1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG (Dùng cho sinh viên ĐHSP Hoá học)

48 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 613,5 KB

Nội dung

THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÂY TRỒNGSố tiết: 02 Lý thuyết: 02 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 0 tiết * MỤC TIÊU - Kiến thức: Trình bày được thành phần hóa học của các

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG

(Dùng cho sinh viên ĐHSP Hoá học)

Trang 2

MỤC LỤC CHƯƠNG I THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÂY

TRỒNG 4

1.1.Thành phần hoá học của cây trồng 4

1.2 Quá trình dinh dưỡng của cây trồng 5

1.2.1 Dinh dưỡng của cây xanh trong không khí 5

1.2.2 Dinh dưỡng của cây trồng trong đất 5

CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT CHUA, ĐẤT KIÊM 7

2.1 Thành phần hoá học của đất 7

2 3.Tính chất nông hoá của đất 8

2.3.1 Tính chất hấp thu chất dinh dưỡng của đất 8

2.3.2 Các dạng hấp thu của đất 8

2.3 3.Tính chất chua, kiềm và phản ứng của dung dịch đất 9

2.4 Tính chất đệm của đất 9

2.5 Phương pháp cải tạo đất chua, đất kiềm 10

Lượng đá vôi CaCO3 (tấn/ha) = 1,5H (khối lượng là 3.10 6 kg/ 1ha) 10

H: là trị số của độ chua thủy phân 10

Cải tạo đất kiềm: 10

Nguyên liệu .Phản ứng xảy ra khi bón thạch cao vào đất Tính lượng thạch cao cần bón 10

Lượng thạch cao CaSO4 2H2O = 0,086(Na – 0,05T)h.d 10

0,086 – 1mđlg CaSO4.2H2O (gam); h : Độ sâu lớp đất trồng trọt; Na: Tổng lượng Na + trao đổi (mđlg/ 100g đất); T: Dung lượng hấp phụ trao đổi của lớp đất cần cải tạo (mđlg/ 100g đất) 10

CHƯƠNG III PHÂN BÓN 11

3.1 Vai trò và đặc điểm của các loại phân bón 11

3.2 Phân đạm 11

3.2.1 Vai trò của nitơ đối với cây trồng 11

3.2.2 Nitơ trong đất và biến đổi hoá học các hợp chất của chúng 12

3.2.3 Chu trình của nitơ trong tự nhiên 12

3.2.4 Các dạng phân đạm 12

Trang 3

3.3 Phân lân 13

3.4 Phân kali 13

3.5 Phân vi lượng và phân sinh vật 14

3.6 Phân hỗn hợp và phân phức hợp 14

3.7 Phân hữu cơ 14

CHƯƠNG IV: THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT 16

4.1.Đại cương về hoá học bảo vệ thực vật 16

4.1.1 Khái niệm 16

4.1.2 Tác động của chất độc dùng trong nông nghiệp 16

4.1.3 Quan hệ giữa cấu tạo hoá học và tính độc 17

4.1.4 Thành phần phẩm thuốc bảo vệ thực vật và cách sử dụng 17

4.1.5 Qui tắc sử dụng an toàn và có hiệu lực cao các thuốc hoá học bảo vệ thực vật 17

4.2 Một số thuốc hoá học bảo vệ thực vật thường sử dụng 17

CHƯƠNG V ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG 19

5.1.Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường 19

5.2 Một số khái niệm cơ bản về môi trường 19

5.3 Những cơ sở khoa học của môi trường 21

5.3 1 Sinh thái học, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái 21

5.3.2 Tính đa dạng sinh học 21

5.3.3 Môi trường và phát triển, phát triển bền vững 21

5.3.4 Con người và môi trường 21

CHƯƠNG VI MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN 23

6.1 Khí quyển Sự phân tầng và thành phần không khí 24

6.2 Ô nhiễm không khí và tác động của ô nhiễm không khí với môi trường 25

6.3 Hiệu ứng nhà kính và sự phá hủy tầng ozon 27

CHƯƠNG VII HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG THỦY QUYỂN 30

7.1 Nước và chu trình tuần hoàn của nước 30

7.2 Thành phần hóa sinh của nước và đặc tính liên quan đến môi trường 30

7.3 Ô nhiễm nước môi trường nước 32

CHƯƠNG IIX MÔI TRƯỜNG THẠCH QUYỂN 35

Trang 4

8.1 Cấu trúc của thạch quyển và thành phần hóa hoc của thạch quyển 35

8.2 Thành phần hoá học của đất 36

8.3 Các chất dinh dưỡng vi lượng, vĩ lượng, chu trình của nitơ 36

8.4 Sự ô nhiễm thạch quyển 38

CHƯƠNG IX ĐỘC CHẤT HÓA HỌC 39

9.1.Khái niệm 40

9.2 Chất độc hóa học trong môi trường 40

9.3 Hiệu ứng sinh hóa của các chất độc 40

9.4 Sự phá hủy do vũ khí hóa học 42

CHƯƠNG X CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 43

10.1.Công nghệ xử lí bụi và khí độc hại 43

10.2.Xử lí khí và hơi độc hại 44

10.3 Công nghệ xử lí nước 44

10.4 Công nghệ xử lí phế thải rắn 45

CHƯƠNG XI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 46

11.1.Ý nghĩa của giáo dục môi trường 46

11.2.Phương thức đưa giáo dục môi trường vào môn hoá học 46

11.3 Các phương pháp chức giáo dục vào môi trường qua môn hóa học 47

Trang 5

CHƯƠNG I THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÂY TRỒNG

Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 0 tiết)

*) MỤC TIÊU

- Kiến thức: Trình bày được thành phần hóa học của các nguyên tố trong

cây trồng, tỷ lệ của các nguyên tố đó trong cây trồng và những đặc điểm dinhdưỡng của qua lá, qua rễ

- Kỹ năng: Đọc và nghiên cứu tài liệu kết hợp kiểm nghiệm thực tế để phân

tích đánh giá để có những ứng dụng về chế độ dinh dưỡng đối với cây trồng

- Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức có ý thức trong việc chăm sóc

chế độ dinh dưỡng cho cây trồng trong gia đình để đạt năng suất theo mong muốn

*) NỘI DUNG

1.1.Thành phần hoá học của cây trồng

Thành phần hóa học của cây trồng bao gồm nước và chất khô (hữu cơ và vôcơ) Tỉ lệ các chất dinh dưỡng phụ thuộc vào mỗi loại cây, trạng thái sinh lí, điềukiện canh tác,

Ví dụ: Bảng 1 [1, tr 7] và các ví dụ khác

Chất khô thường có hàm lượng các nguyên tố như sau: 42% C; 42% O;7%H là 3 nguyên tố chủ yếu ngoài ra còn nhiều các nguyên tố khác chiếm tổng sốkhoảng 6% hdinh dưỡng cần thiết khác: N; P; K; Mg; Ca; S; Fe Các nguyên tốdinh dưỡng trong chất khô được tìm thấy trong tro bằng phương pháp đốt nên đượcgọi là các nguyên tố tro

Tùy theo hàm lượng các nguyên tố có thể được chia thành nhóm các nguyên

tố đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng Nếu kể tất cả các nguyên tố đa lượng, vilượng và siêu xi lượng thì cây trồng có đến hơn một nửa các nguyên tố trong bảngHTTH

Thực nghiệm cho thấy thành phần các nguyên tố tro của thực vật không phùhợp với thành phần dung dịch của đất xung quanh rễ điều đó chứng tỏ rằng câytrồng hút khoáng của đất hoàn toàn không bị động

Dựa vào sự hấp thụ các chất dinh dưỡng từ đất của cây trồng để xác địnhnhu cầu của cây trồng đối với các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho việc tạo thuhoạch Người ta phải tính đến toàn bộ khối lượng thu hoạch (hạt rơm, dạ, lấ, thân,rễ, ) và xác định hàm lượng nguyên tố chính trong các bộ phận Sau đó tính tổng

Trang 6

các nguyên tố trong toàn bộ khối lượng thu hoạch Nhu cầu về các nguyên tố dinhdưỡng thường được biểu hiện bằng kg/ha

Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nhu cầu về nguyên tố dinh dưỡng củacây trồng có thể rất khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện canh tác: chất đất, khí hậu,

độ ẩm, lượng mưa, nhưng ảnh hưởng đặc biêt đến nhu cầu dinh dưỡng của cây là tỉ

số các nguyên tố dinh dưỡng, nếu thay đổi tỉ số này trong dung dịch dinh dưỡnghoặc trong đất thì nhu cầu của cây trồng đối với từng nguyên tố dinh dưỡng có thểthay đổi rõ rệt

Phương pháp đốt ngoài việc cho các thông tin như đã trình bày còn chophép:

So sánh hàm lượng K; P2O5; MgO; K2O trong các loại củ với các loại hạt

So sánh hàm lượng chất vô cơ và hữu cơ trong chất khô

Những chất hữu cơ quan trọng phổ biến: Xenlulo; lipit; protit, đường, tinhbột: Bảng 2[1,tr 10]

1.2 Quá trình dinh dưỡng của cây trồng

1.2.1 Dinh dưỡng của cây xanh trong không khí

Quá trình quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng của ánh sáng mặt

trời thành hóa năng để tổng hợp nên các chất hữu cơ mới:

6CO2 + 6H2O      ánh áng, chât diêp lucs  C6 H12O6 + 6O2

Trong không khí CO2 có vai trò quyết định quá trình dinh dưỡng cây trồngChu trình cacbon trong thiên nhiên Hình 2 [1, tr.11]

Bón phân qua lá: Chất dinh dưỡng được bón qua lá, chỉ có thể vào mô lá,

qua các lỗ khí khổng Cơ chế đóng mở của khí khổng có liên quan đến kích thước dàirộng của lỗ, liên quan đến ánh sáng, độ ẩm đất, các chất dinh dưỡng và sức sống củacây

1.2.2 Dinh dưỡng của cây trồng trong đất

Dinh dưỡng qua rễ cây:

Sự hấp thu dinh dưỡng của cây trồng môi trường đất được thực hiện nhờ dễcây, đặc biệt đáng chú ý là cây trồng không những chỉ đồng hóa được các ion cósẵn trong dung dịch đất mà còn có khả năng tương tác với tướng rắn của đất đểchuyển thành phần rắn thành dạng tan

Rễ hút dinh dưỡng chủ yếu ở dạng ion như: NH4+, K+, Ca 2+, …

Trang 7

Rễ cây hút thức ăn một cách có chọn lọc có ion bị cây hút mạnh, cũng có ioncây hút

rất ít Như vậy tỉ lệ nhu cầu của cùng một nguyên tố dinh dưỡng ở thực vậtkhác nhau cũng khác nhau Nhưng nghiên cứu cho thấy nhu cầu về số lượng cácnguyên tố dinh dưỡng cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển ở các thực vật bậc cao

là như nhau

Đặc tính hấp thu chất dinh dưỡng:

Hấp thu có chọn lọc chất dinh dưỡng của thực vật Ví dụ về sự hấp thu nitơ,photpho, canxi,

Sự hấp thu có chọn lọc vốn có của thực vật biểu hiện ở tỉ lệ nồng độ giữa cácnguyên tố đa lượng và vi lượng

Đặc tính hấp phụ trao đổi cation và anion của rễ:

Cách xác định dung lượng hấp phụ cation của rễ cây và giải thích

Bản chất của quá trình hút chất dinh dưỡng của rễ cây

Ảnh hưởng pH của môi trường đến sự hút chất dinh dưỡng của rễ cây

Quá trình này chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố: cây trồng, đất trồng và điềukiện ngoại cảnh

*) TÀI LIỆU HỌC TẬP

1 Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội

2 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nôngnghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

3 Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội

*) CÂU HỎI CHƯƠNG I

1.1 Cho biết thành phần hóa học cơ bản trong cây? Tỷ lệ của sự mất cácnguyên tố dinh dưỡng cùng với năng suất trong cây như thế nào?

1.2 Dinh dưỡng qua rễ của cây trồng như thế nào? Phân tích để thấy rõ thựcvật hấp thu chất dinh dưỡng có chọn lọc?

1.3 Cây trồng lấy nguyên tố dinh dưỡng nitơ từ rễ cây ở dạng nào?

1.4 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự hấp thu dinh dưỡng củacây trồng như thế nào?

1.5 Thế nào là dung lượng hấp phụ cation? Cách xác định dung lượng hấpphụ cation của rễ cây?

Trang 8

CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT PHƯƠNG PHÁP

CẢI TẠO ĐẤT CHUA, ĐẤT KIÊM

Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập: 0 tiết; thảo luận: 01 tiết)

*) MỤC TIÊU

- Kiến thức: Trình bày được thành phần hóa học và khả năng cung cấp chất

dinh dưỡng của đất Cấu tạo chất mùn, quá trình tổng hợp chất mùn, vai trò củachất mùn Nêu được tính chất nông hóa của đất và ý nghĩa, các khái niệm về độchua hiện tại, độ chua thủy phân, độ chua trao đổi, cơ của phương pháp cải tạo đấtchua, đất kiềm

- Kỹ năng: Tính lượng phân cần bón cho mỗi loại đất cần cải tạo tương ứng Xác

định hàm lượng N, P, K hữu hiệu trong phân bón hóa học

- Thái độ: Tích cực học tích lũy kiến thức, đồng thời có ý thức cải tạo đất gia

đình, hoặc hướng dẫn những người xung quanh (nếu cần) để điều chỉnh pH cho đấtphù hợp với sự phát triển của cây trồng

Trang 9

Chất hợp mùn là hợp chất hữu cơ có chứa N có phân tử lượng lớn và có tính axit.Quá trình tổng hợp chất mùn: Quá trình khoáng hóa và quá trình tổng hợp

Cấu tạo chất mùn Vai trò của chất mùn

2.2.Hàm lượng chất dinh dưỡng và khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất

Để đánh giá độ phì nhiêu của đất (độ phì nhiêu tiềm tàng người ta xác địnhhàm lượng; P2O5; K2O tổng số trong mẫu đất Bảng 5 [1, tr.37]

Lượng N tổng số phụ thuộc vào lượng mùn, lượng P cũng lớn nếu giàu chấtmùn, còn lượng K phụ thuộc vào thành phần cơ giới của đất

Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất phụ thuộc vào bản chất các loạiđất Từ đó cho thấy ý nghĩa của việc bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất

2 3.Tính chất nông hoá của đất

2.3.1 Tính chất hấp thu chất dinh dưỡng của đất

Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của đất là khả năng hút các ion, các phân

tử của các chất khác nhau từ dung dịch đất và giữ lại chúng Nhờ tính chất này đấtgiữ được dinh dương cho cây trồng, hạn chế sự rửa trôi và khi cần cây có thể traođổi chất dinh dưỡng với đất Mặt khác cũng nhờ đó cây có khả năng điều tiết đượcnồng độ ion thích hợp

Trang 10

e Hấp thu lý hóa học (hấp phụ trao đổi)

Hấp phụ lý hóa học là sự trao đổi ion trên bề mặt keo đất với ion trong dungdịch đất Trong đất có keo âm và keo dương nên đất có khả năng hấp phụ, trao đổi

cả cation và anion

Các hạt keo đất, keo hữu cơ hoặc keo vô cơ, có thể hấp thu một số chất hoàtan trên bề mặt hạt keo của nó

2.3 3.Tính chất chua, kiềm và phản ứng của dung dịch đất

Độ chua: Độ chua của đất là nồng độ ion H + trong dung dịch đất, được diễn

tả bằng trị số pH = -lg [H+]

Tuy nhiên trong thực tế độ chua của đất được biểu thị bằng số mđlgH+/ 100gđất

a Độ chua hiện tại

Độ chua hiện tại là độ chua của dung dịch đất gây ra do nồng độ H+ linhđộng sẵn có trong dung dịch đất Ký hiệu pH (H2O)

Độ chua hoạt tính có ảnh hưởng trực tiếp đến vi sinh vật đất và phát triểncủa thực vật

b Độ chua tiềm tàng

Độ chua tiềm tang được quyết định bởi H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất khi bịđẩy ra dung dịch đất Độ chua tiềm tàng gồm: độ chua trao đổi và độ chua thủyphân

Độ chua trao đổi

Là phần độ chua gây nên bởi các ion H+,Al3+ bị đẩy ra dung dịch khi sử líđất bằng muối trung tính (KCl) Kí hiệu là PKCl

Độ chua thuỷ phân

Là phần độ chua gây nên bởi các ion H+,Al3+ bị đẩy ra dung dịch khi sử líđất bằng dung dịch muối kiềm thủy phân CH3COONa ( là độ chua gần với độ chuatoàn phần của đất nhất) Kí hiệu là H

Trang 11

2.5 Phương pháp cải tạo đất chua, đất kiềm

Cải tạo đất chua

Lượng đá vôi CaCO3 (tấn/ha) = 1,5H (khối lượng là 3.106kg/ 1ha)

H: là trị số của độ chua thủy phân

Cải tạo đất kiềm:

Nguyên liệu .Phản ứng xảy ra khi bón thạch cao vào đất Tính lượng thạchcao cần bón

Lượng thạch cao CaSO4 2H2O = 0,086(Na – 0,05T)h.d

0,086 – 1mđlg CaSO4.2H2O (gam); h : Độ sâu lớp đất trồng trọt; Na: Tổnglượng Na+ trao đổi (mđlg/ 100g đất); T: Dung lượng hấp phụ trao đổi của lớp đấtcần cải tạo (mđlg/ 100g đất)

*) TÀI LIỆU HỌC TẬP

1 Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội

2 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nôngnghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

3 Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội

*) CÂU HỎI CHƯƠNG II

2.1 Các thành phần rắn của đất? Trong đất có những loại khoáng nào?

2.2 Các dạng hấp phụ của đất? Ý nghĩa của các dạng hấp thu đó?

2.3 Những nguyên nhân nào làm cho đất chua? Phân biệt độ chua hiện tại

và độ chua tiềm tàng, ý nghĩa của mỗi loại độ chua này?

2 4 Thành phần vô cơ hay hữu cơ đóng vai trò quan trọng với độ phì nhiêu củađất? Tại sao?

2.5 Bón vôi cải tạo đất chua (lợi ích của việc bón vôi; cơ sở để tính lượngvôi bón; tính toán lượng vôi bón)?

Trang 12

CHƯƠNG III PHÂN BÓN

Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 01 tiết)

*) MỤC TIÊU

- Kiến thức: Trình bày được trò của N, P K đối với cây trồng Các dạng

phân đạm, phân lân, phân kali và kỹ thuật sử dụng

- Kỹ năng: Viết được các trình biến đổi hóa học của các phân đạm, lân, kaki

trong đất Có kỹ thuật sử dụng các dạng phân đạm trong sản xuất thực tế mang lạihiệu quả cao

- Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức Ý thức được tầm quan trọng

của 3 nguyên tố N, P, K từ đó có chế độ dinh dưỡng cho cây trồng hợp lí ít nhất làtrong phạm vi gia đình

*) NỘI DUNG

3.1 Vai trò và đặc điểm của các loại phân bón

Các loại phân bón

Vai trò của phân bón

Đặc điểm của phân bón

3.2 Phân đạm

3.2.1 Vai trò của nitơ đối với cây trồng

Nitơ là nguyên tố căn bản cấu tạo nên thực vật Là thành phần quan trọngcủa tất cả các protit đơn giản và phức tạp trong nguyên sinh chất của tế bào thựcvật Nguồn nitơ chủ yếu cho cung cấp cho cây trồng là dưới dạng muối nitrrat vàmuối amoni Chất vô cơ này sau khi được cây trồng hấp thụ phải trải qua nhiềuquá trình biến đổi phức tạp mới tạo nên sản phẩm cuối cùng là aminoaxit và protit.Phân tử prrotit phức tạp được tạo ra từ nhiều amino axit, cac aminoaxit được tạo ra

từ amoniac với nhóm xeto của axit hữu cơ Đó là phản ứng amin hóa xảy ra đượcnhờ xúc tiến hoạt động của các enzim Hướng tổng hợp chủ yếu là amin hóa cácxetoaxit với amoniac qua hai giai đoạn:

Giai đoạn đầu: amoniac tác dụng với xetoaxit tạo ra iminnoaxit và nước Vídụ

Giai đoạn thứ 2: iminnoaxit bị khử đến aminoaxit

Nittơ có trong thành phần của nuleic (RNA và DNA) – là axit có vai trò cực

kì quan trọng trong sự trao đổi chất của thực vật

Trang 13

Nitơ là một trong những thành phần chủ yếu của clrofin, cơ thể của chúng cókhả năng tự dưỡng.

Nitơ là thành phần của các phophatit, alxaloit, trong một số vitamin, cácezim và nhiều chất hữu cơ khác của tế bào thực vật

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng thừa nitơ cũng ảnh hưởng không tốt cho câytrồng Vì vậy cung cấp đủ nitơ cho cây trồng là điều rất cần thiết

3.2.2 Nitơ trong đất và biến đổi hoá học các hợp chất của chúng

Dạng đạm trong đất (3 dạng: đạm hữu cơ, đạm amon, muối amon và nitrat)Biến đổi hóa học của nitơ trong đất, tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, môitrường đất có thể xảy ra 5 quá trình sau:

- Quá trình amoniac hóa là quá trình biến đổi các hợp chất chứa nitơ thànhamoniac

- Quá trình nitrat hóa là quá trình muối amini hoặc amiac dưới tác dụng củanhóm xạ khuẩn giải phóng ra một năng lượng lớn

- Quá trình phản nitrat hóa là quá trình khử ion ntrat thành nitơ tự do làm giảmlượng niơ trong đất

- Quá trình cố định đạm ở ở sinh vật

- Sự cung cấp đạm từ nước mưa

- Quá trình amoni hóa

3.2.3 Chu trình của nitơ trong tự nhiên

Trong hoạt động sống thực vật và các vi sinh vật lấy nitơ từ khí quyển và đất đểtổng hợp nên hợp chất hữu cơ trong cơ thể, khi chúng chết đi xác lại bịe phân hủy

trả lại nitơ cho đất và khí quyển bằng con đường phản nitrat hóa Hình 13 [ 1, 112]

3.2.4 Các dạng phân đạm

Dựa vào thành phần hóa học có thể phân thành các dạng đạm sau:

Đạm chứa N ở cả hai dạng: amoni và nirat

Trang 14

Vai trò của photpho đối với thực vật

Khả năng cung cấp photpho của đất

Sự hấp thụ photpho của đất

Phân lân Tính chất và qui tắc sử dụng:

Phân lân là phân có chứa photpho Các chất được dùng làm phân lân lànhững sản phẩm chế từ các loại quặng chứa photpho (chủ yếu là photphorit vàapatit), những chất hữu cơ xương động vật và cặn bã công nghiệp giàu chất hữu cơ(xỉ lò Mactanh và Tomat)

Thành phần của photpho trong lân được biểu thị bằng phần trăm lượng P2O5

so với khối lượng chung Dựa vào tính tan của trong các dung môi khác nhaungười ta chia làm 3 loại chính:

Lân dễ tan trong nước

Lân tan trong axit yếu

Lân khó tan

Nếu dựa vào nguồn gốc chia làm 2 loại chính:

Lân tự nhiên có hai loại: apatit [Ca 3 (PO 4 ) 2 ] 3 CaR 2 và photphorit

Nhận biết sơ bộ qua màu sắc và hàm lượng P2O5 Sự biến đổi hóa học trongđất khi bón lân tự nhiên vào đất Qui tắc sử dụng lân tự nhiên

Lân chế biến có supephotphat đơn (Ca(H 2 PO 4 ).H 2 O.CaSO 4 2H 2 O) và supephotphat kép((Ca(H 2 PO 4 ).H 2 O) Tính chất lí học, hàm lượng P2O5

Phân biệt supephotphat đơn và supephotphat kép.Điều chế supephotphat đơn

và supephotphat kep Sự biến đổi hóa học trong đất khi lân vào đất Qui tắc sửdụng phân lân

3.4 Phân kali

Vai trò của kali với cây trồng

Kali trong đất

Trang 15

Các loại phân kali (kali tự nhiên và kali chế biến, tính chất vật lí và hàmlượng K2O)

Cách sử dụng phân kali: tìm hiều về phân kali clorua (điều chế, tính chất líhọc, biến đổi của phân kali trong đất, qui tắc sử dụng)

3.5 Phân vi lượng và phân sinh vật

Phân vi lượng là phân bón có chứa các nguyên tố vi lượng (lượng rất nhỏ) cần thiết cho cây trồng

Vai trò của nguyên tố vi lượng, ví dụ về các nguyên tố dinh dưỡng vi lượngcủa cây Giới thiệu về một số phân vi sinh và vai trò của chúng (Nitragin,Azolobacterin, photphobacterin, A.M.B)

Giới thiệu một số phân vi lượng và vai trò của các phân bón đó: Phân bo,phân mangan, phân đồng, phân kẽm

Phân vi sinh là phân bón có chứa các vi sinh vật hữu cơ hữu ích đối với dinhdưỡng cây trồng

3.6 Phân hỗn hợp và phân phức hợp

Phân biệt phân hỗn hợp và phân phức hơp, hữu ích của loại phân bón này sovới phân bón chỉ chứa một loại nguyên tố dinh dưỡng

Giới thiệu một số phân bón dạng hỗn hợp và phân bón phức hợp

3.7 Phân hữu cơ

Phân hữu cơ là loại phân bón được sản xuất tại địa phương bao gồm phânchuồng, phân bắc, phân xanh, nước giải, Khác với phân hóa hóa học là có chứađồng thời rất nhiêu nguyên tố dinh dưỡng từ các nguyên tố cơ bản N, P, K, đếncác nguyên tố vi lượng Bo, Mn, Mo,

Phân hữu cơ có ưu điểm lớn đó là không những cung cấp dinh dưỡng chocây trồng mà còn làm tăng hiệu lực các loại phân bón khác và cải tạo đất

Phân chuồng: Thành phần, sự phân giải phân chuồng trong quá trình ủ phân,

sử dụng phân chuống

Phân bắc và nước giải: Thành phần, sự biến đổi của phân bắc và nước giải,

sử dụng phân bắc và nước giải

Phân xanh: Nguyên liệu làm phân xanh, cách ủ phân xanh, tác dụng củaphân xanh trong sản xuất nông nghiệp

*) TÀI LIỆU HỌC TẬP

1 Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội

Trang 16

2 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nôngnghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

3 Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội

*) CÂU HỎI CHƯƠNG III

3.1 Đạm trong cây và vai trò của đạm đối với đời sống cây trồng?

3.2 Đạm trong đất và sự chuyển hóa đạm trong đất?

3.3 Công thức hóa học, thành phần, tính chất và đặc điểm sử dụng các phân:Amon sunphat, amon clorua, amon nitrat, canxi nitrat, ure?

3.4 Kỹ thuật sử dụng phân đạm Những điều cần chú ý khi sử dụng phânđạm?

3.5 Tại sao nói sử dụng phân đạm như con dao hai lưỡi? Lấy ví dụ cụ thểtrong thực tiễn sản xuất?

3.6 Tại sao khi bón phân đạm amon cho lúa phải bón sâu?

3.7.Tại sao nông dân trồng lúa nước ưa phân amon và ure hơn phân đạmnitrat?

3.8.Tại sao dùng một ít Ca(NO3)2 bón đón đòng cho lúa ở vùng đất chua, phènlại tốt hơn ure?

Trang 17

CHƯƠNG IV: THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT

Số tiết: 02 (Lý thuyết: 01 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 01 tiết)

*) MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Trình bày được các khái niệm: chất độc, độ độc, tính độc Tác

động của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến sâu bệnh, thành phần và cách sử dụngthuốc có hiệu quả cao

- Kỹ năng: Giải thích được thông tin trên nhãn thuốc hóa học bảo vệ thực vật

và có kĩ năng bảo quản sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có hiệu quả

-Thái độ: Tich cực học tập và ý thức bảo vệ cây trồng bằng thuốc hóa học

bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn có hiệu quả

*) NỘI DUNG

4.1.Đại cương về hoá học bảo vệ thực vật

Tính chất lí học của chất hóa học bảo vệ thực vật

Quan hệ giữa cấu tạo và tính độc

4.1.1 Khái niệm

Chất độc là với những chất với một lượng nhỏ khi xâm nhập vào cơ thể gâyngộ độc hoặc tử vong (đây là khái niệm có tính chất tương đối vì trong những điềukiện và liều lượng khác nhau mà có thể độc trong trường hợp này nhưng khôngđọc ở điều kiện khác) Ví dụ

Tính độc: là khả năng gây độc của một hợp chất

Độ độc là hiệu lực gây độc bởi 1 liều lượng nhất định Kí hiệu LD50

LD50 là lượng chất độc gây tử vong 50% số cá thể đem làm thí nghiệm.Tính bằng mg chất độc /1kg thể trọng

Dựa vào LD 50 tổ chức y tế thế giới đã phân chia thuốc hóa học bảo vệ thực

4.1.2 Tác động của chất độc dùng trong nông nghiệp

Tác động của chất độc đến sâu hại và nấm bệnh:

-Tác động di truyền

Trang 18

-Tác động cục bộ

-Tác động toàn bộ

Tác động của chất độc đến thực vật

4.1.3 Quan hệ giữa cấu tạo hoá học và tính độc

Kết quả nghiên cứu cho thấy chuyển các chất no thành không no tính độctăng lên Ví dụ

Tính độc của các chất thay đổi khi thế nhóm này trong phân tử bằng nhómkhác Ví dụ

Tính độc thay đổi theo độ dài mạch cacbon Các axit béo có mạch axit dài 10-12 nguyên cacbon có tính độc cao hơn các axit hữu cơ mạch ngắn hơn

Sự thay đổi trật tực sắp xếp các nguyên tử trong phân tử ( sự đồng phân hóa)cũng ảnh hưởng lớn đến sự biến đổi tính độc Ví dụ

để làm nâng cao hiệu lực chất độc)

Tùy theo thành phần của chất phù trợ có thể có các vai trò:

Tăng tính bền vững của các huyền phù và nhũ tương của dung dịch thuốcTăng tính dính của chất độc

Pha loãng chất hoạt động hoặc dùng làm chất động

Cách sử dụng: Sử dụng theo trạng thái thành phần phẩm của thuốc (phun

lỏng, phun bột, làm bả, xông hơi, hóa độc cây)

4.1.5 Qui tắc sử dụng an toàn và có hiệu lực cao các thuốc hoá học bảo vệ thực vật

Thực hiện 4 đúng: đúng lúc, đúng thuốc, đúng liều lượng nồng độ,đúngphương pháp (đúng cách)

4.2 Một số thuốc hoá học bảo vệ thực vật thường sử dụng

Thuốc trừ sâu

Clorophot: công thức hóa học, danh pháp quốc tế, giải thích thông tin ghitrên nhãn,Malathion: công thức hóa học, danh pháp quốc tế, giải thích thông tin ghi

Trang 19

trên nhãn, Bi -58: công thức hóa học, danh pháp quốc tế, giải thích thông tin ghitrên nhãn,

Thuốc trừ nấm

Đồng sunfat (thành phần, cách sử dụng)

Nước bocđo (thành phần, cách pha chế và sử dụng)

Nước vôi lưu huỳnh (thành phần, cách pha chế và sử dụng)

Fooc malin (thành phần, cách pha chế và sử dụng)

Thuốc trừ cỏ dại (tương tự)

*) TÀI LIỆU THAM HỌC TẬP

1 Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội

2 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nôngnghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

3 Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội

*) CÂU HỎI CHƯƠNG IV

4.1 Phân biệt các khái niệm: chất độc, độ độc, tính độc?

4.2 Cấu tạo hóa học có liên quan đến tính độc như thế nào?

4.3 Các thành phần thương phẩm trong thuốc hóa học bảo vệ thực vật?

4.4 Hãy cho biết một số thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường sử dụng hiệnnay? Và phương pháp sử dụng mỗi loại thuốc đó đảm bảo an toàn có hiệu quả cao.4.5 Hãy cho biết trên nhãn thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có nhữngthông tin nào? Lấy ví dụ minh họa và giải thích các thông tin trên nhãn thuốc đó?

CHƯƠNG V ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG

Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập: 0 tiết; thảo luận: 01 tiết)

Trang 20

*) MỤC TIÊU

Kiến thức: Trình bày được môt số khái niệm: môi trường, sự ô nhiễm môi

trường, sinh thái, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái, chức năng của môi trường Nêuđược nội dung cơ bản trong Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Kĩ năng: Phân biệt môi trường tự nhiên với môi trường xã hội, mối quan hệ

giữa xã hội và con người, phân tích ý nghĩa của thuật ngữ: “Phát triển bền vững”

Ý nghĩa của tính đa dạng sinh học

Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức Tôn trọng và bảo vệ môi

trường sống xung quanh chúng ta, tham gia tích cực các chương trình về giáo dụcbảo vệ môi trường

*) NỘI DUNG

5.1.Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường

Chiến lược Bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời củaChiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bềnvững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xãhội và bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bềnvững

5.2 Một số khái niệm cơ bản về môi trường

Môi trường

Định nghĩa về môi trường (có nhiều định nghĩa về môi trường)

Theo “Luật bảo vệ môi trường ” của Việt Nam, 1993: “Môi trường bao gồmcác yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có liên quan mật thiết với nhau, baoquanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của conngười và thiên nhiên”

Theo UNESCO (1881) môi trường con người bao gồm toàn bộ hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềmtin, ), …

Phân biệt: môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội Ngoài ra cần phânbiệt môi trường nhân tạo

Trang 21

Dựa vào thành phần vô sinh và hữu sinh thì môi trường bao gồm môi trườngvật lí và môi trường sinh vật Môi trường vật lí là môi trường bao gồm các thànhphần vô sinh bao gồm: môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.Môi trường sinh học là toàn bộ các dạng vật sống tồn tại bên trong, trên và ngoài Tráiđất, trong đó có cơ thể sống và hệ sinh thái hoạt động.

Chức năng của môi trường

a Môi trường là không gian sống, tồn tại và phát triển của con người và thếgiới mọi sinh vật

b Môi trường là nơi chứa đựng, dự trữ và cung cấp các nguồn tài nguyên cầnthiết cho cuộc sống và mọi hoạt động sản xuất phát triển kinh tế của xã hội conngười và nuôi sống sinh vật

c Môi trường cũng là nơi chứa đựng tất cả các loại phế thải do con người vàsinh vật thải ra trong quá trình sinh sống, tồn tại và phát triển

d Môi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp các thông tin cho con người

Tài nguyên: Khái niệm, hai thuộc tính của tài nguyên, phân loại tài nguyên

(tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được)

Sự ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường vi phạmtiêu chuẩn của môi trường, làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật

lí, hóa học, sinh học, hay bất cứ thành phần nào của môi trường

Suy thoái môi trường là một quá trình làm suy giảm mà kết quả của nó đãlàm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường (suy thoái, đất,nước, không khí, ) và làm suy giảm đa dạng sinh học Quá trình đó gây hại chođời sống sinh vật, con người và thiên nhiên

Bảo vệ môi trường (nguyên tắc luật bảo vệ môi trường, )

Trang 22

5.3 Những cơ sở khoa học của môi trường

5.3 1 Sinh thái học, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái

Thuật ngữ Sinh thái học (Ecololy) được E Huckel sử dụng đầu tiên vàonăm 1869 có nghĩa là nơi ở hay nơi sống

Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trongmột môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó Tính

hệ thống, tính phản hồi của hệ sinh thái Cấu trúc và chức năng hệ sinh thái

Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với môi trường.

5.3.2 Tính đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là một khái niệm nói lên sự giàu về nguồn gen, tính phong phú muôn hình muôn vẻ về các loài sinh vật về hệ sinh thái trong tự nhiên

Ý nghĩa của đa dạng sinh học Bảo vệ tính đa dạng sinh học

5.3.3 Môi trường và phát triển, phát triển bền vững

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

Phát triển bền vững: Muốn “phát triển” thì phải “bảo vệ”, và “bảo vệ” để

“phát triển”, đó là đặc tính phụ thuộc lẫn nhau giữa phát triển và bền vững đượcgọi bằng thuật ngữ “ sự phát triển bền vững” Phân tích làm sáng tỏ

5.3.4 Con người và môi trường

Bản chất và các yếu tố về sinh thái xã hội ảnh hưởng đến con người

Hai thuộc tính qui định bản chất con người (thuộc tính bản chất sinh vậtđược kế thừa, phát triển hoàn hảo hơn bất kì một sinh vật nào; thuộc tính văn hóa,

xã hội)

Trong cuộc sống hiện thực của con người gồm cơ cấu 3 mặt: tự nhiên, xãhội, con người, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó chủ yếu mốiquan hệ con gnười với tưnhiên, con người với xã hội

Mối quan hệ và tác động giữa con người và xã hội

Phân tích sự khác nhau giữa con người và con vậtt (bản năng và ý thức).Những tác động của con người vào môi trường

Quản lí và đánh giá tác động của con người vào môi trường:

Trang 23

Quản lí môi trường là môi trường hoạt động trong lĩnh vực quản lí xã hội, cótác động điều chỉnh các loại hoạt động của con người trên sự tiếp cận có hệ thống

và kĩ thuật điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến conngười, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển, bảo vệ sử dụnghợp lí tài nguyên

Nội dung công tác quản lí Nhà Nước về môi trường, Điều 37 Luật Bảo vệmôi trường Việt Nam (1993)

Đánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT): Là sự đánh giá tác động (ảnhhưởng) có thể xảy ra ở các dự án, các qui hoạch phát triển hoạch phát triển, hoặccủa các qui định, luật pháp liên quan đến môi trường Mục đích của ĐGTĐMT

ĐGTĐMT chính thức được lấy làm mốc đầu tiên vào năm 1969 thông quaĐạo luật chính sách môi trường của Mĩ Vào thời điểm này Việt Nam còn đang tậpchung vào công cuộc giải phóng đất nước và khôi phục sau chiến tranh

Lịch sử về ĐGTĐMT ở Việt Nam (những năm 80 của thế kỉ XX, năm 1978;năm 1990; Luật bảo vệ môi trường Quốc hội ban hành 27/12/1993 (lưu ý điều 17;18); năm 1994 đến nay)

*) TÀI LIỆU HỌC TÂP

1 Phùng Tiến Đạt, Nguyến Văn Hải, Nguyễn Văn Nội (2005), Cơ sở hóahọc môi trường,NXB Đại học Sư Phạm

[2] Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Phạm Văn Thưởng, Hóa học công nghệ

và môi trường (1999), NXBGD

[3] Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (2000), Cơ sở hóa học môi trường,NXBKHKT Hà Nội

*) CÂU HỎI CHƯƠNG

5.1.Nêu mục đích ý nghĩa chiến lược toàn cầu về BVMT đối với ngành hóahọc môi trường?

5.2 Khái niệm về môi trường? Sự ô nhiễm môi trường?

5.3 Thế nào sinh thái? Hệ sinh thái và cân bằng sinh thái? Tính đa dạngsinh học? Cho ví thực tế?

5.4 Bằng thực tế hãy chứng minh muốn “phát triển” thì phải bảo vệ” và

“bảo vệ” để “phát triển”

5.5 Mối quan hệ, tác động giữa con người và môi trường? Từ đó hãy chobiết quản lí môi trường và đánh giá tác động môi trường cần có biện pháp gì?

Trang 24

CHƯƠNG VI MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN

Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập: 0 tiết; thảo luận: 01 tiết)

*) MỤC TIÊU

Kiến thức: Nêu được sự phân tầng của khí quyển và đặc điểm ở cơ bản ở

mỗi tầng khí đó (thành phần khí, nhiệt độ, áp suất) Khái niệm về sự ô nhiếmkhông khí và nguồn gốc

Liệt kê được những tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí(nguồn gốc và tác động đến môi trường và con người)

Kĩ năng: Giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính với qui mô toàn cầu đối

với sự biến đổi khí hậu hiện nay, hiện tượng lỗ thủng tầng zon Viết phương trìnhhóa học về sự phá hủy tầng ozon

Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức Có ý thức bảo vệ môi trường

không khí trong hành động và trong giáo dục

*) NỘI DUNG

6.1 Khí quyển Sự phân tầng và thành phần không khí

Khí quyển: Khí quyển là lớp vỏ khí bao quanh Trái đất Trong khí quyển có

tới khoảng 50 hợp chất hoá học khác nhau, giữa chúng hình thành hàng loạt cácphản ứng nằm cân bằng các khí với nhau Càng lên cao áp suất càng giảm, ở độcao 100 km, áp suất giảm khoảng 1 triệu lần so với áp suất ở mặt đất

Sự phân tầng của khí quyển: Phần trong gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu,

tầng trung gian và tầng nhiệt (tầng ion) Phần ngoài chính là tầng điện ly

Tầng đối lưu: Tầng đối lưu chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở độ

cao từ 0 đến 11 km kể từ mặt đất, nhiệt độ thay đổi từ +40oC tới -50oC.Tầng nàyquyết định khí hậu của trái đất với thành phần chủ yếu là N2, O2, CO2 và hơi nước

Tầng bình lưu: Tầng bình lưu ở độ cao từ 11 km đến 50 km, nhiệt độ thay đổi từ

-56oC đến -2oC Thành phần chủ yếu của tầng bình lưu là O3, N2, O2 và 1 số gốc hoá họckhác

Tầng trung gian: Tầng trung gian ở độ cao từ 50 – 85 km, nhiệt độ thay đổi

từ -2oC đến -92oC Thành phần các chất chủ yếu ở tầng này gồm O2+; NO+; O+; và

N2

Ngày đăng: 24/01/2015, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w