BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN GVHD TS BS LÊ BẢO LƯU HỌC VIÊN VÕ THỊ ÁN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - - CHUYÊN ĐỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN GVHD: TS BS LÊ BẢO LƯU HỌC VIÊN VÕ THỊ ÁNH SÁNG MSHV: 327214617 LỚP CAO HỌC 2021 – 2023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - - CHUYÊN ĐỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN CƠ SỞ CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: BỆNH HỌC HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1.1 LỊCH SỬ 1.2 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT ÂM – DƯƠNG .1 1.2.1 Âm dương đối lập .2 1.2.2 Âm – dương hỗ 1.2.3 Âm – dương tiêu trưởng 1.2.4 Âm – dương chuyển hóa 1.3 GIẢI THÍCH VỀ THAY ĐỔI BỆNH LÝ 1.3.1 Khái quát nhân tố gây bệnh 1.3.2 Khái quát quy luật diễn biến bệnh .6 1.3.2.1 Âm dương thiên thắng .7 a Dương thiên thắng (dương thịnh) b Âm thiên thắng (âm thịnh) 1.3.2.2 Âm dương thiên suy a Dương thiên suy (dương hư) b Âm thiên suy (âm hư) 1.3.2.3 Âm dương tổn thương (âm dương lưỡng hư) a Âm hư liên lụy dương b Dương hư liên lụy âm 1.3.2.4 Âm dương cách ly 10 a Âm thịnh cách dương 10 b Dương thịnh cách âm 10 1.3.2.5 Âm dương chuyển hóa .10 a Do âm chuyển dương .10 b Do dương chuyển âm 11 1.3.2.6 Âm dương ly tán 11 a Vong dương 11 b Vong âm 11 1.4 ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN 12 CHƯƠNG 2: BỆNH HỌC HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 2.1 LỊCH SỬ .13 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN BỆNH HỌC THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 13 2.2.1 Ngũ hành tương thừa 14 2.2.2 Ngũ hành tương vũ 14 2.3 ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 15 2.3.1 Giải thích phát bệnh 15 2.3.2 Giải thích truyền biến bệnh 15 2.3.2.1 Truyền biến theo quan hệ tương sinh 15 2.3.2.2 Truyền biến bệnh theo quan hệ tương khắc .16 CHƯƠNG 3: BỆNH HỌC HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG 3.1 HÀM NGHĨA CỦA TẠNG TƯỢNG 17 3.2 HỆ THỐNG CHỨC NĂNG CỦA NGŨ TẠNG 17 3.3 CHỨC NĂNG SINH LÝ 17 3.3.1.1 Tâm 17 a Tâm chủ huyết .17 b Tâm tàng thần 18 c Tâm chủ mạch .18 3.3.1.2 Can 18 a Can chủ sơ tiết .18 b Can tàng huyết .19 c Can chủ cân 19 3.3.1.3 Tỳ .20 a Tỳ chủ vận hóa 20 b Tỳ chủ thống nhiếp huyết 20 c Tỳ tàng ý 20 3.3.1.4 Phế 20 a Chủ khí, điều tiết hơ hấp 20 b Phế chủ thông điều thủy đạo 21 c Phế triều bách mạch, giúp tâm chủ trị tiết .21 d Phế tàng phách .21 3.3.1.5 Thận 21 a Chủ tiên thiên 21 b Chủ tàng tinh 21 c Thận chủ thủy 22 d Thận chủ nạp khí 22 e Thận tàng chí 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSLL Cơ sở lý luận DANH MỤC BẢNG Bảng Ứng dụng âm dương sinh lý bệnh 12 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Âm – Dương .1 Hình 1-2 Phân loại âm dương thất điều Hình 2-1 Ngũ hành 14 CHƯƠNG 1: BỆNH HỌC HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1.1 LỊCH SỬ - Âm - dương cặp phạm trù triết học cổ đại Học thuyết Âm dương hệ thống lý luận trọng yếu triết học cổ đại, giới quan phương pháp luận để nhận thức giải thích giới người phương Đơng [1] - Khái niệm âm - dương có từ sớm, xuất phát từ quan niệm “nhân thân tiểu thiên địa”, y gia thời xưa vận dụng Học thuyết Âm – dương vào y học cổ truyền Bộ sách Hoàng đế nội kinh viết thời Chiến quốc – Tần Hán; tác giả kết hợp Học thuyết Âm – dương với y học để hình thành Học thuyết Âm – dương y học [1] - Học thuyết Âm – dương phận trọng yếu hệ thống lý luận YHCT, phương pháp luận xuyên suốt lĩnh vực y học cổ truyền [2] Hình 1-1 Âm – Dương (Nguồn: dowload.vn) 1.2 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT ÂM – DƯƠNG Âm Dương học thuyết mơ tả tính chất ln ln có đơi, luôn vận động vận động theo chu kỳ vật, tượng vũ trụ Nội dung học thuyết Âm Dương thể qua quy luật chủ yếu: quy luật đối lập, hỗ căn, tiêu trưởng bình hành [1] 1.2.1 Âm dương đối lập - Đối lập phạm trù pháp biện chứng, mặt đối lập mâu thuẫn với nhau; tính đấu tranh mâu thuẫn, tức trừ phủ định lẫn mặt đối lập [2] - Bất kỳ vật có tính đối lập thống âm – dương Đó trừ đấu tranh lẫn thể thống [2] - Âm – dương đối lập tuyệt đối Mọi vật tượng khơng nằm ngồi quy luật Âm – dương đối lập bên hình thành biến hóa vật tượng thúc đẩy trao đổi phát triển khơng ngừng vạn vật vũ trụ Khơng có đấu tranh khơng có phát sinh biến hóa vạn vật Ví dụ: + Trong ngày đêm: ngày lui dần đêm đến, đêm lui dần ngày đến Sự thay đổi khí hậu ấm, nóng, mát hay lạnh bốn mùa kết đấu tranh đối lập âm – dương Vì vậy, âm – dương đối lập khơng phải ngừng lại cố định mà có liên hê, tức âm – dương chế ước + Trong năm (đối với thay đổi khí hậu) xn hạ dương thu đơng âm; đó, dương xuân hạ, âm thu đông tương đối có chế ước lẫn Mùa hạ dương nhiệt thịnh, sau tiết hạ chí âm khí phát sinh để chế ước hỏa nhiệt dương khí; mùa đơng vốn âm hàn thịnh, sau tiết đơng chí dương khí dần hồi phục để chế ước âm hàn Sở dĩ khí hậu xn hạ ấm nóng dương khí xuân hạ thượng thăng, ức chế khí âm hàn thu đơng; thu đơng khí hậu hàn lương âm khí thu đơng chế ước khí ơn nhiệt xn hạ Đó kết đấu tranh chế ước lân âm – dương giới tự nhiên + Trong thể âm – dương đối lập mâu thuẫn, động lực hoạt động sống xun suốt tồn q trình sống Hoạt động sống người vận động khí hóa thể Bản chất vận động khí hóa lại vận động mâu thuẫn âm khí với dương khí, hóa khí với thành hình thể, tức đối lập thống hai mặt âm – dương Quá trình đấu tranh hai mặt đối lập đạt tới thống nhất, trì động thái thăng âm dương, tức “âm bình dương bí”; từ thể trì hoạt động sống bình thường Trái lại, đấu tranh đối lập âm – dương không mức, làm phá vỡ cân xuất âm thắng dương thắng; âm bại dương bại tức gây nên tình trạng âm – dương thất điều (mất cân bằng) cuối gây nên bệnh tật Tóm lại, tính tương hỗ đối lập mà khơng thể phân cách hai mặt âm – dương thuộc tính tồn vật tượng b Vong âm - Vong âm chế sinh bệnh dương khí thể đột ngột tiêu hao lượng lớn, dẫn đến toàn chức thể suy giảm nghiêm trọng - Nguyên nhân đa số nhiệt tà thịnh, nhiệt tà lưu lại lâu ngày, khiến tân dịch hao tổn, nhiệt bách tân dịch ngồi qua mồ hơi; lượng lớn tân dịch tiêu hao kéo dài, lâu ngày dẫn đến vong âm Biểu lâm sàng: mồ hôi nhiều không dứt, buồn bực không yên, mệt mỏi, mạch sác, vô lực, biểu nguy cấp 1.4 ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Quá trình phát sinh phát triển bệnh tật Bệnh tật phát sinh thăng âm dương thể, có hai hướng qn bình âm dương thể biểu thiên thắng hay thiên suy Thiên thắng dương thắng gây chứng nhiệt: sốt cao, mạch nhanh, khát nước nhiều, táo, nước tiểu đỏ âm thắng gây chứng hàn: người lạnh, tay chân lạnh, mạch chậm, tiêu lỏng nước tiểu trong…Thiên suy dương hư lạnh chân tay, thân mình, người suy nhược, tiêu chảy lúc sáng sớm,…hoặc âm hư cảm giác nóng nảy bứt rứt, táo bón, khơ khát,…Như vậy, dương chứng biểu dương bệnh (dương thái quá) mà âm bệnh (âm bất cập) hai Âm chứng biểu âm bệnh (âm thái quá) hay dương bệnh (dương bất cập) hai Bảng Ứng dụng âm dương sinh lý bệnh (Nguồn: Giáo trình Lý luận y học cổ truyền, 2021) Vấn đề Mất cân Nguyên nhân gây bệnh mang thuộc tính Âm vượng, âm thịnh âm Dinh dưỡng (âm) khơng đủ Âm hư Thuộc tính dương Dương vượng, dương thịnh Dương khí suy giảm Dương hư Âm dương không Âm dương lưỡng hư đủ 12 Biểu Hàn chứng (thực hàn): đau bụng dội, tiêu chảy, người sợ lạnh, rét run, lạnh tay chân, mạch trầm… Nhiệt chứng (hư nhiệt): sốt, cảm giác nóng, lịng bàn tay chân nóng, đạo hãn, khát nước, họng khơ, táo bón,mạch hư sác,… Nhiệt chứng (thực nhiệt): sốt cao đổ mồ nhiều, tay chân nóng, đỏ mặt, mạch nhanh,… Hàn chứng ( hư hàn): tay chân lạnh, dễ bị cảm lạnh, sợ lạnh, mệt mỏi,… Thường gặp bệnh mãn tính biểu khí huyết hư suy