1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỢP TÁC VĂN HOÁ – XÃ HỘI CỦA MỸ VỚIASEAN GIAI ĐOẠN 2009 – 2020

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN HỢP TÁC VĂN HOÁ – XÃ HỘI CỦA MỸ VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 2009 – 2020 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Khắc Nam Phản biện: ………………………… Phản biện: ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn vào hồi …… …… ngày … tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2001 đến nay, nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín quốc tế Mỹ trỗi dậy, đe doạ vị trí số giới kinh tếchính trị Mỹ Trong bối cảnh không dễ dàng sử dụng công cụ quyền lực cứng quân kinh tế trước, hợp tác văn hóa – xã hội (VHXH) phương thức Mỹ sử dụng để nâng cao sức mạnh mềm, cải thiện vị hình ảnh Mỹ giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức hợp tác trị, kinh tế, văn hóa xã hội 10 quốc gia Đông Nam Á Trải qua 50 năm phát triển, ASEAN trở thành đối tác quan trọng việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ khu vực Hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN triển khai thơng qua hàng loạt chương trình, sáng kiến trao đổi văn hoá, nghệ thuật, giáo dục, trao quyền cho quyền phụ nữ, ứng phó với thiên tai, hỗ trợ y tế Việc nghiên cứu hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN có ý nghĩa thực tiễn việc đề xuất khuyến nghị sách cho Việt Nam quan hệ với Mỹ với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế độc lập, có chủ quyền, nước thành viên tích cực ASEAN Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án làm rõ thực trạng hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ quốc gia ASEAN từ năm 2009 đến năm 2020 tác động hoạt động đến ASEAN; sở đó, đề xuất khuyến nghị sách dành cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Mục tiêu chi tiết luận án bao gồm: - Hệ thống hoá biện giải sở lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu sách thực tiễn triển khai hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN - Xác định nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 thơng qua việc phân tích mục tiêu hợp tác VH-XH Mỹ Đông Nam Á - Nghiên cứu trình Mỹ triển khai hoạt động hợp tác VH-XH ASEAN quốc gia thành viên giai đoạn 2009 – 2020 để nhận định số điểm bật hoạt động hợp tác tác động đến ASEAN - Dự báo triển vọng mối quan hệ hợp tác lĩnh vực VH-XH Mỹ với ASEAN đề xuất khuyến nghị sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu phạm vi sau đây: Về nội dung, luận án nghiên cứu hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN ngược lại, gồm quan hệ song phương Mỹ với quốc gia thành viên ASEAN với ASEAN với tư cách thể chế khu vực Về phạm vi không gian địa lý, luận án nghiên cứu hoạt động hợp tác VHXH Mỹ với ASEAN từ 2009 đến 2020 Đông Nam Á Trong số vấn đề, phạm vi nghiên cứu mở rộng sang châu Á – Thái Bình Dương Về phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2020, thời kỳ hai quyền tổng thống Barack Obama Donald Trump Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn, phương pháp nghiên cứu đặc thù Trong đó, quan trọng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, giúp phân tích nhân tố tác động đến sách hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN Phương pháp nghiên cứu hệ thống đặt Mỹ ASEAN hệ thống quốc tế để nghiên cứu nhân tố tác động đến sách, q trình thực thi kết sách Phương pháp logic – lịch sử giúp nghiên cứu trình Mỹ hoạch định triển khai sách hợp tác VH-XH với ASEAN theo trình tự khơng gian thời gian Phương pháp phân tích sách đối ngoại giúp làm rõ mục tiêu nội dung sách hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để đánh giá kết thông qua định đối ngoại Phương pháp dự báo sử dụng để dự báo triển vọng hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN tương lai Nguồn tài liệu Để thực luận án, tác giả khai thác tài liệu nhiều nguồn, cụ thể: - Về nguồn tài liệu gốc, luận án tham khảo tài liệu có tính chất cương lĩnh, định hướng đường lối đối ngoại (Chiến lược an ninh quốc gia, Thông điệp liên bang, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, thông cáo báo chí, phát biểu cá nhân lãnh đạo) Nguồn tư liệu khai thác cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam, trang thơng tin điện tử đại sứ quán, lãnh quán Mỹ ASEAN nước thành viên - Kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả trước, chủ yếu học giả Mỹ ASEAN hợp tác VH-XH quan hệ quốc tế, hợp tác văn hóa – xã hội Mỹ với ASEAN Đóng góp khoa học luận án Có thể khẳng định luận án cơng trình chun khảo Việt Nam nghiên cứu hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 Vì vậy, luận án có đóng góp khoa học, thực tiễn tư liệu Về khoa học, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 20092020; góp phần nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN, đưa luận điểm đánh giá lại hợp tác cách khách quan toàn diện hơn; từ đánh giá tác động chương trình, sáng kiến hợp tác đề xuất khuyến nghị sách dành cho Việt Nam Về thực tiễn, luận án gợi mở số khuyến nghị sách dành cho Việt Nam quan hệ hợp tác VH-XH với Mỹ Về tư liệu, luận án tập hợp, hệ thống hoá tư liệu cung cấp tương đối phong phú thông tin tư liệu thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ ASEAN; nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho quan tâm đến vấn đề mang tính thời Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Nội dung sách thực tiễn triển khai hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN Chương 4: Nhận xét dự báo hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu hợp tác văn hoá – xã hội quan hệ quốc tế Nghiên cứu hợp tác lĩnh vực VH-XH quan hệ quốc tế, kể đến tác phẩm: The San Francisco Peace Treaty: Cross – Cultural Elements in Interaction between the Americans and the Japanese (Hiệp ước Hịa bình San Francisco: Yếu tố liên liên văn hóa tương tác người Mỹ người Nhật) Marie D Strazar (1981), “Why Social Relations matter for politics and successful societies?” (Tại quan hệ xã hội lại quan trọng trị xã hội thành công?) Peter A Hall & Michelle Lamont (2013) Nghiên cứu vai trò yếu tố tinh thần văn hoá hay sắc quan hệ quốc tế, kể đến “Culture and Power: International Relations as Intercultural Relations (Văn hoá Quyền lực: Quan hệ quốc tế quan hệ liên văn hoá) Akira Iriye (1979), “Culture, Identity and International Relations” (Văn hoá, sắc quan hệ quốc tế) Rajen Harshe (2006), “Foreign Policy and The Cultural Factor: A Research and Education Agenda” (Chính sách đối ngoại yếu tố văn hố Chương trình Nghiên cứu Giáo dục) Peter Ester & Pieter van Nispen (2013), “Why cultural values cannot be ignored in international relations” (Tại bỏ qua giá trị văn hoá quan hệ quốc tế) Kadira Pethiyagoda (2014) Hầu hết ấn phẩm dừng việc đánh giá tác động văn hố tới khía cạnh kinh tế, trị chưa thực lồng ghép vào để phân tích ảnh hưởng q trình hoạch định sách đối ngoại quốc gia hệ thống quan hệ quốc tế Trong quan hệ quốc tế, cân nhắc thêm yếu tố VH-XH vào trình sách, nhà hoạch định sách có góc nhìn tồn diện để đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại thay dựa vào yếu tố thơng thường chi tiêu công, thuế, v.v Bởi lẽ, an ninh trị trì dựa góc độ kinh tế VH-XH Nói cách khác, VHXH đóng vai trị lề, chi phối khía cạnh, lĩnh vực quốc gia, ảnh hưởng đến trật tự quan hệ quốc tế nhiều phương diện khác 1.2 Tình hình nghiên cứu sách hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN Nghiên cứu thực tiễn triển khai quan hệ Mỹ – ASEAN kể đến tác phẩm như: Quan hệ Mỹ – ASEAN (1967 – 1997): Lịch sử triển vọng Lê Văn Anh (2009), Sự điều chỉnh sách Mỹ Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI Nguyễn Thu Thuỷ (2007), Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 2001 – 2020 Nguyễn Thiết Sơn (2012), “Những điều chỉnh ASEAN quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh” Nguyễn Phú Tân Hương (2015), “Sự tiến triển quan hệ ngoại giao Mỹ – ASEAN từ năm 1977 đến năm 2015” Trần Lê Minh Trang (2017) Điểm chung cơng trình tập trung vào quan hệ Mỹ – ASEAN lĩnh vực an ninh, trị kinh tế mà chưa đặt hợp tác VH-XH vị trí Nghiên cứu sách ngoại giao văn hố, ngoại giao nhân dân Mỹ kể đến: “Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ” Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2010), “Đặc trưng văn hoá Mỹ tác động tới sách đối ngoại Mỹ” Nguyễn Thái n Hương (2018) Hai cơng trình chưa nghiên cứu chun sâu, có hệ thống sách hợp tác VH-XH mà Mỹ xây dựng triển khai quan hệ với ASEAN, cụ thể giai đoạn 2009 – 2020, điểm luận án Cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi, kể đến“The Power of Balance:” Advancing U.S – ASEAN Relations under the Second Obama Administration” (Sức mạnh Cân bằng: Thúc đẩy quan hệ Mỹ – ASEAN nhiệm kỳ thứ hai quyền Tổng thống Obama) Prashanth Parameswaran (2013); “U.S – ASEAN relations under the Obama administration 2009 – 2011” (Quan hệ Mỹ – ASEAN thời quyền Tổng thống Obama giai đoạn 2009 – 2011) Carmia Carroll (2011), “U.S – ASEAN Relations in a Changing Global Context” (Quan hệ Mỹ – ASEAN bối cảnh toàn cầu thay đổi) Michael Plummer (2017) Mặc dù cơng trình nghiên cứu điều chỉnh sách thực tiễn quan hệ ngoại giao Mỹ – ASEAN, việc nghiên cứu sâu hợp tác VH-XH nhân tố tác động đến thành công việc triển khai sách đối ngoại Mỹ với ASEAN chưa đề cập chuyên sâu 1.3 Nhận xét Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu nước hợp tác quan hệ quốc tế tập trung vào quan hệ đối ngoại nói chung, không chuyên sâu vào hợp tác VH-XH Thứ hai, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ, đặc biệt quan hệ với ASEAN, đa phần đề cập đến quan hệ Mỹ – ASEAN lĩnh vực an ninh, trị, kinh tế mà chưa khai thác chuyên sâu vào lĩnh vực VH-XH, đặc biệt giai đoạn từ 2009 đến 2020 Thứ ba, luận án kế thừa sở lý luận hợp tác VH-XH quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao hai bên, số nhận định hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN, từ gắn sở lý luận với thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009-2020 Qua đó, nghiên cứu sinh nhận thấy có điểm luận án tiếp tục bổ sung phát triển sau: Thứ nhất, luận án bổ sung sở lý luận khung phân tích để nghiên cứu hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN, từ phân tích nhân tố tác động đến hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 Thứ hai, luận án hệ thống trình hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN từ năm 2009 đến 2020, qua đó, phân tích q trình hợp tác biểu cụ thể Thứ ba, luận án phân tích tác động tích cực tiêu cực hợp tác VHXH Mỹ với ASEAN, từ đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm ngoại giao văn hoá Trong luận án này, ngoại giao văn hoá hiểu cơng cụ để thực sách đối ngoại với hai trụ cột ngoại giao trị ngoại giao kinh tế Ngoại giao văn hoá, sử dụng văn hố làm cơng cụ ngoại giao, có mục tiêu thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, từ xây dựng lịng tin, hình thành giá trị chung quốc gia, để thực mục tiêu sách đối ngoại trì quan hệ ngoại giao ổn định lâu dài chủ thể quan hệ quốc tế Ngoại giao văn hố có liên hệ qua lại chặt chẽ với hợp tác VH-XH: đơi hồ lẫn với thúc đẩy 2.1.1.2 Khái niệm ngoại giao công chúng Trong luận án này, khái niệm ngoại giao công chúng hiểu q trình mà tổ chức, chủ thể công tư nhân quốc gia giao tiếp với cơng chúng nước ngồi để phổ biến ý tưởng, văn hoá, tài sản giá trị, đối thoại liên tục với phần lại giới nhằm tạo hội, kết nối, củng cố lòng tin lẫn Trong chừng mực ngoại giao cơng chúng có liên hệ qua lại gắn bó với hợp tác VH-XH thúc đẩy lẫn 2.1.1.3 Khái niệm hợp tác quốc tế Theo Hoàng Khắc Nam (2016) hợp tác quốc tế “sự phối hợp hịa bình chủ thể quan hệ quốc tế nhằm thực mục đích chung” Hợp tác VH-XH cách phân chia hợp tác quốc tế lĩnh vực VH-XH Nếu trước hợp tác trị đóng vai trị quan trọng nay, hợp tác VH-XH ngày trở nên quan trọng vai trị văn hố ngày tăng đời sống xã hội quốc tế Hình thức biểu hợp tác VH-XH đa dạng chủ yếu bao gồm số hoạt động: giao lưu văn hoá nghệ thuật, điện ảnh; bảo tồn di sản văn hoá; trao đổi giáo dục – đào tạo, xây dựng lực lãnh đạo trẻ; thúc đẩy giá trị dân chủ nhân quyền; y tế hỗ trợ nhân đạo; bảo vệ môi trường; trao quyền cho phụ nữ Đối với hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN, hình thức biểu tác giả luận án sử dụng để phân tích thực tiễn triển khai hợp tác Mỹ với ASEAN lĩnh vực VH-XH giai đoạn 2009-2020 2.1.2 Lý thuyết quan hệ quốc tế có liên quan đến hợp tác VH-XH 2.1.2.1 Chủ nghĩa Tự Chủ nghĩa Tự đề cao hợp tác cho hợp tác xu hướng quan hệ quốc tế Chủ nghĩa Tự đề cao vai trò thể chế quốc tế Thể chế giúp thành viên thực lợi ích quốc gia với chi phí thấp sở tự nguyện hợp tác thực mục đích chung Vì vậy, quốc gia kỷ XXI tích cực tham gia vào thể chế quốc tế để tăng cường hội hợp tác hội nhập, đồng thời giảm nguy xung đột Trong quan hệ Mỹ – ASEAN, việc hai bên chủ động tham gia vào thể chế khu vực giúp xây dựng lòng tin, thúc đẩy hội nhập tạo điều kiện phát triển hợp tác lĩnh vực, đặc biệt VH-XH Như vậy, Chủ nghĩa Tự VH-XH Ngoài ra, cạnh tranh chiến lược cường quốc điểm nóng nỗ lực định hình cấu trúc khu vực làm tăng nguy xung đột, dẫn đến gia tăng hợp tác ngồi khu vực, có hợp tác VH-XH, để giảm thiểu nguy xung đột Quan hệ Mỹ – ASEAN nằm tư chiến lược gia tăng sức mạnh mềm Mỹ, thông qua sáng kiến hợp tác VH-XH, để tăng cường diện khu vực b Sự trỗi dậy nguy an ninh phi truyền thống đòi hỏi tăng cường hợp tác văn hóa –xã hội Thế kỷ XXI chứng kiến trỗi dậy nguy an ninh phi truyền thống đòi hỏi nước tăng cường hợp tác để giải Có thể kể đến số nguy như: trỗi dậy tội phạm quốc tế, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, chuyển đổi nhân học, chiến tranh an ninh mạng, v.v Một mặt, nguy có chất xuyên quốc gia nên buộc quốc gia phải tăng cường hợp tác để đối phó, tạo mơi trường thuận lợi cho hợp tác VH-XH Mặt khác, vấn đề an ninh phi truyền thống tạo nhiều nguy xung đột vấn đề Như vậy, hợp tác VH-XH giúp không giảm thiểu nguy nước từ vấn đề mà giúp hạn chế nguy xung đột vấn đề Đây tác nhân thúc đẩy hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN 2.2.1.2 Bối cảnh khu vực Đơng Nam Á a Sự gia tăng vai trị ASEAN ASEAN thị trường có sức tăng trưởng tiêu dùng phát triển nhanh với 650 triệu dân (số liệu UN Population Division) ASEAN có lực lượng lao động trẻ lớn thứ giới, tiềm đảm bảo lợi cạnh tranh kinh tế phát triển tổ chức tương lai ASEAN cho thấy tầm quan trọng lên khối chế hợp tác đa phương gia tăng vai trò ASEAN khiến nước lớn quan tâm phát triển hợp tác với ASEAN, có Mỹ Sự quan tâm khơng trị kinh tế mà gồm hợp tác VH-XH, kênh hợp tác đưa người dân ASEAN quốc gia đối tác xích lại gần 11 góp phần khơng nhỏ việc liên kết hợp tác lĩnh vực khác b Những thách thức Mỹ ASEAN khu vực đòi hỏi tăng cường hợp tác văn hóa – xã hội Những thách thức Mỹ ASEAN bao gồm thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống Nguy an ninh truyền thống bao gồm cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc khu vực, trỗi dậy Trung Quốc, thách thức vai trò trung tâm ASEAN chế hợp tác đa phương để xử lý thách thức khu vực, đặc biệt vấn đề xung đột lãnh thổ Biển Đông, bất đồng chế quản lý nguồn nước xuyên biên giới nước ASEAN, vấn đề già hoá dân số, v.v Nguy an ninh phi truyền thống chiến tranh không gian mạng, an ninh mạng liệu số, đòi hỏi quốc gia khu vực, có Mỹ ASEAN phải tăng cường hợp tác để xây dựng khả thích ứng 2.2.2 Các nhân tố bên 2.2.2.1 Lợi ích Mỹ hợp tác văn hóa –xã hội với ASEAN Mỹ triển khai hàng loạt sách sáng kiến để đảm bảo lợi ích Mỹ khu vực, bao gồm: tối đa hố lợi ích kinh tế Mỹ; cạnh tranh ảnh hưởng diện với Trung Quốc khu vực; gia tăng sức mạnh mềm; phổ biến giá trị Mỹ đến người dân nước Đông Nam Á; hỗ trợ quan hệ an ninh – trị kinh tế 2.2.2.2.Lợi ích ASEAN hợp tác văn hóa –xã hội với Mỹ Hợp tác VH-XH với Mỹ giúp ASEAN cân quan hệ với Trung Quốc trước cạnh tranh phát huy ảnh hưởng VH-XH khu vực Đồng thời, thông qua hợp tác viện trợ phát triển, ASEAN tranh thủ nguồn lực hỗ trợ Mỹ để giải vấn đề VH-XH mình, xây dựng ý thức chung sắc ASEAN, từ quảng bá giá trị VH-XH ASEAN ngồi khu vực, góp phần xây dựng phát triển Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN thành xã hội chia sẻ, hồ thuận, có trách nhiệm lấy người làm trung tâm, tăng cường thấu hiểu lẫn nhau, xây dựng lòng tin, tạo điều kiện phát triển quan hệ với Mỹ lĩnh vực khác 12 CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HỢP TÁC VĂN HOÁ – XÃ HỘI CỦA MỸ VỚI ASEAN 3.1 Chính sách hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 3.1.1 Khái quát chủ trương hợp tác Mỹ với ASEAN Mỹ nhận thức thịnh vượng an ninh tương lai Mỹ gắn liền với châu Á – Thái Bình Dương, Tổng thống Barack Obama đưa cam kết chiến lược nhằm tái cân nỗ lực hợp tác đầu tư Mỹ ASEAN Tuy Tổng thống Trump điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng ưu tiên lợi ích người dân Mỹ rút Mỹ khỏi nhiều chế hợp tác đa phương khu vực, tuyên bố chiến lược “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mở tự do” Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 2017 khẳng định tham vọng ông khu vực ảnh hưởng rộng lớn so với châu Á – Thái Bình Dương trước Gần đây, Mỹ tăng gấp đôi nguồn lực hợp tác nhiều lĩnh vực, có VH-XH, cụ thể nỗ lực nâng cao lực công nghệ, giáo dục, quản lý thiên tai, an ninh lương thực, nhân quyền tạo thuận lợi thương mại Hợp tác phát triển Mỹ – ASEAN tiếp tục tập trung vào nguồn lực ngoại giao công chúng hỗ trợ phát triển kinh tế, hợp tác lượng, giao lưu nhân dân, niên giáo dục, khẳng định Mỹ đối tác đáng tin cậy, mạnh mẽ tích cực khu vực 3.1.2 Chính sách hợp tác Mỹ với ASEAN lĩnh vực văn hố 3.1.2.1 Mục tiêu sách Mục tiêu sách hợp tác văn hố Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 gồm: (1) quảng bá hình ảnh giá trị Mỹ; (2) giải thích động sách đối ngoại Mỹ theo cách hồ bình, thân thiện, hiệu quả; (3) thúc đẩy ngoại giao công chúng giao lưu nhân dân; (4) tạo tảng tin tưởng giá trị chung 3.1.2.2 Nội dung sách 13 Trong Kế hoạch hành động 2011 – 2015 để triển khai quan hệ đối tác ASEAN – Mỹ hồ bình thịnh vượng, hai bên thống nội dung hợp tác lĩnh vực văn hố thơng qua chương trình trao đổi văn hố, giáo dục giao lưu người Sau đó, Kế hoạch hành động Thực quan hệ đối tác chiến lược 2016 – 2020, Mỹ ASEAN xác định năm lĩnh vực ưu tiên hợp tác, gồm Hội nhập kinh tế; Hợp tác hàng hải; Các thách thức xuyên quốc gia biến đổi khí hậu; Các nhà lãnh đạo nổi; Cơ hội phụ nữ Như vậy, hai bên ưu tiên hợp tác sâu rộng lĩnh vực liên quan đến trình xây dựng thúc đẩy giá trị văn hoá, sắc ASEAN thông qua công cụ truyền thơng, tăng cường hiểu biết văn hố nhân dân hai bên, qua bước giải thích động sách đối ngoại mình, khuyến khích người dân phủ nước dành ưu tiên sách trao đổi hợp tác dựa sở chia sẻ giá trị, lợi ích nguồn lực chung 3.1.2.3 Các biện pháp thực Chính phủ Mỹ sử dụng mơ hình phổ biến hợp tác văn hoá với nước ASEAN chương trình trao đổi văn hố, giáo dục nghệ thuật Cụ thể chương trình tài trợ, hỗ trợ cho việc quảng bá sản phẩm điện ảnh, sân khấu nghệ thuật biểu diễn, ấn phẩm văn học, tài liệu, tổ chức văn hoá, diễn đàn, kiện ngày/tuần/tháng văn hố nước ngồi Mục tiêu chương trình này, ngồi việc bảo tồn giá trị di sản văn hố, nhằm góp phần xây dựng lòng tin nước ASEAN với Mỹ, khắc họa hình ảnh Mỹ quốc gia thân thiện, hồ bình phát triển, ln tơn trọng “đa dạng thống nhất” quốc gia ASEAN 3.1.3 Chính sách hợp tác Mỹ với ASEAN vấn đề xã hội 3.2.2.1 Mục tiêu sách Mục tiêu chủ yếu sách hợp tác vấn đề xã hội Mỹ với ASEAN là: (1) khuyến khích mối quan hệ nhân dân, giúp tăng cường mối liên kết tự nhiên đa dạng Mỹ lợi ích Mỹ Đông Nam Á; (2) thúc đẩy giá trị dân chủ, tạo dựng hệ thống dựa luật lệ, 14 tạo điều kiện cho việc xây dựng thể chế quốc tế mang tính hội nhập khu vực; (3) tạo niềm tin cho khu vực bền vững cam kết Mỹ châu Á, nhằm tạo thuận lợi cho Mỹ đàm phán tương lai châu Á; (4) tạo chuẩn mực cao để bảo vệ người dân, bảo vệ môi trường thông qua nỗ lực nâng cao lực ứng phó phủ người dân nhằm kéo khu vực đồn kết lại với mục đích chung liên quan đến tất quốc gia việc giải nguy an ninh phi truyền thống khu vực thiên tai, dịch bệnh, v.v 3.1.2.2 Nội dung sách Trong Kế hoạch hành động 2011 – 2015 để triển khai quan hệ đối tác ASEAN – Mỹ, hai bên thống chín mảng hợp tác lĩnh vực xã hội Trong Kế hoạch hành động 2016 – 2020 để triển khai đối tác chiến lược ASEAN – Mỹ, 09 mảng điều chỉnh cịn bảy mảng: quản trị thiên tai; mơi trường, biến đổi khí hậu đa dạng sinh học; khoa học công nghệ; sức khoẻ cộng đồng; giáo dục niên; trao đổi văn hoá giao lưu người; phúc lợi xã hội Có thể thấy nội dung phạm vi hợp tác vấn đề xã hội Mỹ ASEAN giai đoạn quyền Tổng thống Obama đa dạng tồn diện, trải dài bao phủ lĩnh vực đời sống xã hội người dân hai bên, đóng góp vào phát triển chung quốc gia khu vực Tuy nhiên, quyền Tổng thống Donald Trump cắt giảm đáng kể ngân sách chi cho vấn đề quốc tế, để tập trung cho chương trình ưu tiên đảm bảo quyền lợi người dân Mỹ Theo đó, hàng loạt sáng kiến hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN, Bộ Ngoại giao Mỹ trì ngân sách chi cho chương trình khuôn khổ sáng kiến Fulbright 3.1.2.3 Các biện pháp thực Các biện pháp triển khai sách hợp tác Mỹ với ASEAN vấn đề xã hội thực thông qua hoạt động liên quan đến đào tạo, thúc đẩy giá trị dân chủ, xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, hỗ trợ nhân đạo Những hoạt động 15 lĩnh vực đào tạo xây dựng lực đội ngũ lãnh đạo trẻ thực thông qua chương trình trao đổi học thuật, hỗ trợ sáng kiến kết nối lãnh đạo trẻ, nâng cao lực cho người dân ASEAN Những hoạt động vấn đề xã hội khác triển khai nhiều hình thức đa dạng tài trợ chương trình trao đổi nhân dân, xây dựng lực tìm kiếm cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai, viện trợ y tế, sáng kiến môi trường bền vững, tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho quốc gia thành viên ASEAN 3.2 Thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ ASEAN 3.2.1 Trên lĩnh vực văn hoá 3.2.1.1 Nghệ thuật biểu diễn Hoạt động hợp tác nghệ thuật biểu diễn Mỹ ASEAN ln triển khai định kỳ, chủ yếu hình thức giao lưu, trao đổi song phương Đồng thời, nước khác việc quảng bá hình ảnh nước Mỹ thông qua nghệ thuật biểu diễn triển khai khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm xã hội văn hố nước Mục tiêu chương trình nhằm tăng cường hiểu biết đặc trưng văn hoá, cụ thể lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Mỹ ASEAN, thúc đẩy hoạt động giao lưu nhân dân để thắt chặt tình đồn kết người dân hai bên 3.2.1.2 Bảo tồn di sản văn hoá Hoạt động hợp tác bảo tồn di sản văn hoá Mỹ với ASEAN thực chủ yếu lĩnh vực hợp tác song phương với quốc gia thành viên ASEAN, đó, Mỹ hỗ trợ cho dự án bảo tồn địa điểm văn hố, gồm di tích, di chỉ, vật khảo cổ dân tộc học, cơng trình kiến trúc, hình thức biểu đạt văn hoá truyền thống âm nhạc múa Những dự án này, mặt, hỗ trợ nước ASEAN bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, mặt khác, thể tôn trọng Mỹ văn hoá khác, làm sâu sắc thấu hiểu giá trị di sản văn hoá truyền thống dân tộc người dân hai bên 16 3.2.1.3 Điện ảnh Cả Mỹ ASEAN nỗ lực giới thiệu văn hoá, người tới khán giả nước bạn, thông qua tác phẩm điện ảnh xuất sắc, trình chiếu tuần lễ phim nước ngồi Thông qua phim bom (blockbuster), gia tăng phát sóng số lượng phim Mỹ kênh truyền hình ASEAN, lịch sử, văn hố Mỹ quốc gia ASEAN thể cách sống động, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn giá trị văn hoá người dân Mỹ người dân ASEAN Ngồi ra, thơng qua điện ảnh phim truyền hình, Mỹ quảng bá hình ảnh siêu cường sẵn sàng lãnh đạo giới với giá trị hấp dẫn tự do, dân chủ, thịnh vượng, u chuộng hồ bình, ln sẵn lịng dẫn lối cho thay đổi tích cực tiến nhân loại 3.2.1.4 Giáo dục – Đào tạo Mỹ tập trung đầu tư vào hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo với ASEAN thơng qua nhiều chương trình học bổng trao đổi nhằm phát triển hệ niên có tư chiến lược có tầm nhìn xa Ngồi chương trình giáo dục bậc đại học, Mỹ ASEAN xây dựng nhiều sáng kiến hợp tác đa phương, bật chương trình khn khổ học bổng Fulbright, chương trình Kết nối Mekong qua Giáo dục Đào tạo Ngoài mục tiêu tăng cường ngoại giao công chúng, Mỹ ASEAN, Mỹ góp phần đào tạo hệ trẻ, người trở thành nhà hoạch định sách nước có quan hệ hợp tác với Mỹ, từ đó, tác động đến q trình hoạch định sách có lợi cho Mỹ khu vực 3.2.2 Trên lĩnh vực xã hội 3.2.2.1 Xây dựng lực kết nối lãnh đạo trẻ Hoạt động hợp tác xây dựng lực kết nối lãnh đạo trẻ triển khai theo ưu tiên ASEAN Cụ thể, ASEAN khuyến khích lãnh đạo trẻ tham gia nhiều vào vấn đề khu vực, qua hồn thiện phát triển cá nhân, đóng góp vào trình hình thành sắc quốc gia khu vực Những trải nghiệm Mỹ nhằm nâng cao lực góp phần 17 tạo hội cho lãnh đạo trẻ tương lai ASEAN Mỹ xây dựng mạng lưới mối quan hệ (networking) để thấu hiểu mối quan tâm hai bên; tăng cường liên kết giới trẻ hai bên việc giải thách thức chung khu vực toàn cầu; qua thu hẹp rào cản hệ trẻ khu vực Đồng thời, Mỹ khẳng định vai trò định hướng hỗ trợ nước ASEAN việc xây dựng lực cho hệ trẻ để trở về, họ áp dụng kỹ kiến thức lãnh đạo tổ chức, đóng góp vào việc xây dựng cộng đồng khối ASEAN 3.2.2.2 Thúc đẩy giá trị dân chủ nhân quyền Tuỳ vào thể chế trị, đặc điểm VH-XH tình hình nội nước thành viên ASEAN mà Mỹ xác định lựa chọn nhấn mạnh giảm nhẹ yếu tố dân chủ nhân quyền quan hệ ngoại giao song phương Đồng thời, ngồi quan phủ Mỹ, việc triển khai sáng kiến thúc đẩy dân chủ hoá phổ quát quyền người dân cịn thực thơng qua hàng loạt chương trình trao đổi nhân dân thực tổ chức phi phủ, nhóm lợi ích, tổ chức xã hội Mỹ 3.2.2.3 Hoạt động nhân đạo Mỹ tích cực ủng hộ chương trình kế hoạch hỗ trợ nhân đạo ứng phó với thiên tai tổ chức ASEAN quốc gia thành viên Hoạt động ngoại giao công chúng cho thấy Mỹ muốn giới thiệu hình ảnh quốc gia dân chủ, quan tâm tới chương trình phát triển quốc tế, viện trợ nhân đạo, giới tốt đẹp Ngồi ra, thơng qua hoạt động này, Mỹ muốn áp đặt phụ thuộc quốc gia Mỹ, để từ Mỹ dễ dàng tham gia vào việc trao đổi hợp tác, điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia theo hướng có lợi cho Mỹ 3.2.2.4 Bảo vệ môi trường Mỹ liên tục mở rộng liên kết với khu vực sông Mekong tăng cường hợp tác với nước ASEAN để giải vấn đề liên quan đến môi trường Với hỗ trợ Mỹ, ASEAN tăng cường chia sẻ liệu nhiều thách thức môi trường ô nhiễm môi trường, quản lý nguồn nước 18 rác thải, biến đổi khí hậu, v.v nhằm cải thiện chất lượng môi trường khu vực, hướng đến xây dựng khu vực Đơng Nam Á thịnh vượng có mơi trường lành mạnh bền vững, làm tảng cho thịnh vượng chung quốc gia khu vực 3.2.2.5 Trao quyền cho phụ nữ Hợp tác Mỹ – ASEAN vấn đề giới, triển khai chủ yếu lĩnh vực ngoại giao đa phương, góp phần mang lại hội phát triển cho phụ nữ trẻ em gái; thơng qua giúp giải nguyên nhân gốc rễ nghèo đói bất ổn xã hội, tăng cường hội nhập kinh tế, nuôi dưỡng nhà lãnh đạo nữ nổi, giải thách thức xuyên quốc gia 3.2.2.6 Y tế Hợp tác y tế Mỹ với ASEAN phong phú ngoại giao song phương đa phương, đa phần tập trung vào hợp tác song phương Mỹ với quốc gia ASEAN ba mảng gồm Phịng, chống bệnh truyền nhiễm có nguồn lây từ động vật; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em, ngăn ngừa tử vong bà mẹ trẻ em; Kiểm soát đại dịch HIV/AIDS Các chương trình giúp cứu người, bảo vệ người nhiễm bệnh thúc đẩy sức khoẻ cộng đồng ASEAN Mỹ, giúp hai bên đáp ứng tốt mục tiêu y tế toàn cầu kỷ XXI CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ DỰ BÁO VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC VĂN HOÁ – XÃ HỘI CỦA MỸ VỚI ASEAN 4.1 Nhận xét Thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN đạt mục tiêu nâng cao vị thế, ảnh hưởng, diện Mỹ khu vực Bằng cơng cụ ngoại giao văn hố, ngoại giao nhân dân, ngoại giao công chúng trải dài nhiều vấn đề VH-XH quan hệ với ASEAN, Mỹ cân lợi ích khu vực theo hướng hồ bình, hợp tác, hiệu mà sử dụng đến bạo lực, trừng phạt kinh tế Cách tiếp cận giúp Mỹ tạo lòng tin vào nỗ lực xây dựng 19 mơi trường hồ bình, thịnh vượng đầy thiện chí để quốc gia ASEAN tăng cường hợp tác để phát triển, tiếp tục đóng vai trị trung tâm chế hợp tác đa phương ASEAN dẫn dắt khu vực 4.2 Tác động tới ASEAN 4.2.1 Tác động tích cực Thực tiễn hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN có nhiều đóng góp cho hợp tác chung Mỹ nước ASEAN, giúp kết nối hợp tác ASEAN với chế hợp tác toàn cầu lĩnh vực VH-XH Đồng thời, giúp Mỹ xây dựng hình ảnh quốc gia dân chủ, quan tâm tới chương trình phát triển quốc tế, hoạt động nhân đạo, nỗ lực phát triển bền vững, thịnh vượng quốc gia khu vực Đông Nam Á nói riêng giới nói chung 4.2.2 Tác động tiêu cực Việc phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ hợp tác với Mỹ lĩnh vực VH-XH mang lại tác động tiêu cực nghi ngờ từ đối thủ cạnh tranh, nguy bị phai nhạt sắc văn hoá địa văn hoá Mỹ lan toả rộng tác động sâu tới đời sống văn hoá hoạt động khác nhân dân ASEAN Bên cạnh đó, chương trình, sáng kiến hợp tác lĩnh vực xã hội, cụ thể vấn đề thúc đẩy giá trị dân chủ nhân quyền, tạo nguy bị can thiệp xung đột giá trị số nước ASEAN 4.3 Triển vọng hoạt động hợp tác văn hoá – xã hội Mỹ với ASEAN giai đoạn sau 2020 Dựa nhận xét hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009-2020 tác động đến ASEAN phân tích trên, tác giả nhận thấy có nhiều sở hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN tiếp tục thời gian tới cách thức phù hợp để Mỹ phát huy sức mạnh mềm quan hệ với ASEAN Quan trọng hơn, nước ASEAN cần trì phát triển hợp tác VH-XH với Mỹ Mặc dù có nhiều biến động thập kỷ vừa qua, Mỹ hình mẫu lý tưởng quản trị giá trị sức mạnh mềm, đặc biệt giáo dục – đào tạo 20 hỗ trợ nhân đạo, Mỹ đối tác quan trọng hàng đầu ASEAN mối quan hệ hợp tác thúc đẩy ngoại giao cơng chúng ngoại giao văn hố Vì vậy, thời gian tới, Mỹ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với ASEAN vấn đề VH-XH nhằm thúc đẩy can dự diện Mỹ Đơng Nam Á, góp phần dẫn dắt định hình cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương 4.4 Khuyến nghị sách Việt Nam Qua phân tích thực tiễn hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN tác động hoạt động đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị công tác đối ngoại nhân dân, hợp tác VH-XH Việt Nam Cụ thể: Tăng cường lực lãnh đạo Đảng Nhà nước, mở rộng công tác đối ngoại nhân dân Việt Nam với Mỹ; nâng cao lực đối ngoại tổ chức nhân dân nước; tăng cường trao đổi sinh viên, cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam nước ngồi; phát huy vai trị phương tiện truyền thông đại chúng việc giới thiệu Việt Nam giới; khéo léo xử lý vấn đề dân chủ nhân quyền quan hệ với Mỹ; tích cực xây dựng đề xuất sáng kiến hợp tác quốc tế diễn đàn, tổ chức quốc tế ASEAN, EAS vấn đề xã hội thách thức Việt Nam; xây dựng chương trình thúc đẩy hợp tác quốc tế điện ảnh truyền hình KẾT LUẬN Quan hệ Mỹ – ASEAN trải qua 40 năm hình thành phát triển Hai bên đối tác chiến lược với việc mở rộng quan hệ tất lĩnh vực hợp tác, từ kinh tế, hỗ trợ nhân đạo, an ninh đến văn hoá, giáo dục Hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN giai đoạn 2009 – 2020 ln hợp phần quan trọng sách hợp tác Mỹ ASEAN tác động qua lại có liên quan đến hoạt động hợp tác kinh tế an ninh – trị Nội dung hợp tác VH-XH tương đối phong phú, đa dạng, bao trùm hầu hết vấn đề văn hoá xã hội quan hệ Mỹ – ASEAN Có thể kể đến hàng loạt chương trình giao lưu, trao đổi văn hoá, nghệ thuật, học giả, sinh viên, lãnh đạo trẻ, sáng kiến bảo vệ môi trường, nâng 21 cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, trao quyền cho phụ nữ, v.v triển khai hai quyền tổng thống từ năm 2009 đến năm 2020 Tuy nhiên, giai đoạn đó, chương trình khơng triển khai liên tục đồng mà có điều chỉnh theo thời kỳ tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama, xuyên suốt hai nhiệm kỳ, trọng đầu tư vào hoạt động thúc đẩy sức mạnh mềm, sức mạnh thông minh thông qua hợp tác song phương đa phương với ASEAN vấn đề văn hoá xã hội giáo dục đào tạo, giao lưu văn hoá, trao đổi học thuật, tạo hội để người dân ASEAN có nhìn thiện cảm hơn, đa chiều Mỹ, làm sâu sắc thêm thấu hiểu gắn kết người dân Mỹ ASEAN, từ góp phần tăng cường ảnh hưởng Mỹ khu vực Đồng thời, ơng nhấn mạnh hình ảnh nước Mỹ đối tác hàng đầu quốc gia ASEAN công tác viện trợ ứng phó với thiên tai, dịch bệnh Ngược lại, Tổng thống Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ với xem nhẹ vai trò sức mạnh mềm hoạt động hợp tác lĩnh vực VH-XH Ông cắt giảm ngân sách cho hàng loạt chương trình, sáng kiến người tiền nhiệm để tập trung vào phát triển kinh tế Mỹ, tạo điều kiện ưu tiên công ăn việc làm cho nhân dân Mỹ với phương châm “Nước Mỹ hết” “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính điều chỉnh khiến hình ảnh nước Mỹ “xấu đi” cảm nhận người dân Đông Nam Á vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực Mặc dù vậy, hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN đạt nhiều kết định, chưa đồng quốc gia Đông Nam Á Lý nước ASEAN có khác biệt trình độ phát triển kinh tế, đặc điểm VH-XH, đặc điểm quan hệ ngoại giao song phương với Mỹ Đồng thời, thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN phần nhiều nghiêng hợp tác song phương nhiều hợp tác đa phương ASCC đời từ cuối năm 2015 Như nói rằng, hoạt động hợp tác Mỹ nước ASEAN đa dạng dựa 22 theo nhu cầu đặc điểm riêng nước Ví dụ, lưu vực sông Mekong, hỗ trợ Mỹ với năm nước ASEAN khu vực tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững với dự án hỗ trợ xố đói giảm nghèo, giúp đỡ người khuyết tật hồ nhập cộng đồng, xố bỏ rào cản cân xã hội, nâng cao an ninh nguồn nước lưu vực sơng bảo vệ mơi trường Nhìn chung, hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN triển khai cơng cụ ngoại giao văn hố ngoại giao công chúng theo tư sức mạnh mềm Mỹ Đây phương thức quan trọng mục tiêu hợp tác Mỹ Đông Nam Á với hoạt động hướng đến đám đông công chúng thông qua lợi khoa học – kỹ thuật tiên tiến với hấp dẫn giá trị Mỹ Vì vậy, thấy sách thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ – ASEAN đạt mục tiêu mở rộng ảnh hưởng diện Mỹ khu vực Điều có nghĩa Mỹ phần thành cơng việc thay đổi hình ảnh đế quốc bá quyền xâm lược thành quốc gia tôn trọng hồ bình, chủ quyền phát triển, mang sứ mạng kiến tạo gìn giữ hồ bình khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đối với nước ASEAN, hoạt động hợp tác VH-XH với Mỹ tạo hội cho ASEAN giới thiệu, phát huy quan điểm, giá trị, ngun tắc mình, qua giúp phát huy vai trò trung tâm ASEAN chế đa phương khu vực Đồng thời, hỗ trợ Mỹ giúp ASEAN nâng cao lực ứng phó với vấn đề VH-XH quốc gia thành viên, từ đóng góp cho phát triển VH-XH ASEAN, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển thúc đẩy hội nhập quốc tế khu vực Quan trọng hơn, hợp tác VHXH với Mỹ giúp thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện ASEAN với Mỹ, giúp ASEAN cân ảnh hưởng văn hóa – xã hội Trung Quốc khu vực Như vậy, phủ nhận nỗ lực tăng cường hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Những chương trình, sáng kiến hợp tác kể có phù hợp với sách tồn 23 cầu Mỹ nỗ lực phổ biến giá trị, văn hố sách Mỹ, nâng cao ảnh hưởng phát huy sức mạnh mềm Đây mục tiêu hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2009 đến 2020 Trên sở phân tích thực tiễn triển khai hoạt động hợp tác VH-XH Mỹ với ASEAN nói chung tác động hoạt động tới hoạt động hợp tác Việt – Mỹ lĩnh vực VH-XH nói riêng, tác giả đề xuất số khuyến nghị Việt Nam nhằm tăng cường khả tham gia nhiều vào hoạt động hợp tác quốc tế với Mỹ quốc gia ASEAN Có thể tóm tắt số khuyến nghị gồm: (1) tăng cường lực lãnh đạo Đảng Nhà nước, mở rộng công tác đối ngoại nhân dân, giao lưu hỗ trợ lẫn phủ tổ chức giao lưu nhân dân Việt Nam với tổ chức Mỹ; (2) nâng cao lực đối ngoại tổ chức nhân dân ngồi nước, xây dựng Khơng gian văn hoá Việt quan đại diện Việt Nam nước ngoài; (3) tăng cường trao đổi sinh viên, cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam nước ngoài, cho sinh viên nước tới học tập nghiên cứu Việt Nam; (4) chủ động phát huy vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng việc giới thiệu Việt Nam nhiều lĩnh vực từ lịch sử, kinh tế, đến VH-XH; (5) khéo léo xử lý vấn đề dân chủ nhân quyền quan hệ với Mỹ thông qua hoạt động đối thoại cách tiếp cận khác hai nước để giải quan tâm Mỹ Việt Nam; (6) tích cực đề xuất sáng kiến hợp tác quốc tế diễn đàn, tổ chức quốc tế ASEAN, EAS vấn đề xã hội thách thức Việt Nam, nhằm giải vấn đề xã hội quốc gia, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên ASEAN, qua thúc đẩy hội nhập khu vực ASCC phát triển; (7) thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực điện ảnh truyền hình để giá trị, tư tưởng, văn hố đặc biệt sách đối ngoại Việt Nam giới thiệu đến cơng chúng quốc tế, góp phần thúc đẩy hiểu biết sâu người đất nước Việt Nam 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN - Lê Thị Phương Loan, Võ Thị Giang (2020), “ASEAN-U.S Economic cooperation and its Impacts on Regional Security and Development”, International Journal of Social Science and Economic Research, Vol (10), pp.3103-3125 - Lê Thị Phương Loan (2020), “American soft power in Southeast Asia from 2009 – 2019”, International Conference on Prospect of structure in Asia Pacific to 2025 and Viet Nam’s response, pp.226-236 - Lê Thị Phương Loan, Luong Ánh Linh (2020), “The rise of cultural diplomacy in U.S – ASEAN in the first decades of the 21st century”, 2020 International Graduate Research Symposium & 10th East Asia Chinese Teaching Forum (2020 IGRS & 10th AECTF) at ULIS (1), pp.636 – 644 - Lê Thị Phương Loan, Võ Thị Giang (2021), “Cultural diplomacy in Viet Nam’s Foreign Policy in the period of 2001 – 2020”, Asian Journal of Arts, Culture and Tourism, Vol (1), pp.1-13 25

Ngày đăng: 17/07/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN