc gia, hay thể ý chí đến thỏa thuận, làm cho tương tác văn hóa Mỹ Nhật Bản liên quan đến Hiệp ước Hịa bình San Francisco trở thành yếu tố bổ sung cho Tác giả kết luận rằng, có trùng khớp mặt lợi ích quốc gia yếu tố văn hoá dường đối lập lại trở thành yếu tố bổ sung lợi ích hỗ trợ qua lại cho Ngược lại, lợi ích quốc gia khơng trùng khớp bên liên quan không thực muốn tới thỏa thuận, yếu tố văn hoá, 10

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:48

w