BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN oOo CHUYÊN ĐỀ NHI NHIỄM PHỤ RỐI LOẠN KINH NGUYỆT RONG KINH – RONG HUYẾT Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN LỚP C[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN -oOo - CHUYÊN ĐỀ NHI NHIỄM PHỤ RỐI LOẠN KINH NGUYỆT RONG KINH – RONG HUYẾT Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN LỚP CKI Y HỌC CỔ TRUYỀN 2021-2023 HỌC VIÊN: HUỲNH NGỌC NHƢ MÃ SỐ HỌC VIÊN: 357214614 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: CHU KÌ KINH NGUYỆT BÌNH THƢỜNG 1.1 Quá trình phát triển nang trứng thể 1.1.1 Buồng trứng (ovary) cấu tạo chủ yếu nang trứng (follicles) 1.1.2 Hiện tượng thối hóa (follicular atresia) số phận đa số 1.1.3 Hiện tượng trưởng thành (folliculogenesis) số phận số nang trứng .2 1.1.4 Vai trị hormon q trình trưởng thành nang trứng .5 1.1.5 Hiện tượng rụng trứng (ovulation) thành lập hoàng thể (corpus luteum) 1.2 Sinh tổng hợp chuyển hóa hormon estrogen 1.3 Chu kỳ kinh nguyệt .8 1.3.1 Giai đoạn phát triển (tăng trưởng) .9 1.3.2 Giai đoạn phóng nỗn (rụng trứng) 10 1.3.3 Giai đoạn hoàng thể (chế tiết) 10 1.3.4 Hành kinh 11 CHƢƠNG 2: RONG KINH – RONG HUYẾT 12 2.1 Khái niệm rong kinh – rong huyết 12 2.2 Nguyên nhân rong kinh – rong huyết .12 2.2.1 Nguyên nhân thực thể: 12 2.2.2 Nguyên nhân chức năng: 13 2.3 Cơ chế rong kinh – rong huyết 13 2.3.1 Rong huyết chu kỳ có phóng nỗn 13 2.3.2 Rong huyết chu kỳ khơng phóng nỗn 13 2.4 Cận lâm sàng 14 2.5 Điều trị .15 2.6 Tiên lượng phòng bệnh 16 2.7 Đổi thuật ngữ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: RONG KINH – RONG HUYẾT THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN.17 3.1 Khái niệm 17 3.2 Nguyên nhân .17 ii 3.2.1 Thực 17 3.2.2 Hư .17 3.3 Bệnh cảnh lâm sàng 18 3.3.1 Rong kinh 18 3.3.2 Rong huyết 19 3.4 Biện chứng luận trị 20 3.4.1 Rong kinh 20 3.4.2 Rong huyết 21 3.5 Các nghiên cứu khoa học 23 3.5.1 Thuốc YHCT .23 3.5.2 Châm cứu 23 CHƢƠNG 1: CHU KÌ KINH NGUYỆT BÌNH THƢỜNG 1.1 Q trình phát triển nang trứng thể 1.1.1 Buồng trứng (ovary) cấu tạo chủ yếu nang trứng (follicles) Buồng trứng nằm khoang bụng, hai bên tử cung neo dây chằng Mỗi buồng trứng trưởng thành cân nặng 8-12 gram, bao gồm hai vùng có ranh giới khơng rõ: Vùng vỏ: bên ngồi, chứa nang nỗn (follicle), thể vàng (corpora lutea), thể trắng (corpora albicantia) tế bào đệm (stromal cell) Vùng tủy: bên trong, chứa mô liên kết Hệ thống mạch máu, bạch huyết dây thần kinh vào mô tủy buồng trứng vùng rốn (hilus) Trong giai đoạn bào thai vào tuần lễ từ 18-22, buồng trứng bé gái tạo khoảng triệu tế bào trứng sơ cấp (primary oocyte) Tuy nhiên, sinh ra, vùng vỏ buồng trứng bé gái lại từ 1-2 triệu tế bào trứng sơ cấp, tất giai đoạn tiền kỳ giảm phân I Mỗi tế bào trứng sơ cấp bao quanh lớp tế bào biểu mô vảy, tạo thành nang nguyên thủy (primordial follicle) Đến tuổi dậy thì, buồng trứng chưa đầy 300.000 tể bão trứng sơ cấp bắt đầu hoạt động theo chu kỳ tháng Trong chu kỳ, có nang trứng trưởng thành rụng đi, tồn thời gian hoạt động sinh sản người nữ sử dụng tối đa khoảng 400 nang trứng Khi mãn kinh, buồng trứng cịn sót lại xấp xỉ 1.000 tế bào trứng sơ cấp 1.1.2 Hiện tượng thối hóa (follicular atresia) số phận đa số Các nang trứng người nữ có hai số phận khác nhau: (1) đa số nang bị thối hóa nang trứng (atresia) trình chiêu mộ (recruitment); (2) số nang trưởng thành, trải qua tượng rụng trứng (ovulation) vào chu kỳ kinh nguyệt tháng Hiện tượng thối hóa (atresia) trình xảy thường xuyên buồng trứng, nang chưa trưởng thành bị tiêu biến tác động kiểm soát chất cận tiết nội tiết Sự chết theo chương trình tế bào hạt xem chế tượng thối hóa nang, liên quan đến hoạt động hệ thống tín hiệu khác nhau, gồm: (1) TNFa (tumor necrosis factor alpha), (2) Fas ligand, (3) TRAIL (TNF-related apoptosis inducing ligand), (4) APO-3 ligand, (5) PFG-5 ligand Ngược lại, hormon FSH từ tuyến yên có vai trò ức chế tượng Như vậy, chết theo chương trình trình chiêu mộ nang trứng định kỳ độ tuổi sinh sản giúp lý giải buồng trứng sở hữu đến 300.000 nang nguyên thủy vào thời điểm sau dậy thì, mãn kinh dự trữ buồng trứng cịn lại xấp xỉ khoảng 1.000 nang Ngồi ra, tượng thối hóa nang cịn diễn mạnh thời điểm sau đời người phụ nữ: (1) tuần thứ 20 giai đoạn bào thai sau số lượng nang nguyên thủy đạt mức tối đa ( triệu nang cho buồng trứng); (2) sau sinh (còn – triệu nang) (3) tuổi dậy (chỉ cịn 300.000 nang) 1.1.3 Hiện tượng trưởng thành (folliculogenesis) số phận số nang trứng Sau tuổi dậy thì, nang trứng nguyên thủy bắt đầu trải qua hàng loạt thay đổi quan trọng, cấu tạo mơ học lẫn chức tiết hormon Q trình trưởng thành nang trứng (folliculogenesis) kéo dài khoảng 120 ngày Đây thời gian phát triển từ nang nguyên thủy (primordial follicle) trải qua giai đoạn: nang sơ cấp, nang thứ cấp, nang có hốc cuối trở thành nang tiền rụng trứng (preovulatory follicle) Hiện tượng diễn gối đầu liên tục, nghĩa lúc buồng trứng tốn nang giai đoạn khác trình phát triển Khởi đầu chu trình trưởng thành nang trứng chiêu mộ nhóm nang nguyên thủy (recruitment) Khoảng 10 ngày trước kết thúc chu trình trưởng thành, hầu hết nang chiêu mộ ban đầu vào tiến trình thối hóa (atresia) Số nang lại giai đoạn nang thứ cấp vào chu kỳ kinh nguyệt cạnh tranh với nang tồn Nang phát triển thành nang tiền rụng trứng hay nang vượt trội, vỡ phóng thích tế bào trứng thứ cấp (secondary oocyte) vào vịi trứng, phần cịn lại nang sau biệt hóa thành hồng thể (corpus luteum) Khơng giống sinh tinh kéo dài vô thời hạn nam giới, trình trưởng thành nang trứng nữ giới kết thúc dự trữ buồng trứng cạn kiệt (depletion of ovarian reserve), số lượng nang cịn lại khơng đủ để đáp ứng với tín hiệu nội tiết từ tuyến yên trước, báo hiệu bắt đầu thời kỳ mãn kinh - Nang nguyên thủy (primordial follicle): xuất buồng trứng từ giai đoạn trước bé gái chào đời trạng thái không hoạt động lúc dậy Các nang cấu tạo tế bào trứng sơ cấp (primary oocyte) lớp tế bào hạt dạng vảy xung quanh (squamous granulosa cell) Ở người, nang ngun thủy tồn trạng thái khơng hoạt động đến 50 năm, độ dài chu kỳ trưởng thành nang trứng không bao gồm thời gian - Nang sơ cấp (primary follicle): Được tạo thành cách hoạt hóa nhóm nang nguyên thủy Đây lần chiêu mộ thứ (initial recruitment) trình trưởng thành nang trứng (folliculogenesis) Đặc điểm quan sát rõ bước chuyển đổi tế bào hạt từ dạng vảy thành dạng hộp (cuboidal granulosa cell) Kích thước nang trứng tăng lên đến khoảng 0.1 mm đường kính Bộ gen tế bào trứng kích hoạt tiến hành phiên mã, bước đầu hình thành đường tín hiệu cận tiết (paracrine signalling pathways) tế bào trứng lớp biểu mô hạt Trong thời điểm này, nang sơ cấp phát triển thụ thể với FSH, theo phương thức độc lập với hormon gonadotropin từ tuyến yên (khác với giai đoạn sau) Ngoài ra, tế bào trứng tạo vỏ bao glycoprotein, gọi màng suốt (zona pellucida), giúp phân tách với tế bào hạt xung quanh Màng tồn sau trứng rụng có chứa enzyme hoạt hóa tinh trùng, cho phép xâm nhập diễn thụ tinh - Nang thứ cấp (secondary follicle): nang sơ cấp không bị thối hóa, nang thứ cấp với nhiều lớp tế bào hạt bao quanh (stratum granulosum) sinh Kích thước nang trứng tăng lên đến khoảng 0,2 mm đường kính Lúc này, màng suốt ngăn tế bào trứng tế bào hạt quan sát rõ Các tế bào đệm (stroma cell) vùng kẽ chiêu mộ tín hiệu từ tế bào trứng, biệt hóa thành tế bào vỏ (theca cell) bao quanh phía ngồi nang trứng phân cách với tế bào hạt qua lớp màng đáy (basal lamina) - Nang có hốc sớm (early tertiary follicle, early antrial follicle): nang thứ cấp không bị thối hóa, nang có hốc sinh Kể từ lúc này, tồn phát triển nang trứng bắt đầu phụ thuộc vào hormon FSH Cấu trúc nang trưởng thành tạo ra, với xuất hốc chứa đầy dịch (antrum) Các tế bào hạt tiếp tục phân bào làm gia tăng nhanh kích thước nang; đồng thời biệt hóa thành nhóm khác nhau: (1) nhóm quanh hốc (periantral), (2) nhóm màng (membrana) phân bố màng đáy, (3) nhóm vịng tia (corona radiata) bao quanh màng suốt (4) nhóm gị nỗn (cumulus oophorous) nằm nhóm vịng tia nhóm màng Tế bào nhóm có đáp ứng khác với hormon FSH từ tuyến yên trước Mỗ liên kết quanh nang biệt hóa rõ thành tế bào vỏ (theca cell) giàu lipid, biểu thụ thể với LH, phục vụ cho sản xuất tiền chất androstendione hormon sinh dục estrogen Do đó, nồng độ estrogen huyết tương bắt đầu tăng lên - Nang có hốc muộn (late tertiary follicle, late antrial follicle): lúc này, phần lớn nang nhóm chiêu mộ từ thời điểm ban đầu thối hóa tượng chết theo chương trình (atresia) Các nang có hốc cịn tồn thức vào giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt tháng, trải qua lần chiêu mộ thứ hai (cycle recruitment) trình trưởng thành (folliculogenesis) Hormon FSH đóng vai trị quan trọng q trình chọn lọc phát triển nang trứng lần chiêu mộ thứ hai Sự tan rã hoàng thể vào cuối kỳ kinh trước dẫn đến tăng phóng thích FSH tuyến n, kích thích nang có hốc tiết estradiol inhibin B Cả hai hormon gây nên hiệu ứng phản hồi ngược âm tính lên FSH Trong tình trạng này, nang trứng tranh giành nguồn FSH lẫn để tồn phát triển Các nang với thụ thể FSH có tốc độ tăng trưởng chậm lại thối hóa Cuối cùng, có nang trứng tồn tại, trở thành nang vượt trội (dominant follicle), phát triển nhanh chóng đạt đến kích thước tối đa vào khoảng 20 gọi nang tiền rụng trứng (preovulatory follicle) - Nang tiền rụng trứng (preovulatory follicle): hormon FSH tiếp tục kích thích nang vượt trội phát triển thành nang tiền rụng trứng, hay gọi nang De Graf (Graafian follicle) Trong nang De Graf, hốc chứa dịch hợp lại thành hốc lớn, tế bào trứng đạt kích thước tối đa bị đẩy lệch phía Các tế bào hạt tiếp tục phát triển, phần gị nỗn (cumulus oophorus) Q trình trưởng thành nang trứng (folliculogenesis) cần phải phân biệt rõ ràng với pha nang trứng (follicular phase) diễn 14 ngày đầu chu kỳ kinh nguyệt Lưu ý pha nang trứng giai đoạn cuối trình trưởng thành nang trứng, tính từ thời điểm xảy lần chiêu mộ thứ hai nang có hốc (dưới tác động chọn lọc hormon FSH) xuất nang tiền phóng nỗn 1.1.4 Vai trị hormon q trình trưởng thành nang trứng Tồn q trình trưởng thành nang trứng phân thành giai đoạn: (1) giai đoạn trước tạo hốc (preantral phase) với chiêu mộ nang noãn lần thứ nhất, xảy độc lập với hormon FSH từ tuyến yên trước khơng thể quan sắt phương tiện hình ảnh (siêu âm); (2) giai đoạn có hốc (antral phase) với chiêu mộ nang noãn lần thứ hai, xảy phụ thuộc vào hormon FSH quan sát qua siêu âm ngả âm đạo 1.1.4.1 Giai đoạn chiêu mộ nang noãn độc lập với hormon FSH Sau tuổi dậy thì, nang nguyên thủy (primordial follicles) buồng trứng liên tục vào giai đoạn chiêu mộ nang noãn lần thứ (initial recruitment) Giai đoạn kéo dài 120 ngày, khởi đầu với chuyển đổi tế bào hạt (granulosa cell) từ dạng vay thành dạng hộp, đồng thời có huy động biệt hóa tế bào vỏ (theca cells) Sự chiêu mộ nang noãn lần thứ diễn hoàn toàn độc lập với hormon FSH phụ thuộc vào yếu tố cận tiết từ tế bào trứng Trong đó, số yếu tố (như SCF, bFGF, LIF, KGF) chịu trách nhiệm cho việc huy động tế bào vỏ từ mô đệm, số khác (như LH, insulin, IGF, SCF, GDF9, KGF) lại có vai trị thúc đẩy biệt hóa tăng trưởng tế bào Nguồn gốc tín hiệu tiếp tục làm sáng tỏ Kết lần chiêu mộ thứ tạo nang có hốc Hormon AMH (Anti-Müller hormone) chế tiết từ hầu hết nang trửng giai đoạn khác trình trưởng thành, bao gồm: nang sơ cấp (primary follicles), nang thứ cấp (secondary follicles), nang có hốc nhỏ (small antral follicles) Nang phát triển lượng AMH tiết nhiều Hormon có hai chế hoạt động buồng trứng: (1) ức chế giai đoạn chiêu mộ nang noãn lần thứ từ nguồn nang trứng nguyên thủy (2) ức chế nhạy cảm nang có hốc với hormon FSH giai đoạn mộ nang nỗn lần thứ hai Do đó, AMH giúp ngăn ngừa suy giảm sớm dự trữ buồng trứng 1.1.4.2 Giai đoạn chiêu mộ nang noãn phụ thuộc vào hormon FSH Vào thời điểm đầu chu kỳ kinh nguyệt, nang có hốc (antral follicles), sinh từ lần chiêu mộ thứ nhất, vào giai đoạn chiêu mộ nang noãn lần thứ hai (cycle recruitment) Giai đoạn thường kéo dài khoảng 14 ngày, tạo nên pha nang trứng (follicular phase) chu kỳ kinh nguyệt Sự chiêu mộ nang noãn lần thứ hai diễn ảnh hưởng hormon FSH từ tuyến yến trước Lúc này, đa số nang đoàn hệ nang có hốc (cohort antral follicles) bị thối hóa chết theo chương trình (apoptosis) Do đó, nồng độ FSH cần tăng đến ngưỡng định để thực lựa chọn giải cứu cho nang khỏi tiến trình thối hóa (atresia) Cuối cùng, có nang cạnh tranh nhiều FSH nhất, trở thành nang vượt trội (dominant follicle), xuất vào ngày thứ chu kỳ kinh tiếp tục phát triển thành nang trưởng thành hay nang tiền phóng nỗn (preovulatory follicle) Các nang cịn lại, có thụ thể với FSH, không giải cứu bị tiêu biến 1.1.5 Hiện tượng rụng trứng (ovulation) thành lập hoàng thể (corpus luteum) Để chuẩn bị cho rụng trứng, hormon FSH tiếp tục đẩy mạnh phát triển tế bào hạt gị nỗn (cumulus expansion) Sau đó, gị nỗn phối hợp với vịng tia (corona radiata) tiết chất nhày giàu acid hyaluronic (mucification) Vai trị lớp nhày trì mạng lưới tế bào hạt bám chặt xung quanh trứng, giúp bảo vệ định hướng cho di chuyển trứng sau rời khỏi buồng trứng, đồng thời yếu tố cần thiết cho tiến trình thụ tinh Vào thời điểm cuối pha nang trứng chu kỳ kinh nguyệt (ngày thứ 12), ảnh tuyell yeli trước hưởng đinh tiết LH từ tuyến yên, nang tiền rụng trứng tiết enzyme gây phân giải protein, làm phần bề mặt buồng trứng trở nên yếu hơn, tạo vùng hở gọi “stigma” Tiếp theo, vùng vỡ ra, tế bào trứng thứ cấp (đã hoàn thành giảm phân I) với tế bào hạt vòng tia rời khỏi nang, di chuyển vào khoang phúc mạc bị bắt giữ tua vịi trứng Sau đó, vùng hở “stigma” làm lành, phần lại nang trứng biến đổi thành hoàng thể Trên đường di chuyển phía tử cung, có thụ tinh xảy ra, tế bào trứng thứ cấp tiếp tục phát triển thành nỗn bào trưởng thành Ngược lại, khơng có thụ tinh, tế bào trứng thứ cấp thối hóa vòng 12 đến 24 sau rụng trứng Ở người, có 1-2% trường hợp rụng trứng phóng thích nhiều tế bào trứng, xu hướng tăng theo tuổi người nữ 1.2 Sinh tổng hợp chuyển hóa hormon estrogen Có ba dạng estrogen tự nhiên khác thể người nữ là: estrone (E1), estradiol (E2 hay 17ß-estradiol) estriol (E3) Estradiol dạng estrogen tiết nhiều có tác dụng mạnh nhất, chủ yếu nang trứng hoàng thể tạo ra, diện ưu độ tuổi sinh sản người nữ Trong đó, estrone dạng estrogen yếu hơn, chủ yếu gan mô mỡ tạo ra, diện ưu sau tuổi mãn kinh Estriol dạng estrogen có tác dụng yếu nhất, chủ yếu thai tạo phản ứng a-hydroxyl hóa estrone vị trí carbon số 16 vịng cholesterol, diện ưu thai kỳ 10 1.3.2 Giai đoạn phóng noãn (rụng trứng) Thời gian rụng trứng thường xảy trước kỳ kinh tới khoảng 14 ngày LH chủ yếu tác dụng tế bào vỏ phần tế bào hạt, tác dụng lên tế bào hạt để chuyển hóa Androgen thành Progesteron Đó hồng thể hóa LH kích thích tổng hợp Prostaglandin nang Progesterone làm tăng men collagenase, qua làm mỏng vỏ nang Prostaglandin làm tăng tính thấm thành mạch nên làm tăng dịch nang Nang căng phồng, vỏ mỏng gây phóng nỗn Trứng hứng vào loa vịi tử cung 1.3.3 Giai đoạn hoàng thể (chế tiết) Phần cịn lại nang trứng vỡ nỗn phát triển thành tuyến nội tiết gọi hoàng thể Hoàng thể tiết Progesteron (P) Estrogen (E) Trong giai đoạn chế tiết, niêm mạc tử cung tiếp tục dầy lên, phát triển mạnh, tuyến phát triển lúc đầu ngắn hẹp sau dài cong queo, bắt đầu tiết; xuất động mạch xoắn, tế bào tích tụ glycogen, nội mạc tử cung có biến đổi quan trọng nhằm chuẩn bị cho làm tổ phôi Thời gian phát triển, hoạt đông tồn hoàng thể dài hay ngắn phụ thuộc vào nỗn sau rụng trứng có thụ tinh hay khơng Nếu khơng thụ thai hồng thể bị thối hóa thành sẹo gọi thể trắng E P giảm đột ngột gây tượng hành kinh, tạo nên phản hồi dương vùng hạ đồi, tuyến yên kích thích tăng tiết FSH để bắt đầu chu kỳ Trường hợp noãn thụ tinh làm tổ nội mạc tử cung ni dưỡng bào sau thai, tiết hCG để trì hồng thể Hồng thể tiếp tục tồn phát triển đến thai 12 tuần thối hóa Nếu có thai khơng có sụt giảm E P nên khơng có tăng FSH nên khơng có nang nỗn phát triển suốt thai kỳ 11 1.3.4 Hành kinh: Nếu khơng thụ thai, hồng thể thối hóa làm giảm chế tiết progesterone estrogen Động mạch xoắn co lại, phần niêm mạc nuôi dưỡng bị thiếu máu, hoại tử Lớp nơng nội mạc có vùng sung huyết xuất huyết cực độ toàn lớp gồm biểu mơ lớp đệm có tuyến bị thối hố hoại tử bong Máu chảy vào buồng tử cung thoát khỏi cổ tử cung, hành kinh Trung bình lần kinh nguyệt khoảng 50-150ml máu Ngay sau lớp niêm mạc lại tái sinh tác dụng estrogen chu kỳ lại bắt đầu Hình 1.1: Chu kỳ kinh nguyệt bình thường 12 CHƢƠNG 2: RONG KINH – RONG HUYẾT Rối loạn kinh nguyệt từ chung bất thường kinh nguyệt tuổi bắt đầu có kinh, tuổi mãn kinh, chu kì kinh, thời gian hành kinh, lượng máu kinh triệu chứng kèm theo tượng kinh nguyệt Rối loạn kinh nguyệt bao gồm: vịng kinh khơng phóng nỗn, có kinh sớm, có kinh muộn, đa kinh, cường kinh, thiểu kinh, rong kinh, rong huyết, thống kinh Đây triệu chứng tên bệnh 2.1 Khái niệm rong kinh – rong huyết Rong kinh tượng có kinh chu kì, kinh kéo dài ngày, lượng máu kinh nhiều, trung bình hay Nếu lượng máu kinh nhiều bình thường gọi cường kinh Rong huyết tượng máu khơng có chu kì, nhiều lầm với kinh nguyệt không Số lượng Phân loại Khoảng cách Số ngày hành kinh Rong kinh Đều Kéo dài Rong huyết Không Kéo dài Trung bình Khơng Kéo dài Nhiều Rong kinh – rong huyết Nhiều, trung bình 2.2 Ngun nhân rong kinh – rong huyết Rong kinh – rong huyết nguyên nhân thực thể hay nguyên nhân chức 2.2.1 Nguyên nhân thực thể: + Cơ quan sinh dục 13 + Bệnh toàn thân: bệnh lý huyết học, bệnh lý nội tiết, suy gan, suy thận + Dùng thuốc + Suy dinh dưỡng, béo phì 2.2.2 Nguyên nhân chức năng: + Không rụng trứng (80 – 90%) Quanh có kinh lần đầu: trục hạ đồi – tuyến yên – buồng trứng chưa trưởng thành Quanh mãn kinh: nang trứng khơng đáp ứng + Có rụng trứng (10 – 20%) 2.3 Cơ chế rong kinh – rong huyết 2.3.1 Rong huyết chu kỳ có phóng nỗn • Chu kỳ có phóng nỗn gây rong huyết (chiếm 10%) • Rong huyết có khiếm khuyết chế đông máu nội mạc tử cung bất thường thực thể • Xuất huyết chu kỳ thể suy giảm Estrogen tạm thời • Xuất huyết cuối chu kỳ thể thiếu Progesterone 2.3.2 Rong huyết chu kỳ khơng phóng nỗn • 90% rong huyết khơng phóng nỗn • Chu kỳ khơng có phóng nỗn khơng có hồng thể Khơng có Progesterone • Khơng có Progesterone đối kháng Estrogen Nội mạc tử cung phát triển đến mức vượt khả máu đến cung cấp NMTC hoại tử xuất huyết bất thường • Khơng phóng nỗn khơng hồng thể • Khi Progesterone giảm Prostagladin F2α giảm, Prostagladin E2 tăng tăng hoạt động tiêu sợi huyết Rong huyết 14 • Prostagladin F2α gây co thắt mạch máu xoắn • Prostagladin E2 gây dãn mạch có tác dụng đối kháng tác dụng tiểu cầu 2.4 Cận lâm sàng • Xét nghiệm: – Cơng thức máu: Hb – LH, FSH – Prolactin – T4,TSH – β hCG – Androgens: Testosterone, DHEAS – Siêu âm, sinh thiết nội mạc tử cung – Soi buồng tử cung 15 2.5 Điều trị Hình 2.1: Phác đồ điều trị Rong kinh – Rong huyết (Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ, 2019, “Phác đồ điều trị Sản Phụ Khoa”, NXB Thanh Niên, tr 228 – 230) Điều trị rong kinh – rong huyết năng: Bệnh nhân có nồng độ Estrogen bình thường khơng phóng nỗn : * Progestins - 10mg/ngày > 10 ngày * Thuốc tránh thai kết hợp (thích hợp với người muốn tránh thai) Bệnh nhân rong kinh+cường kinh: cần nạo sinh thiết buồng tử cung * Estrogen uống hay tiêm huyết nhiều * Sau nhiều ngày dùng E thêm Progestin uống 12 ngày 16 2.6 Tiên lƣợng phòng bệnh Các trường hợp rong kinh rong huyết kéo dài không điều trị sớm cung phương pháp dẫn đến thiếu máu nhược sắc, suy nhược thể Rong kinh rong huyết có nguyên nhân thực thể có tiên lượng tùy theo bệnh cảnh lành tính hay ác tính Rong kinh rong huyết nhìn chung có tiên lượng tốt Để dự phịng cần khám phụ khoa định kỳ hàng năm đến khám sớm sở y tế có tượng máu bất thường từ đường sinh dục 17 CHƢƠNG 3: RONG KINH – RONG HUYẾT THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 3.1 Khái niệm Theo YHCT, rong kinh gọi băng lậu, băng: có nghĩa lở, tựa núi lở, huyết cấp tốc (cấp), lậu: tình trạng huyết nhỏ giọt, tựa nhà dột (hoãn) Rong huyết hay chứng Huyết lậu theo YHCT, xếp vào chứng băng lậu Nguyên nhà chủ yếu tổn thương xung nhân Lâm sàng chia làm loại hư thực với nhiều thể khác Phương pháp điều trị có loại: điều trị thuốc điều trị châm cứu Theo Hải Thượng Lãn Ơng Huyết mạnh mà nhiều núi lở gọi “băng”, băng huyết chứng cần cấp huyết nhỏ giọt nhà bị dột gọi “lậu”, lậu huyết chứng trì hỗn 3.2 Ngun nhân Ngun nhân gây bệnh chủ yếu mạch xung - nhâm bị tổn thương gây nên Trên lâm sàng chia làm thể: 3.2.1 Thực: + Huyết nhiệt: tâm hoả vốn vượng ăn phải chất cay nóng, nhiệt ứ đọng đẩy huyết xuống + Huyết ứ: sau sinh sau hành kinh, huyết hôi ngăn trở làm chân huyết ứ lại mà tân huyết khơng quy kinh + Khí uất: tình chí uất ức làm can khí uất kết, can chức điều đạt, khí nghịch lên nên huyết khơng theo kinh 3.2.2 Hư: + Khí hư: lao động sức ăn uống không điều độ làm tỳ khí phế khí bị tổn hại Khí hư không chủ quản huyết gây băng lậu ... Khơng Kéo dài Nhiều Rong kinh – rong huyết Nhiều, trung bình 2.2 Ngun nhân rong kinh – rong huyết Rong kinh – rong huyết nguyên nhân thực thể hay nguyên nhân chức 2.2.1 Nguyên nhân thực thể: +... Chu kỳ kinh nguyệt bình thường 12 CHƢƠNG 2: RONG KINH – RONG HUYẾT Rối loạn kinh nguyệt từ chung bất thường kinh nguyệt tuổi bắt đầu có kinh, tuổi mãn kinh, chu kì kinh, thời gian hành kinh, lượng... kinh triệu chứng kèm theo tượng kinh nguyệt Rối loạn kinh nguyệt bao gồm: vịng kinh khơng phóng nỗn, có kinh sớm, có kinh muộn, đa kinh, cường kinh, thiểu kinh, rong kinh, rong huyết, thống kinh