1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TẬP 2 (Dùng cho Học viên chuyên khoa định hướng Y học cổ truyền)

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TẬP (Dùng cho Học viên chuyên khoa định hướng Y học cổ truyền) NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TẬP (Dùng cho Học viên chuyên khoa định hướng Y học cổ truyền) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Địa chỉ: Số 352 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội Email: xuatbanyhoc@fpt.com.vn; xbyh@xuatbanyhoc.vn Số điện thoại: 024.37625934 - Fax: 024.37625923 Chịu trách nhiệm xuất NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG GIÁM ĐỐC-TỔNG BIÊN TẬP TRẦN CHÍ ĐẠT Chịu trách nhiệm nội dung NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TỔNG GIÁM ĐỐC CHU HÙNG CƯỜNG Biên tập viên NXB Y học: BS Tơ Đình Quỳ Biên tập viên NXB Thông tin Truyền thông: Nguyễn Tiến Phát - Bùi Hữu Lộ Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội Trình bày bìa: Nguyệt Thu NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Địa chỉ: Tầng 6, tòa nhà 115 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024 35772139/ Fax: 024.35579858 Email: nxb.tttt@mic.gov.vn; Website: http://www.nxbthongtintruyenthong.vn Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4198-2018/CXBIPH/1-188/TTTT Quyết định xuất số: 93/QĐ-NXB TTTT ngày 18 tháng 12 năm 2018 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-80-3507-5 Nộp lưu chiểu quý IV 2018 Chủ biên: PGS.TS Đỗ Thị Phương Nhóm biên soạn: PGS.TS Nguyễn Nhược Kim BSCKII Nguyễn Thị Kim Oanh PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà ThS Đào Thị Minh Châu PGS.TS Đỗ Thị Phương ThS Lại Thanh Hiền PGS.TS Đặng Kim Thanh ThS Lê Thị Minh Phương PGS.TS Lê Thành Xuân ThS Tạ Đăng Quang TS Đặng Minh Hằng ThS Trần Thị Minh Quyên TS Vũ Việt Hằng ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang TS Ngô Quỳnh Hoa ThS Nguyễn Thị Thanh Tú TS Bùi Tiến Hưng ThS Trần Thị Hải Vân TS Thái Thị Hoàng Oanh Thư ký: ThS Lê Thị Minh Phương - BS CKII Nguyễn Thị Kim Oanh LỜI GIỚI THIỆU Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, sở đào tạo đầu ngành y học cổ truyền nước ta Một sở có truyền thống biên soạn nhiều tài liệu có giá trị y dược cổ truyền cho nhiều đối tượng khác từ đại học đến sau đại học Chúng trân trọng giới thiệu Sách “Bài giảng Y học cổ truyền” (dùng cho Học viên chuyên khoa định hướng Y học cổ truyền) gồm tập biên soạn giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo giàu kinh nghiệm Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội dùng cho đào tạo sau đại học, đặc biệt đào tạo bác sĩ chuyên khoa định hướng y học cổ truyền; đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho cán y tế có quan tâm đến lĩnh vực y học cổ truyền Cuốn sách viết dạng kết hợp y học đại với biện chứng y học cổ truyền, giúp người học dễ vận dụng q trình chẩn đốn, điều trị y học đại y học cổ truyền mà giữ tinh hoa y học cổ truyền biện chứng luận trị Đây cố gắng lớn tác giả nhằm đáp ứng với yêu cầu đào tạo cho đối tượng học viên sau đại học chuyên ngành y học cổ truyền nói chung bác sĩ chuyên khoa định hướng y học cổ truyền nói riêng giai đoạn Xin trân trọng giới thiệu Quý độc giả Cục trưởng Cục Quản lý Y Dược cổ truyền - Bộ Y tế PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH LỜI MỞ ĐẦU Nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế chuyên ngành Y học cổ truyền (YHCT), đáp ứng yêu cầu đào tạo bác sĩ YHCT theo định hướng đa khoa, kết hợp YHCT Y học đại (YHHĐ), đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học viên sau đại học chuyên ngành, năm 2015 Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức biên soạn cho xuất sách Bài giảng Y học cổ truyền (Tài liệu dành cho sau đại học) Tài liệu biên soạn thành tập: Bài giảng Y học cổ truyền tập I gồm phần sở: Phần I - Lý luận YHCT, Phần II - Châm cứu phương pháp điều trị không dùng thuốc YHCT, Phần III - Dược học cổ truyền Bài giảng Y học cổ truyền tập II gồm Phần IV - Bệnh học Y học cổ truyền, bao gồm bệnh nội khoa, nhi khoa, ngoại khoa, phụ khoa, da liễu, ngũ quan bệnh thuộc chuyên khoa khác YHCT Nội dung phần biên soạn dựa tài liệu giảng dạy sau đại học chuyên ngành YHCT có cập nhật bổ sung số kiến thức dựa kết nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thực tế lâm sang Đồng thời cung cấp cập nhật kiến thức y học đại liên quan đến số bệnh lý thường gặp YHCT giới thiệu tài liệu, số kinh nghiệm kết hợp YHCT YHHĐ thực tiễn lâm sàng điều trị bệnh lý Tài liệu biên soạn xuất lần nên tránh khỏi thiếu sót Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học mong muốn nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn học viên, sinh viên quý độc giả để sách hoàn chỉnh cho lần xuất sau Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2015 Chủ biên PGS.TS Đỗ Thị Phương MỤC LỤC PHẦN IV BỆNH HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN CHƯƠNG 1: HÔ HẤP 11 Bài 1: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nguyễn Nhược Kim 11 Bài 2: Hen phế quản Nguyễn Thị Thu Hà 26 CHƯƠNG 2: TIM MẠCH Bài 3: Tăng huyết áp Bài 4: Đau thắt ngực ổn định Bài 5: Bệnh động mạch chi 39 Nguyễn Thị Thu Hà 39 Lê Thị Minh Phương 53 Ngô Quỳnh Hoa 66 CHƯƠNG 3: TIÊU HÓA 77 Nguyễn Thị Thu Hà 77 Bài 7: Viêm gan mạn Ngô Quỳnh Hoa 90 Bài 8: Hội chứng ruột kích thích Lại Thanh Hiền 100 Bài 6: Viêm loét dày - tá tràng CHƯƠNG 4: THẬN – TIẾT NIỆU 113 Bài 9: Nhiễm khuẩn tiết niệu Tạ Đăng Quang 113 Bài 10: Sỏi tiết niệu Tạ Đăng Quang 123 Bài 11: Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Lại Thanh Hiền 135 CHƯƠNG 5: NỘI TIẾT – CHUYỂN HĨA Bài 12: Đái tháo đường 144 Ngơ Quỳnh Hoa 144 Bài 13: Rối loạn chuyển hóa lipid Lê Thị Minh Phương 156 Bài 14: Thiểu sinh dục nam Bùi Tiến Hưng 166 CHƯƠNG 6: CƠ - XƯƠNG - KHỚP Bài 15: Viêm khớp dạng thấp 176 Nguyễn Thị Thu Hà 176 Nguyễn Thị Thanh Tú 191 Vũ Việt Hằng 203 Trần Thị Hải Vân 212 Bài 19: Đau thắt lưng Lê Thành Xuân 224 Bài 20: Đau dây thần kinh tọa Lê Thành Xuân 237 Vũ Việt Hằng 249 Bài 16: Bệnh gout Bài 17: Viêm quanh khớp vai Bài 18: Thối hóa khớp Bài 21: Đau vai gáy CHƯƠNG 7: THẦN KINH – TÂM THẦN Bài 22: Tai biến mạch máu não 258 Đặng Kim Thành 258 Bài 23: Liệt VII ngoại biên Trần Thị Minh Quyên 270 Bài 24: Tâm suy nhược Đặng Minh Hằng 278 Bài 25: Mất ngủ Đỗ Thị Phương 293 Bài 26: Đau đầu Đỗ Thị Phương 306 CHƯƠNG 8: BỆNH NHI KHOA Bài 27: Đặc điểm sinh lý, bệnh lý nhi khoa 320 Đặng Minh Hằng 320 Bài 28: Suy dinh dưỡng trẻ em Lại Thanh Hiền 331 Bài 29: Rối loạn tiêu hóa mạn tính trẻ em Lại Thanh Hiền 344 Đặng Minh Hằng 357 Bài 30: Di chứng viêm não tiên phát trẻ em CHƯƠNG 9: BỆNH NGOẠI KHOA 370 Bài 31: Đại cương bệnh ngoại khoa YHCT Bùi Tiến Hưng 370 Bài 32: Chấn thương phần mềm Bùi Tiến Hưng 378 Tạ Đặng Quang 385 Bài 33: Bệnh trĩ CHƯƠNG 10: BỆNH PHỤ KHOA 394 Bài 34: Đặc điểm sinh lý bệnh phụ nữ Thái Thị Hoàng Oanh 394 Bài 35: Nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa Thái Thị Hoàng Oanh 403 Bài 36: Thống kinh Nguyễn Thị Quỳnh Trang 407 Bài 37: Sa sinh dục Thái Thị Hoàng Oanh 417 Bài 38: Viêm loét cổ tử cung Nguyễn Thị Quỳnh Trang 424 Bài 39: Tắc tia sữa, viêm tuyến vú Nguyễn Thị Quỳnh Trang 433 CHƯƠNG 11: BỆNH DA LIỄU - NGŨ QUAN Bài 40: Bệnh mày đay 442 Đào Thị Minh Châu 442 Bài 41: Chắp lẹo Nguyễn Thị Kim Oanh 451 Bài 42: Ù tai, điếc tai Nguyễn Thị Kim Oanh 456 CHƯƠNG 12: MỘT SỐ BỆNH KHÁC Bài 43: Hội chứng suy nhược mạn tính 463 Nguyễn Nhược Kim 463 Bài 44: Bệnh cúm Trần Thị Hải Vân 478 Bài 45: Sốt xuất huyết Trần Thị Hải Vân 490 Phần IV BỆNH HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN CHƯƠNG 1: HÔ HẤP BÀI 1: BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, chế bệnh sinh, chẩn đoán, phân thể điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo y học đại Trình bày nguyên nhân chế bệnh sinh chứng khái suyễn Trình bày thể lâm sàng phương pháp điều trị chứng khái suyễn thể thực chứng Trình bày thể lâm sàng phương pháp điều trị chứng khái suyễn thể hư chứng NỘI DUNG A PHẦN Y HỌC HIỆN ĐẠI I ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Theo GOLD (2006): Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstractive pulmonary disease - OPD) bệnh dự phịng điều trị Biểu phổi bệnh đặc trưng hạn chế thơng khí khơng có khả hồi phục hồn tồn Sự hạn chế thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phối phân tử khí độc hại 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2.1 Thuốc Đây nguyên nhân nguyên nhân tử vong COPD 1.2.2 Ô nhiễm mơi trường Bụi nghề nghiệp, bụi bếp than, khói… yếu tố nguy để bệnh phát triển 1.2.3 Nhiễm trùng đường hô hấp Nhiễm trùng đường hô hấp có vai trị quan trọng phản ứng viêm đợt cấp 11 1.2.4 Các yếu tố địa − Tăng tính phản ứng phế quản yếu tố nguy làm phát triển bệnh COPD − Thiếu anpha 1- antitrypsine − Hội chứng rối loạn vận động nhung mao − Bệnh gặp người cao tuổi nhiều người trẻ 1.2.5 Chế độ dinh dưỡng lúc nhỏ Thiếu Vitamin A, D, E liên quan đến việc tăng tỷ lệ bệnh 1.3 Giải phẫu bệnh Đường dẫn khí trung tâm ngoại vi có tình trạng xâm nhập tế bào viêm, phì đại, tuyến tiết nhày, phá hủy thành phế quản tạo thành sẹo, gây hẹp lòng tắc nghẽn đường thở 1.4 Sinh lý bệnh Đặc điểm bật COPD tình trạng viêm nhiễm thường xun tồn đường dẫn khí nhu mô phổi dẫn đến tăng tiết nhầy, dịch rỉ viêm đường thở gây ho, khạc đờm mạn tính, tắc nghẽn dịng khí thở Tiến triển tắc nghẽn đường thở, giãn phế nang thay đổi mạch máu giảm trao đổi khí phổi, giảm oxy máu tăng CO2 máu Cuối tăng áp lực động mạch phổi II CHẨN ĐOÁN 2.1 Triệu chứng lâm sàng Bệnh nhân thường 50 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào hay nghề nghiệp tiếp xúc với khói, bụi nhiễm 2.2.1 Triệu chứng Ho nhiều sáng, có hay khơng có khạc đờm Nếu có đờm nhầy, trong, đợt bội nhiễm đờm vàng, xanh Khó thở gắng sức, giai đoạn cuối khó thở liên tục 2.2.2 Khám lâm sàng − Khi thở có tượng co kéo hô hấp: Liên sườn, hõm ức, hố thượng địn − Lồng ngực hình thùng − Dấu hiệu Compbell: Khí quản xuống hít vào − Dấu hiệu Hoover: Giảm đường kính phần lồng ngực hít vào − Gõ vang, tiếng tim mờ, rì rào phế nang giảm, ran rít, ran ngáy Có bội nhiễm, nghe phổi có ran nổ − Dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi suy tim phải 12 − Mắt lồi tăng sinh mạch máu màng tiếp hợp − Tim nhịp nhanh, có loạn nhịp, T2 đanh mạnh, ngựa phi phải tiền tâm thu − Dấu hiệu Carvallo: Thổi tâm thu dọc theo bờ trái xương ức, tăng lên hít vào − Tĩnh mạch cổ nổi, gan to, đau vùng hạ sườn phải − Phù chân cổ trướng 2.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng 2.2.1 Đánh giá chức thông khí Khi đo chức thơng khí cần đánh giá thơng số: − Dung tích sống gắng sức (FVC) − Thể tích thở tối đa giây (FEV1) − Tính số Tiffeneau (FEV1/VC) − Gaensles (FEV1/FVC) 2.2.2 Đo khí máu động mạch Nên tiến hành đo chức thơng khí với FEV1< 50%, hay lâm sàng có dấu hiệu suy hơ hấp hay suy tim 2.2.3 X quang phổi thường qui − Giai đoạn đầu bình thường tăng đậm nhánh phế quản huyết quản − Lồng ngực giãn − Hình ảnh dày thành phế quản, mạch máu ngoại vi thưa thớt − Dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi thùy bên phải > 16mm 2.2.4 Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan) Thấy vùng sáng khơng có mạch máu, bóng khí 2.2.5 Điện tâm đồ Xác định biến chứng tâm phế mạn bệnh nhân COPD 2.2.6 Siêu âm Doppler tim Đánh giá tăng áp lực động mạch phổi, giãn thất phải suy tim trái 2.2.7 Một số thăm dò khác − Test phục hồi với thuốc giãn phế quản − Test phục hồi với thuốc glucocorticosteroid 13 2.3 Chẩn đoán xác định (những yếu tố giúp chẩn đốn COPD) Đo chức thơng khí phổi, đặc biệt người > 40 tuổi Triệu chứng lâm sàng: − Khó thở tăng lên gắng sức thời gian − Ho mạn tính, khạc đờm mạn tính − Tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy − Khám phổi: Rì rào phế nang giảm, suy hơ hấp mạn tính 2.4 Chẩn đốn giai đoạn − Giai đoạn I (COPD nhẹ): Bệnh nhân có ho khạc đờm mạn tính − Giai đoạn II (COPD vừa): Kèm theo có khó thở − Giai đoạn III (COPD nặng): Triệu chứng tiếp tục tiến triển xấu − Giai đoạn IV (COPD nặng): Suy hơ hấp mạn tính hay tâm phế mạn 2.5 Chẩn đoán mức độ Bảng 2.1: Bảng phân độ nặng COPD theo GOLD 2010 Giai đoạn Đặc điểm thăm dò chức thơng khí COPD nhẹ FEV1/FVC < 70% FEV1 >= 80% trị số lý thuyết Có hay khơng có triệu chứng mạn tính (ho hay khạc đờm) II COPD vừa FEV1/FVC < 70% 50% < FEV1 < 80% trị số lý thuyết Thường xuất ho, khạc đờm, khó thở III COPD nặng FEV1/ FVC < 70% 30% < FEV1 < 50% trị số lý thuyết Khó thở tăng tái phát, làm ảnh hưởng chất lượng sống COPD nặng FEV1 / FVC < 70% FEV1< 30% trị số lý thuyết FEV1 < 50% trị số lý thuyết + tăng áp lực động mạch phổi, suy hô hấp mạn tính Chất lượng sống ảnh hưởng nặng, chí tử vong I IV 2.6 Chẩn đốn phân biệt Chẩn đoán Hen phế quản 14 Dấu hiệu gợi ý - Xuất trẻ, triệu chứng thay đổi ngày hay xuất vào ban đêm, sáng sớm - Cơ địa dị ứng hoặc/và eczema, viêm khớp Tiền sử gia đình có hen Test hồi phục phế quản ( + ) Suy tim sung huyết - Phổi có ran ẩm đáy, Xquang phổi có ứ huyết bóng tim to - Đo chức thơng khí khơng có tắc nghẽn Viêm phế quản - Khạc nhiều đờm, liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp - Nghe phổi ran ẩm to hạt - Xquang, chụp CT phổi có hình ảnh thành phế quản dày Lao phổi - Mọi lứa tuổi, Xquang, hình ảnh thâm nhiễm , khu vực bệnh lao lưu hành - Xét nghiệm vi sinh khẳng định chẩn đốn Viêm lan tỏa tồn phế quản - Đa phần nam giới không hút thuốc - Hầu hết có viêm xoang mạn tính - Chụp Xquang, CT phổi thấy đám thâm nhiễm nhỏ trung tâm tiểu thùy, nốt cản quang III ĐIỀU TRỊ 3.1 Nguyên tắc điều trị − Điều trị COPD theo phác đồ bậc thang − Loại bỏ yếu tố nguy cơ: bỏ hút thuốc lá, thuốc lào có; Tránh nhiễm khơng khí, khói bụi nghề nghiệp bụi nhà Mặc ấm thay đổi thời tiết, tránh nhiễm khuẩn đường hô hấp − Điều trị phân thành giai đoạn: + Điều trị giai đoạn ổn định + Điều trị đợt cấp 3.2 Các phương pháp điều trị 3.2.1 Điều trị giai đoạn ổn định 3.2.1.1 Giáo dục bệnh nhân − Bỏ thuốc lá, thuốc lào − Cung cấp thông tin COPD − Mục tiêu điều trị chung kỹ tự quản lý, kỹ thuật tập 3.2.1.2 Điều trị thuốc (a) Các thuốc giãn phế quản: Chủ yếu điều trị triệu chứng COPD, ưu tiên dùng thuốc theo đường hít, đường xịt, đường khí dung tác dụng giãn phế quản cao tác dụng phụ (b) Glucocorticosteroid: Điều trị thường xuyên thuốc dạng xịt dùng cho người bệnh COPD có triệu chứng chức hơ hấp cải thiện với thuốc xịt glucocorticosteroid 15 − Budesonede: Pulmicort bình xịt 200 - khí dung 500mg − Một số dạng kết hợp với cường beta tác dụng kéo dài, Symbicort, Seretide (c) Điều trị thuốc khác: − Vaccine: Vaccine cúm làm giảm tình trạng bệnh nặng tử vong COPD − Điều trị tăng cường – antitrysin: Ở bệnh nhân trẻ tuổi thiếu hụt – antitrysin − Kháng sinh: Dùng có dấu hiệu nhiễm khuẩn − Thuốc loãng đờm: Amborxol… dùng đợt cấp ho, khạc đờm nhiều − Thuốc giảm ho: Ho cịn có vai trị bảo vệ Do vậy, chống định dùng thường xuyên thuốc giảm ho điều trị COPD − Thuốc an thần: Chống định dùng Morphin, Gardenal, Diazepam COPD gây ức chế trung tâm hơ hấp, làm nặng thêm tình trạng tăng CO2 máu 3.2.1.3 Điều trị không dùng thuốc Phục hồi chức hô hấp: Để giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng sống Điều trị với oxy dài hạn nhà: − Chỉ định thở oxy > 18 giờ/ ngày có suy hơ hấp mạn tính − Mục đích trì PaO2 > 60 mmHg có SaO2 90% Điều trị phẫu thuật: − Cắt bỏ kén khí − Phẫu thuật làm giảm thể tích phổi − Ghép phổi 3.2.2 Điều trị đợt cấp 3.2.2.1 Xác định nguyên nhân gây đợt cấp − Nguyên nhân trực tiếp nhiễm khuẩn khí phế quản phổi virut vi khuẩn − Nội khoa: Tắc mạch phổi, tràn khí màng phổi, bỏ điều trị, dùng thuốc an thần − Ngoại khoa: Gãy xương sườn, chấn thương lồng ngực, sau mổ ngực bụng − Không rõ nguyên nhân: Chiếm 1/3 trường hợp 16 3.2.2.2 Đánh giá mức độ đợt cấp Các số Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Khó thở Khi nhanh, leo cầu thang Khi chậm, phòng Khi nghỉ Khó thở dội, chí thở ngáp Lời nói Bình thường Từng câu Từng từ Khơng nói Tri giác Bình thường Có thể kích thích Thường kích thích Ngủ gà, lẫn lộn Nhịp thở/phút Bình thường 20 - 25 25 - 30 > 30 thở chậm Co kéo hơ hấp Khơng có Thường có Co kéo rõ Hơ hấp nghịch thường Có đờm (thay màu, sốt, tím, phù) Có triệu chứng Có dấu hiệu Có dấu hiệu Có 4, thường khơng ho khạc đờm Mạch/phút 60- 100 100-120 > 120 Chậm, rối loạn SpO2 (%) > 90 88 - 90 85 - 88 < 85 PaO2 (mmHg) > 60 50 - 60 40 - 50 < 40 PaCO2 (mmHg) < 45 45 - 54 55 - 65 > 65 pH máu 7,37 - 7,42 7,37 – 7,36 7,25 - 7,30 < 7,25 * Chú ý: Chỉ cần có hai tiêu chuẩn mức độ nặng trở lên, mức độ xếp bệnh nhân vào mức độ nặng 3.2.2.3 Điều trị đợt cấp − Thở oxy − Tăng số lần xịt thuốc giãn phế quản khí dung Berodual − Dùng Sabutamol Bricanyl truyền TM không áp ứng với thuốc giãn phế quản đường uống khí dung, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng bệnh nhân − Chưa dùng Theophylline khơng rối loạn nhịp tim dùng Diaphylline − Depersolon Solumedrol liều 2mg/kg/ngày, tiêm TM − Kháng sinh: Dùng có biểu nhiễm trùng − Kiểm soát thăng kiềm toan, nước, điện giải, đảm bảo chế độ dinh dưỡng − Tiêm heparin da để phòng biến chứng huyết khối TM − Thơng khí nhân tạo IV PHỊNG BỆNH Loại bỏ yếu tố nguy dẫn đến COPD: − Những người nghiện hút thuốc lá, thuốc lào phải bỏ hút thuốc 17 − Những người chưa hút thuốc lá, thuốc lào dứt khốt khơng hút − Tránh nhiễm mơi trường khói, bụi nghề nghiệp, khói bếp, rơm rạ, củi than − Nhiễm trùng đường hô hấp B PHẦN Y HỌC CỔ TRUYỀN I ĐẠI CƯƠNG 1.1 Khái niệm Trong y văn y học cổ truyền (YHCT) khơng có bệnh danh COPD, dựa vào triệu chứng biểu lâm sàng bệnh như: ho, khặc đờm kéo dài, khó thở… liên hệ bệnh thuộc phạm vi chứng như: “Đàm ẩm”, “ Khái thấu”, “Khái suyễn”… YHCT Trong hai chứng “Khái thấu” “Khái suyễn” thường liên hệ nhiều Hai chứng nói đến sớm câu y văn cổ “Hồng đế nội kinh”, “Kim quỹ yếu lược” Ví sách “Tố vấn” – Ngũ thường kinh đại luận viết: “Kỳ phát khái suyễn, kỳ tang phế phế, phế dù hư hay thực dẫn đến khái suyễn” Trương Trọng Cảnh – y gia tiếng Trung Quốc thời Đông Hán (thế kỷ II, III SCN), sách “Kim quỹ yếu lược” đưa nguyên tắc chữa chứng “Đàm ẩm” “Bệnh chứng ẩn giả đường dĩ ôn dược”, ý muốn nói chữa chứng “Đàm ẩm” thường hay dùng vị thuốc có tính ơn ấm để điều trị đưa loài thuốc cổ phương chữa chứng “Đàm ẩm” như: “Linh quế truật cam thang”, “Linh cam ngũ vị Khương tân thang”, Tuệ Tĩnh viết “Nam dược thần hiệu” như: “trong khái thấu phế bị tổn thương, cịn có thủy thấp ứ trệ” Khái ho có tiếng, mà khơng có đờm Thấu ho có đờm nhiều Khái thấu ho vừa có tiếng vừa có đờm Trong thực tế lâm sàng nhiều khó phân khái thấu Cho nên thường gọi chung Khái thấu Đàm ẩm sản phẩm bệnh lý hình thành trình rối loạn chuyển hóa sinh tân dịch thể Đàm chất đặc đục, thuộc dương, ẩm chất lỗng thuộc âm Sau hình thành, đàm ẩm lại trở thành bệnh ho, theo khí đến phận gây chứng bệnh gọi chứng “Đàm ẩm” Suyễn tình hình trạng khó thở mà nguyên nhân suy giảm chức tạng phế tạng thận Khi khó thở kéo dài kèm theo ho khạc đờm gọi “Khái suyễn”, chứng bệnh có biểu lâm sàng gần với bệnh COPD 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nguyên nhân chứng Khái suyễn YHCT khơng ngồi yếu tố: Ngoại cảm: Ngoại cảm lục dâm xâm phạm vào phế, khiến cho phế khí không tuyên thông, thượng nghịch mà sinh chứng khái suyễn Trong trước hết phải nói đến phong tà, tiếp hàn, thấp, nhiệt táo tà Các tà khí kết hợp với tạo nên nhiều thể bệnh như: phong hàn khái suyễn, phong nhiệt khái suyễn, ôn táo khái suyễn… 18 Nội thương: Do nhiều yếu tố khác tiên thiên bất túc, ẩm thực thất điều, tình chí rối loạn, phịng dục lao lực độ… làm rối loạn chức tạng phủ, đặc biệt tỳ, phế, thận mà phát sinh chứng Khái suyễn Ngoại cảm khái suyễn lâu ngày dẫn đến nội thương khái suyễn, đồng thời nội thương khái suyễn làm khí suy, sức đề kháng thể giảm sút, khiến cho ngoại tà xâm nhập vào thể tạo ngoại cảm khái suyễn Cuối tạo thành vòng xoắn bệnh lý, ngoại cảm nội thương xen kẽ với nhau, nhiều khó phân biệt 1.3 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh chủ yếu khái suyễn phế khí tun thơng, đưa đến thượng nghịch, làm phát sinh triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở… Nhân thời tiết lạnh, hay thay đổi đột ngột, ngoại tà qua đường mũi hay bì mao xâm nhập vào thể, tụ hội phế làm cho phế khí túc giáng, thất điều dẫn đến khái suyễn Nếu lâu ngày khơng khỏi, phế khí hư, yếu, ảnh hưởng tới tỳ, thận Vệ ngoại bất cố làm bệnh dễ tái phát, dần hình thành chứng khái suyễn chuyển nặng dẫn đến phế trướng Tỳ gốc hậu thiên, tỳ hư khơng thực cơng vận hóa thủy cốc, khiến cho chất khó thăng lên chất trọc khó giáng xuống, làm chất tinh vi thủy cốc lưu chuyển bình thường, tụ lại mà hóa thành đàm Đồng thời phế, thận gốc tiên thiên, thận dương khơng ơn ấm, động lực giúp chuyển hóa tân dịch bị suy giảm mà ngừng lại thành đàm.Thận âm suy tổn hư hỏa hạ tiêu chưng bốc, hun đúc tân dịch, tạo thành đàm Đàm lưu trệ phế gây trở tắc khí đạo, dẫn đến phế khí tuyên giáng thất điều tạo nên chứng khái suyễn Bởi vậy, người xưa nói: “Thận vi sinh đàm chi bản, tỳ vi sinh đàm chi nguyên, phế vi trữ đàm chi khí”, nghĩa là: thận gốc đàm, tỳ nới sinh đàm, phế nơi trữ đàm Bên cạnh “Phế bất thường khái, tỳ bất thường cửu khái, thận bất thường bất suyễn”, nghĩa là: phế khơng bị tổn thương khơng ho, tỳ khơng bị tổn thương khơng thể ho kéo dài, thận khơng bị tổn thương khơng thể khó thở Tham gia vào chế bệnh sinh khái suyễn, cịn phải nói đến yếu tố bệnh lý là: đàm, hư ứ Đây sản phẩm bệnh lý rối loạn chức tạng phủ, đồng thời yếu tố trực tiếp hay gián tiếp gây bệnh Tỳ hư hay thận hư sinh đàm, mặt khác khơng có thấp khơng có đàm, thấp tà nội nhân sinh đàm Hỏa nội sinh táo nhiều từ bên xâm nhập vào thể, hàn uất hóa hỏa, tình chí rối loạn, ăn uống khơng điều độ kết hợp với đàm thấp, sinh đàm hỏa gây tắc trở phế lạc, khiến cho phế khí tuyên thông mà sinh bệnh Như vậy, khái suyễn bệnh mang tính chất hư thực thác tạp mà chủ yếu hư tiêu thực (chính hư, tà thực) chuyển hóa lẫn Ngoại cảm khái suyễn thuộc thực, nội thương khái suyễn thuộc hư Bản hư tạng phủ suy hư, mà chủ yếu phế tỳ thận Tiêu thực đàm trệ, huyết ứ, hỏa uất, khí nghịch… mặt khác người xưa cịn nói “Kỳ tiêu phế, kỳ tỳ thận”, ý muốn nhấn mạnh tỳ thận hư, đặc biệt thận hư nhân tố bệnh lý trọng yếu bệnh khái suyễn 19 1.4 Phân thể bệnh Cho đến việc phân chia thể lâm sàng khái suyễn, cịn chưa thống Có tác giả chia thành thể: Phong hàn, phong nhiệt, khí táo, đàm thấp thủy ẩm Có tác giả chia thành thể: Ngoại hàn, nội ẩm, đàm thấp, đàm nhiệt, ung phế, phế táo, phế tỳ hư phế thận hư Có tác giả chia thành thể: Phong hàn phạm phế, đàm nhiệt ủng phế, đàm trọc trở phế, hàn ẩm phạm phế, phế hư, tỳ hư thận hư Có tác giả chia tới 10 thể: Phong hàn phạm phế, phong nhiệt phạm phế, ôn táo phạm phế, lãnh táo thương phế, đàm nhiệt ủng phế, đàm thấp uẩn phế, can uất phạm phế, phế ẩm khuynh hao, phế thận khí hư ứ huyết khái thấu Tuy nhiên, hầu hết tác giả trí phân chia bệnh khái suyễn thành giai đoạn, giai đoạn tái phát cấp tính (thực chứng) giai đoạn hỗn giải hay ổn định (hư chứng) II TRIỆU CHỨNG CÁC THỂ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ 2.1 Thực chứng 2.1.1 Thể Đàm thấp 2.1.1.1 Triệu chứng lâm sàng − Ho tái phát nhiều lần, tiếng ho nặng, đờm nhiều dễ khạc, khạc đờm đỡ ho, đờm đặc dính vón thành cục Đờm đặc sắc trắng màu tro bụng đầy, buồn nôn nôn, chán ăn, mệt mỏi − Chất lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng dày dính − Mạch nhu hoạt 2.1.1.2 Pháp điều trị: Táo thấp, hóa đàm, khái 2.1.1.3 Phương điều trị − Phương dược: Bài thuốc cổ phương “Nhị trần thang” (Hòa tễ cục phương) hợp với “Tam tử dưỡng thân thang” gia Bạch giới tử: Bán hạ chế 8- 12g Tô tử 12g Tử uyển 12g Trần bì 8- 12g Bạch giới tử 08g Hạnh nhân 12g Phục linh 12g Lai phục tử 12g Cát cánh 12g Cam thảo 04g Chỉ xác 10g Tất làm thang sắc uống ngày 01 thang, chia lần − Các phương pháp không dùng thuốc: Không sử dụng giai đoạn 20 2.1.2 Thể thủy ẩm (Ngoại hàn nội ẩm) 2.1.2.1 Triệu chứng lâm sàng − Ho hay tái phát, khó thở, đờm lọc xọc họng, trời lạnh ho tăng lên, khạc đờm nhiều, đờm lỗng có bọt Người có cảm giác lạnh lưng, muốn uống nước ấm Vận động nhiều triệu chứng tăng lên, khó thở làm bệnh nhân khơng nằm − Rêu lưỡi trắng trơn − Mạch huyền khẩn 2.1.2.2 Pháp điều trị: Ơn phế hóa ẩm, khái bình suyễn 2.1.2.3 Phương điều trị − Phương dược: Bài thuốc “Tiểu long thang gia giảm” (Thương hàn luận) Ma hoàng Quế chi Tế tân Gia giảm: 04 -12g 04 - 08g 04 - 06g Can khương Bán hạ chế Ngũ vị tử 04 - 08g 12g 04 - 08g Bạch thược Cam thảo 12g 04g − Nếu ho khan, có sốt gia Thạch cao − Nếu sợ lạnh, khơng có mồ tăng liều Ma hồng, Quế chi − Nếu sợ lạnh, tự hãn tăng liều Quế chi, Bạch thược gia Bào khương, Đại táo để điều hòa dinh vệ − Nếu ngực đầy tức, ho khạc đờm dính, khó thở, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch huyền khẩn hay huyền hoạt tăng liều Bán hạ chế gia Phục linh, Trần bì Tất làm thang sắc uống ngày 01 thang, chia 02 lần Phương pháp khơng dùng thuốc: Ít sử dụng giai đoạn 2.1.3 Thể đàm nhiệt 2.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng − Tiếng ho tiếng thở khó gấp, đờm đặc dính màu vàng, có mùi hơi, dính máu, khó khạc, ngực sườn đầy tức, mặt đỏ, người nóng sốt, miệng khơ, họng khát, táo bón − Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng − Mạch hoạt sác 2.1.3.2 Pháp điều trị: Thanh phế, hóa đàm, khái, bình suyễn 2.1.3.3 Phương điều trị − Phương dược: Bài thuốc “Thanh kim hóa đàm thang” gia giảm: 21 Bán hạ chế 8- 12g Trần bì 10g Đởm nam tinh 10g Hanh nhân 8- 12g Chỉ thực 10g Phục linh 16g Hoàng cầm 8-12g Qua lâu nhân 12g Gia giảm: − Đờm nhiều đặc khó khạc gia Xuyên bối mẫu − Đờm dính máu gia A giao − Nóng sốt cao tăng liều Hoàng cầm, gia Thạch cao, Chi tử − Miệng khô, họng khát gia Sa sâm, Mạch môn Tất làm thang sắc uống, ngày 01 thang, chia lần Phương pháp khơng dùng thuốc: sử dụng giai đoạn 2.2 Hư chứng 2.2.1 Thể phế tỳ hư 2.2.1.1 Triệu chứng lâm sàng − Ho, khó thở, dễ bị cảm mạo mồ hơi, nói khơng hơi, tinh thần mệt mỏi, chán ăn, ngực bụng đầy tức, miệng nhạt, đại tiện lỏng − Lưỡi trắng nhớt, rêu lưỡi trắng dính − Mạch nhu hỗn 2.2.1.2 Pháp điều trị: Bổ phế kiện tỳ, ích khí cố biểu 2.2.1.3 Phương điều trị − Phương dược: Bài thuốc “Lục quân tử thang” kết hợp với thuốc “Ngọc bình phong tán” gia giảm Nhân sâm 08 - 12g Cam thảo 04g Phục linh 12g (Đảng sâm) Trần bì 08g Hoàng kỳ 16g Bạch truật 08 - 12g Bán hạ chế 08g Phòng phong 12g Gia giảm: − Ho, khó thở nhiều gia: Cát cánh, Tử uyển, Chỉ xác − Tinh thần mệt mỏi, chán ăn nhiều: Tăng liều Nhân sâm, Hoàng kỳ gia Liên nhục, Mạch nha, Sơn tra, Ý dĩ − Đại tiện lỏng nhiều gia Can khương Tất làm thang sắc uống, ngày 01 thang, chia 02 lần 22 Phương pháp không dùng thuốc − Châm cứu: Châm bổ, ôn châm huyệt Chương môn, Thiên đột, Hợp cốc, Trung phủ, Liệt khuyết − Nhĩ châm: Các điểm phế, giao cảm, Thần môn, thận, thượng thận − Luyện tập phương pháp khí cơng: + Nội dương công với phương pháp thở + Cường tráng công với phương pháp thở − Luyện tập dưỡng sinh theo Phương pháp Nguyễn Văn Hưởng 2.2.2 Thể phế thận hư 2.2.2.1 Triệu chứng lâm sàng − Ho tiếng nhỏ, thở gấp, dễ bị cảm mạo, dễ mồ hơi, nói hụt hơi, lưng đau, gối mỏi, đau đầu, ù tai Nếu nghiêng thận dương hư cịn biểu hiện: sợ lạnh, tay chân lạnh Nếu nghiêng thận âm hư sốt nhẹ chiều, ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô, họng khô, hay mồ hôi trộm… − Thận dương hư: Chất lưỡi nhớt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm tế, vô lực − Thận âm hư: Chất lưỡi đỏ, rêu, mạch tế sác 2.2.2.2 Pháp điều trị: Bổ thận, nạp khí 2.2.2.3 Phương điều trị − Phương dược: thuốc “Kim quĩ thận khí thang” gia giảm Thục địa 16g - 24g Hoài sơn 08g - 12g Sơn thù Trạch tả 06g-12g Phục linh 08g - 16g Đan bì Quế chi 04g - 08g Phụ tử chế 02g - 04g Gia giảm: − Ho nhiều gia: Cát cánh, Tử uyển, Bách bộ, Bạch tiền 08g - 12g 08g - 12g − Khó thở gia: Chỉ xác, Đảng sâm, Hoàng kỳ − Thận dương hư nhiều gia: Đỗ trọng, Cẩu tích, Thỏ ty tử − Thận âm hư nhiều gia: Kỷ tử, Nhục dung Tất làm thang sắc uống ngày 01 thang, chia lần Phương pháp không dùng thuốc: − Châm cứu: + Thận âm hư: Châm bổ huyệt Thận du, Mệnh môn, Đản trung, Trung phủ, Tam âm giao, Thái khê 23 + Thận dương hư: Ôn châm hay cứu huyệt cứu Dũng tuyền − Nhĩ châm: Các huyệt vùng thể − Luyện tập phương pháp khí cơng luyện tập dưỡng sinh thể Nhưng lựa chọn phương pháp phù hợp với thể bệnh III PHÒNG BỆNH − Loại trừ yếu tố nguy thực phòng bệnh YHHĐ − Ngoài đợt cấp người bệnh hướng dẫn luyện tập theo phương pháp khí cơng dưỡng sinh để cải thiện chức hô hấp − Chưa mắc bệnh, dự phịng cấp nên dành thời gian thích hợp để tập luyện khí cơng, dưỡng sinh để tăng cường sức khỏe Đã mắc bệnh cần dự phịng cấp hạn chế tái phát cần luyện tập khí cơng dưỡng sinh kết hợp với điều trị − Ngoài đợt cấp, bệnh mức độ nhẹ dùng phương pháp YHCT Trong đợt cấp hay bệnh mức độ nặng dùng phương pháp trị liệu YHHĐ YHCT đóng vai trò hỗ trợ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Anh/chị lựa chọn đáp án nhất: Câu 1: Những nhận xét sau bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh dự phịng điều trị b Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh khơng có khả dự phịng điều trị c Biểu phổi bệnh đặc trưng hạn chế thơng khí khơng có khả hồi phục hoàn toàn d Biểu phổi bệnh đặc trưng hạn chế thơng khí có khả hồi phục hoàn toàn A a + c B a + d C b + c D b + d Câu 2: Nguyên tắc điều trị COPD: a Điều trị COPD theo phác đồ bậc thang b Điều trị CODP không theo phác đồ bậc thang c Loại bỏ yếu tố nguy cơ: rượu, cà phê, thức ăn gia vị chua, cay nóng d Loại bỏ yếu tố nguy cơ: thuốc lá, ô nhiễm môi trường, tránh nhiễm khuẩn đường hô hấp e Điều trị liên tục f Điều trị phân thành giai đoạn ổn định đợt cấp A a + c + e 24 B a + d + f C b + c + e D b + d + f Câu 3: Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính đối chiếu tương đồng với chứng có bệnh danh YHCT … a Phế ung b Khái thấu c Khái suyễn d Đàm ẩm A a + b + c B a + b + d C a + c + d D b + c + d Câu 4: Nguyên nhân chế gây bệnh chứng Khái suyễn YHCT là: A Ngoại cảm làm phế khí hư B Nội nhân làm phế khí hư C Nội nhân ngoại cảm làm phế khí tun thơng D Nội thương ngoại cảm làm phế khí tuyên thơng Câu 5: Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính đối chiếu tương đồng với chứng có bệnh danh YHCT … a Phế ung b Khái thấu c Khái suyễn d Đàm ẩm A a + b + c B a + b + d C a + c + d D b + c + d ĐÁP ÁN 1:A 2:D 3:D 4:D 5:D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 177 - 222 Vương Thủy Viêm (2001), Trung y nội khoa học, Nhân dân vệ sinh xuất xã, trang 145 - 208 25

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w